Hóa sinh học là một khoa học. Nghiên cứu thành phần hóa học và quá trình chuyển hóa trao đổi chất trong cơ thể thực vật
Trang 1Tài liệu tham khảo
1 Lê Doãn Diên: Hoá sinh thực vật, NXB Nông
Nghiệp, 1993.
2 Phạm Thị Trân Châu, Cs: Hoá sinh học, NXB Giáo
Dục, 1997.
3 Nguyễn Tiến Thắng, Cs: Giáo trình sinh hóa hiện
đại, NXB Giáo Dục, 1998.
4 Ngô Xuân Mạnh, Cs: Giáo trình hóa sinh thực vật,
NXB Nông nghiệp, 2006.
Trang 2Hóa sinh thực vật
MỞ ĐẦU
- Đối tượng, nhiệm vụ của hoá sinh học.
+ Hóa sinh học là một khoa học.
+ Nghiên cứu thành phần hóa học và quá trình chuyển hóa trao đổi chất trong cơ thể thực vật.
Trang 3- Ý nghĩa của việc học tập và nghiên cứu về hóa sinh thực vật:
+ Xác định các thành phần hóa học của
thực vật.
+ Nghiên cứu các giai đoạn của quá trình
trao đổi chất.
+ Mối quan hệ của trao đổi chất với các
chức năng sinh lý trong cơ thể thực vật.
Trang 4Nội dung
- Chương I: Năng lượng sinh học và sự quang
hợp
- Chương II: Carbonhydrate và trao đổi
carbonhydrate trong cơ thể thực vật.
- Chương III: Protein và sự trao đổi protein trong
cơ thể thực vật.
- Chương IV: Enzyme - các chất xúc tác sinh học.
- Chương V: Vitamine
Hóa sinh thực vật
Trang 5NĂNG LƯỢNG SINH HỌC VÀ
SỰ QUANG HỢP
Trang 6MỤC TIÊU
1 Hiểu được bản chất của quá trình oxy
hóa phosphoryl hóa và quang phosphoryl hóa
2 Lý thuyết hóa thấm của Michell
3 Quang phosphoryl hóa có tính chu kỳ và quang phosphoryl hóa không có tính chu kỳ
Chương I: Năng lượng sinh học và sự quang hợp
Trang 71 Giới thiệu chung:
- Quá trình oxy hóa phosphorylhóa là
quá trình chuyển e- thông qua NADH và FAD để khử O 2 thành H 2 O
- Quá trình quang phosphoryl hóa là quá
trình vận chuyển e - tới NADP + và phân ly
H 2 O thành O 2 nhờ quang năng.
Trang 8Ty thể
- Màng trong ty thể: chứa các thành
phần của chuỗi vận chuyển điện tử.
- Màng ngoài ty thể: cho phép các
phân tử nhỏ và các ion xuyên qua.
- Phức chất vận chuyển điện tử trên màng trong ty thể:
+ Vận chuyển trực tiếp e-: thí dụ như hệ Fe+3/Fe+2.
+ Vận chuyển nguyên tử hydrogen (H+ và e-).
Chương I: Năng lượng sinh học và sự quang hợp
Trang 9Sự thay đổi thể tích ty thể:
+ Biến đổi thể tích bị động: do tính thấm
của môi trường quyết định khi trương phồng có thể làm kìm hãm oxy hóa phosphoryl hóa
+ Biến đổi thể tích chủ động: liên quan
đến dòng vận chuyển điện tử và
Trang 10Màng trong của ty thể có 5 hệ protein
thâm nhập:
+ NADH-ubiquinone oxydoreductase
+ Succinate-ubiquinone oxydoreductase
+ Ubiquinone-cytochrom c oxydoreductase + Cytochrom c-O 2 oxydoreductase
+ ATP-ase
Chương I: Năng lượng sinh học và sự quang hợp
Trang 132 Tổng hợp ATP nhờ dòng vận chuyển điện
tử trong chuỗi hô hấp:
- ATPase là phức protein màng rất phức tạp:
+ Phức F0 : gồm 9 – 12 bản
sao của 4 sợi polypeptide
khác nhau.
+ Phức F1 : có cấu tạo
từ 6 tiểu đơn vị chứa
tâm gắn ADP
Trang 14- Lý thuyết hóa thấm:
+ Do Peter Michell đưa ra vào năm 1961 + Hiệu số nồng độ proton H + giữa hai phía của màng trong ty thể là động lực quan trọng cho quá trình tổng hợp ATP từ
Trang 15- Lý thuyết hóa thấm.
Trang 16Chương I: Năng lượng sinh học và sự quang hợp
Trang 17Oxy hóa phosphoryl hóa
- Năng lượng giải phóng trong các phản ứng oxy hóa NADH, FADH 2 có thể được dùng để tổng hợp ATP Vì vậy kiểu tổng hợp ATP này là Phosphoryl hóa oxy hóa trong chuỗi hô hấp
- Năng lượng giải phóng trong quá trình vận
chuyển điện tử này sau đó được enzyme ATP-ase dùng để tổng hợp ATP trong quá trình phosphoryl hóa oxy hóa.
Trang 183 Quá trình quang hợp
- Quang hợp là quá trình mà sinh vật sử
dụng năng lượng hoá học của ánh sáng
mặt trời thành những dạng năng lượng có khả năng khử như NADPH hoặc NADH và ATP , đồng thời sử dụng nguồn năng lượng này để tổng hợp nên đường
- Quá trình quang hợp rất phức tạp nhưng
Chương I: Năng lượng sinh học và sự quang hợp
Trang 19- Quá trình quang hợp gồm hai phase:
+ Pha sáng: chlorophyll và các sắc tố khác có mặt trong lục lạp hấp thu quang năng tạo ra các phân tử giàu năng lượng ATP, NADPH
và O 2
+ Pha tối: ATP, NADPH được sử dụng để cố định CO 2 thành glucose
Trang 20- Cấu tạo của lục lạp:
+ Màng ngoài cho phép các phân tử và các ion qua lại dễ dàng.
+ Màng trong của bản diệp lục xếp nếp tạo thành nhiều ngăn nhỏ gọi là thylakoid
Các ngăn này xếp chồng lên nhau tạo thành khối gọi là grana
Chương I: Năng lượng sinh học và sự quang hợp
Trang 21Chlorophylls are in membranes
Trang 223.1 Sự sử dụng năng lượng ánh sáng để tổng hợp ATP và NADH:
- Sắc tố chính hấp thu ánh sáng nằm trong
màng thylakoid là chl a và chl b.
Chương I: Năng lượng sinh học và sự quang hợp
Trang 243.2 Sự hấp thu ánh sáng, vận chuyển năng lượng và quang hoá học
Những phân tử chlorophyll và các sắc tố khác tạo thành các phức hợp anten có nhiệm vụ hấp thu và tập trung ánh sáng vào trung tâm hoạt động.
Chương I: Năng lượng sinh học và sự quang hợp
Trang 25- Trên cơ sở của dòng vận chuyển điện tử
mà chia làm hai cơ chế quang hóa đó là:
+ Quang phosphoryl hóa có tính chu kỳ : liên quan đến hoạt động của dòng vận chuyển điện tử theo mạch kín và chỉ xảy ra ở quang hệ thống I.
+ Quang phosphoryl hóa không có tính chu kỳ liên quan tới cả hai hệ thống quang hóa.
Trang 26Chương I: Năng lượng sinh học và sự quang hợp
Trang 27Quang phosphoryl hóa không có tính chu kỳ:
Trang 293.3 Chu trình Benson-Calvin:
- NADPH và ATP hình thành trong pha sáng của
quang hợp được lục lạp sử dụng để tổng hợp glucid và các hợp chất hữu cơ khác.
- Sau nhiều năm nghiên cứu (1946-1961) Melvin
Canvil đã nghiên cứu quá trình cố định CO 2 trong pha tối của quang hợp đã phát hiện ra trật tự các phản ứng gọi là chu trình Calvin (chu trình C 3 ) do sản phẩm đầu tiên hình thành là một hợp chất 3-C là 3-phosphoglycerate.
Trang 30Chương I: Năng lượng sinh học và sự quang hợp
Trang 34Chương I: Năng lượng sinh học và sự quang hợp
Trang 36Calvin Cycle (the dark reactions)
Trang 373.4 Chu trình Hatch-Slack (Đường
hướng C4):
- M.D Hatck (người Úc) và Slack(người Anh)
đã phát hiện một cơ chế sinh hoá ở cây
mía và một số thực vật nhiệt đới khác,
trong đó sản phẩm đầu tiên của quá trình khử CO 2 là một hợp chất 4C đó là acid
Trang 38Sơ đồ chu trình C 4 :
Chương I: Năng lượng sinh học và sự quang hợp
Trang 393.4 Con đường carbon của thực vật CAM:
Trang 40Như vậy ta có mối liên hệ giữa pha sáng
và pha tối như sau:
Trang 42Câu hỏi
1 Bản chất của quá trình oxy hóa
phosphoryl hóa và quang phosphoryl hóa
2 Giải thích bản chất của lý thuyết hóa
thấm.
3 Trình bày quá trình quang phosphoryl
hóa có tính chu kỳ và quang
phosphoryl hóa không có tính chu kỳ.