Thủy văn và thủy động lực biển Đông - Chương 1 pdf

83 269 0
Thủy văn và thủy động lực biển Đông - Chương 1 pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

http://www.ebook.edu.vn Đinh Văn Ưu Thuỷ văn v thuỷ động lực biển đông Đại học quốc gia H Nội 2008 http://www.ebook.edu.vn Mở đầu Hải dơng học khu vực v Biển Đông cung cấp các kiến thức hải dơng học khu vực của đại dơng thế giới với trọng tâm l Thái Bình Dơng v Biển Đông. Hải dơng học khu vực có mục tiêu mô tả các đặc điểm chế độ của hệ thống đại dơng thế giới. Những đặc điểm chế độ ny chủ yếu đợc xác định trên cơ sở tập hợp, xử lý v phân tích các số liệu, dữ liệu v ti liệu hiện có về đại dơng v biển. Những kết quả phân tích ny lm cơ sở cho việc xây dựng, thử nghiệm v triển khai kiểm chứng các mô hình, công cụ đánh giá v dự báo hải dơng học đáp ứng yêu cầu khai thác bền vững ti nguyên thiên nhiên v bảo vệ môi trờng đại dơng v biển. Đối với những khu vực v những phần của đại dơng thế giới cha có đủ số liệu điều tra khảo sát hiện trờng, các mô tả đặc điểm chế độ hiện nay chỉ mới dừng lại ở mức giả thiết đợc hình thnh từ các kết quả nghiên cứu lý thuyết. Do tính chất liên ngnh v đa ngnh của hải dơng học- một trong những bộ phận cơ bản của các khoa học trái đất, trong khuôn khổ của giáo trình ny chúng tôi chỉ tập trung mô tả các đặc điểm chế độ hải dơng học vật lý v động lực học biển. Những đặc điểm sâu hơn về địa lý, địa chất hải dơng, hoá học đại dơng, ti nguyên thiên nhiên v môi trờng đại dơng, v.v đợc xem xét riêng trong các chuyên khảo hoặc giáo trình tơng ứng. Tuy nhiên trong khuôn khổ giáo trình ny, chúng tôi cũng dnh một phần nội dung liên quan đến những đặc điểm chung của điều kiện tự nhiên v các nhân tố gây ảnh hởng đến sự hình thnh v biến động của chế độ hải dơng học vật lý v động lực học đại dơng. Về nguyên lý, nội dung phần hải dơng học vật lý phải bao gồm tất cả các đặc trng vật lý của nớc biển, tuy nhiên do mức độ đáp ứng số liệu v ti liệu điều tra khảo sát, chúng ta chỉ dừng lại ở một số đặc trng thuỷ văn biển chủ yếu nh nhiệt độ, độ muối, ô-xy. Những đặc trng ny cũng đợc phản ảnh trực tiếp qua những đặc điểm hình thnh, lan truyền v biến động của các khối nớc trong biển v đại dơng. Phần động lực học đại dơng hay thuỷ động lực học biển đợc giới thiệu thông qua các đặc trng dao động mực nớc (sóng v thuỷ triều) v hon lu quy mô lớn trong đại dơng v biển. Với những nội dung trên, giáo trình hải dơng học khu vực v Biển Đông đợc chia thnh hai phần chính: - Chế độ hải dơng học của các đại dơng thế giới với trọng tâm l Thái Bình Dơng. Trong phần ny sẽ trình by điều kiện tự nhiên, đặc điểm phân bố các đại dơng, các nhân tố ảnh hởng v những nét cơ bản về chế độ thuỷ văn v động lực các đại dơng thế giới. Bên cạnh các đặc điểm quy mô ton cầu sẽ xem 2 http://www.ebook.edu.vn xét kỹ hơn Thái Bình Dơng cũng nh các biển chính kề cận nằm trong giới hạn của đại dơng lớn nhất thế giới ny. Những nội dung đa ra sẽ góp phần lm sáng tỏ quá trình hình thnh v biến đổi đặc điểm hải dơng học Biển Đông một trong những biển giữa lục địa lớn trong hệ thống đại dơng thế giới. - Chế độ hải dơng học Biển Đông. Trong phần ny sẽ đi sâu giới thiệu các đặc điểm tự nhiên bao gồm địa hình, khí tợng thuỷ văn v động lực học biển. Để biên soạn giáo trình ny chúng tôi sử dụng một tập hợp các tập bản đồ, các giáo trình, các chuyên khảo, những cơ sở dữ liệu v ti liệu đã đợc thu thập tại Bộ môn Hải dơng học. Đối với phần Chế độ hải dơng học của các đại dơng thế giới, ti liệu chủ yếu đợc tham khoả v sử dụng l bộ giáo trình Hải dơng học (Oceanography) do giáo s M. Tomczak, Đại học Flinders, úc chủ biên đợc tổ chức Hải dơng học liên chính phủ (IOC) thuộc UNESCO phát hnh (phiên bản 4.4, 2002) đã đợc GS Tomczak v IOC cung cấp. Ti liệu tham khảo chính cho phần Chế độ hải dơng học Biển Đông l bộ sách Biển Đông gồm 4 tập do Chơng trình Khoa học công nghệ biển KHCN06 xuất bản trong các năm 2003 v 2004, giáo s Đặng Ngọc Thanh l Tổng biên tập, GS TS Lê Đức Tố, cố GS TSKH Phạm Văn Ninh, GS TSKH Mai Thanh Tân v GS TSKH Đặng Ngọc Thanh l chủ biên của các tập tơng ứng. Tác giả chân thnh cảm ơn tập thể các giáo s về những ti liệu quan trọng ny. Trong quá trình biên soạn, chúng tôi đã tham khảo các thông tin cập nhật về các lĩnh vực liên quan cũng nh các số liệu mới nhất về Biển Đông nhằm cung cấp các kiến thức mang tính phổ quát đã đợc công nhận cũng nh một số vấn đề cần cần đợc nghiên cứu v bn luận thêm trong tơng lai. Với tinh thần đó, trong giáo trình chúng tôi chỉ đa ra các ti liệu tham khảo chủ yếu dễ tiếp cận phục vụ lm ti liệu học tập cho sinh viên. Những ti liệu tham khảo đã đợc sử dụng trong hai bộ ti liệu chính nêu trên sẽ không đa vo danh mục các ti liệu tham khảo. Tơng tự đối với các hình vẽ v biểu bảng, chúng tôi chỉ dẫn nguồn theo trích dẫn gốc của các ti liệu tham khảo chính. Ngời đọc có thể xem tên các ti liệu tham khảo cụ thể thông qua danh mục có trong các ti liệu chính ny. Đây l kết quả của quá trình tập hợp v tổng hợp các ti liệu hải dơng học khu vực v Biển Đông của tập thể nhiều nh giáo lm việc ở bộ môn Hải dơng học trực tiếp giảng dạy các giáo trình Hải dơng học khu vực, Hải dơng học Biển Đông. Tuy nhiên do yêu cầu tổng hợp nhiều kiến thức đa ngnh v chuyên ngnh nên không thể tránh những thiếu sót nhất định, mong nhận đợc các ý kiến đóng góp của ngời sử dụng để nâng cao chất lợng của giáo trình. 3 http://www.ebook.edu.vn Chơng 1 Hệ thống đại dơng thế giới 1.1. Quả Đất v Đại dơng thế giới 1.1.1. Những phép chiếu sử dụng trong hải dơng học Một trong những trang bị quan trọng trong hải dơng học cũng nh trong các khoa học trái đất đó l các tập bản đồ (atlas). Mọi ngời thờng chỉ quan tâm đến các nội dung cụ thể đa ra trong atlas m ít chú ý đến tính chính xác của phép chiếu đợc lựa chọn để thể hiện các bản đồ. Phép chiếu đợc sử dụng thông dụng trong hải dơng học l phơng pháp Mercator. Phơng pháp ny đợc phát triển từ thế kỷ 16 thời kỳ nở rộ của các cuộc chinh phục thuộc địa cũng nh thám hiểm thế giới. Vo thời kỳ ny, sau khi Columbus tìm ra ra châu Mỹ v Magellan đi vòng quanh thế giới, các thủy thủ vẫn điều khiển tu đi từ điểm ny đến điểm khác bằng đờng phơng vị (đờng có góc phơng vị không đổi). Mercator đã phát minh ra phép chiếu cho phép thể hiện mặt đất trong dạng m đờng thẳng trên mặt phẳng bản đồ cũng l đờng phơng vị. Nh vậy thủy thủ khi biết điểm xuất phát v điểm đến chỉ cần vẽ đờng thẳng v xác định góc phơng vị cho tu. Với u thế n y, phép chiếu Mercator trở thnh phép chiếu chuẩn của hng hải. Tuy nhiên không phải lúc no yêu cầu về khoảng cách v diện tích cũng đợc đảm bảo khi tiến hnh lập bản đồ. Trong trờng hợp ny các hình tròn nhỏ trên mặt đất vẫn đợc thể hiện bằng hình tròn trên bản đồ nhng kích thớc lại tăng lên khi đi về phía cực. Các địa cực v khu vực sát cực không thể thể hiện đợc trên bản đồ phép chiếu Mercator vì khoảng cách giữa hai điểm trở nên rất lớn v không xác định đợc. Nhìn chung các phép chiếu đều lm nẩy sinh tính dị hớng dẫn đến mất liên tục trên mặt phẳng bản đồ. Không có loại phép chiếu no thỏa mãn đồng thời một lúc ba yêu cầu chính sau đây: Đồng dạng về khoảng cách- thể hiện khoảng cách tơng đối nh nhau tơng ứng trên bản đồ v trong thực tế Đồng dạng về dáng- đảm bảo thể hiện hình dáng Đồng dạng về diện tích. Ba chỉ tiêu cơ bản ny lại thờng loại trừ nhau. Phần lớn các phép chiếu đảm bảo đồng dạng về diện tích thờng sử dụng đến lới kinh tuyến trong dạng đờng cong v yêu cầu bản đồ cho phép xác định tọa độ địa lý của các điểm (hình 1.1). Phép chiếu Gall/Peters kết hợp đồng dạng về diện tích với lới kinh vỹ trực giao. Đây l l phơng pháp thể hiện bản đồ chung các đại dơng (hình 1.2). 4 http://www.ebook.edu.vn Mercator Gall/Peters Đồng dạng diện tích Hình 1.1. Ví dụ về các bản đồ thế giới sử dụng những phép chiếu khác nhau (bn trờng nhiệt độ nớc mặt biển c th hin qua các phép chiếu khác nhau). Trên các hình 1.2 thể hiện bản đồ các đại dơng thế giới sử dụng phép chiếu Gall/Peters. Đại Tây Dơng ấn Độ Dơng Thái Bình Dơng Hình 1. 2. Bản đồ các đại dơng sử dụng phép chiếu Gall/Peters 1.1.2. Đặc điểm chung về địa hình của đại dơng thế giới Đại dơng thế giới bao gồm các đại dơng v biển kề cận phân bố trên mặt Quả Đất. Nớc biển chiếm 71% tổng diện dích bề mặt Quả Đất, trong đó ở Bắc Bán Cầu l 61% v Nam Bán Cầu l 81%. Ngời ta còn chia Quả Đất thnh hai bán cầu theo đại dơng v lục địa: Bán Cầu Lục Địa có cực nằm tại sông Loire (Pháp) có 51% l đại dơng v Bán Cầu Đại Dơng có cực l New Zealand với 89% l đại dơng. Độ sâu trung bình của đại dơng thế giới l 3795 m v điểm có độ sâu lớn nhất 11022m mang tên Vitiaz thuộc rãnh sâu Mariana, tây-bắc Thái Bình Dơng. Phần lớn đáy đại dơng đợc chia thnh các khu vực chân lục địa, thủy vực sâu v núi ngầm trung tâm đại dơng. 5 http://www.ebook.edu.vn Tuy chúng ta vẫn quen với khái niệm 5 châu 4 biển, nhng theo quy uớc của Tổ chức Thủy đạc Quốc tế (IHO) hiện có 5 đại dơng chính sau đây. a.Thái Bình Doơng Thái Bình Dơng (hình 1.3) l đại dơng lớn nhất thế giới với diện tích khoảng 179,7 triệu km 2 tơng đơng 1/3 diện dích bề mặt Quả Đất. Thái Bình Dơng kéo di 15500km từ biển Bering giáp Bắc Băng Dơng đến biển Ross ở bờ châu Nam Cực. Bề rộng của Thái Bình Dơng khoảng 19800km kéo di từ Indonesia đến bờ biển Columbia v Peru. Giới hạn phía tây của Thái Bình Dơng thờng đợc lấy eo biển Malacca, điểm có độ sâu lớn nhất l rãnh sâu Mariana- 11022m. Độ sâu trung bình của Thái Bình Dơng l 4280m. Hình 1.3. Bản đồ Thái Bình Dơng b. Đại Tây Doơng Đại Tây Dơng l đại dơng lớn thứ hai trong số các đại dơng thế giới với diện tích khoảng 106,4 triệu km 2 (82,4 triệu km 2 không bao gồm các biển kề cận) chiếm khoảng 1/5 tổng diện dích bề mặt Quả Đất. Đại Tây Dơng (hình 1.4) có hình dáng chữ S nằm giữa châu Mỹ ở phía tây, lục địa á-Âu v châu Phi ở phía đông v châu Nam Cực ở phía nam. Về phía các đại dơng, Đại Tây Dơng giới hạn với Bắc Băng Dơng ở phía bắc, trớc đây vẫn đợc xem nh một phần của Đại Tây Dơng, Thái Bình Dơng về phía tây-nam, ấn Độ Dơng về phía đông-nam v Nam Đại Dơng về phía nam. Đờng xích đạo chia Đại Tây Dơng ra hai phần: Bắc Đại Tây Dơng v Nam Đại Tây Dơng. 6 http://www.ebook.edu.vn Hình 1.4. Bản đồ Đại Tây Dơng Độ sâu trung bình Đại Tây Dơng l 3338m (3926m không bao gồm các biển) với độ sâu cực đại l 8605 m tại rãnh sâu Puerto-Rico. Bề rộng khoảng 2848km giữa Brasil v Liberia v 4830km giữa Mỹ v Bắc Phi. c. ấn Độ Doơng ấn Độ Dơng (hình 1.5) l đại dơng lớn thứ ba trong số các đại dơng thế giới với diện tích khoảng 73,556 triệu km 2 (bao gồm cả Hồng Hải v vịnh Péc- xich) tơng đơng 1/5 tổng diện tích mặt nớc trên thế giới. Hình 1.5. Bản đồ ấn Độ Dơng 7 http://www.ebook.edu.vn Giới hạn phía tây ấn Độ Dơng đợc lấy theo kinh tuyến 20E xuất phát từ mũi Agulhas, phía đông lấy theo kinh tuyến 147E. Các phần lục địa bao quanh gồm có châu Phi, châu á, bán đảo Trung ấn, vòng cung đảo Sunda v châu úc. Giữa ấn Độ Dơng có nhiều quốc đảo trong đó đảo Madagascar rộng vo loại thứ t trong số các đảo lớn nhất thế giới (sau Greenland, New Ginea v Borneo). Độ sâu trung bình của ấn Độ Dơng l 3890m với điểm sâu nhất 8047m ở vùng trũng Diamantina gần bờ tây úc. d. Nam Đại Doơng Hình 1.6. Bản đồ Nam Đại Dơng Nam Đại Dơng (hình 1.6) còn đợc gọi l Nam Băng Dơng, Đại Dơng Nam cực, Đại dơng Cực Nam bao gồm ton bộ phần nam của các đại dơng thế giới nằm phía nam vỹ tuyến 60S. Theo Tổ chức Thủy đạc Quốc tế thì Nam Đại Dơng l đại dơng bao quanh châu Nam Cực. Đây l đại dơng lớn thứ t trong số đại dơng thế giới v cũng l đại dơng đợc đặt tên cuối cùng. Tổng diện tích Nam Đại Dơng vo khoảng 20,327 triệu km 2 , độ sâu trung bình vùng biển sâu vo khoảng từ 4000 đến 5000m, nơi sâu nhât 7235m thuộc rãnh sâu Sandwich Nam. e. Bắc Băng Doơng Bắc Băng Dơng (hình 1.7) hay còn gọi l Đại dơng Bắc Cực bao quanh Cực Bắc của Quả Đất l đại dơng nhỏ nhất v nông nhất trong số 5 đại dơng thế giới. Trớc đây v cả hiện tại nhiều nh hải dơng học vẫn gọi Bắc Băng Dơng l Biển Địa Trung Hải Bắc Cực v xem nó nh một trong những biển giữa lục địa thuộc Đại Tây Dơng. Diện tích của Bắc Băng Dơng vo khoảng 14,056 triệu km 2 , độ sâu trung bình 1038m v điểm sâu nhất 5450m thuộc phần bể á-Âu. 8 http://www.ebook.edu.vn Hình 1.7. Bản đồ Bắc Băng Dơng Đây l đại dơng có diện tích bề mặt bị băng phủ lớn nhất, độ muối trung bình vo loại thấp nhất so với 5 đại dơng còn lại. 1.2. Những nguyên lý cơ bản mô tả đặc điểm khí tợng hải văn của đại dơng thế giới Hải dơng học l khoa học nghiên cứu các quá trình tự nhiên xẩy ra trong môi trờng biển phục vụ mục tiêu mô tả, phân tích v dự báo chúng một cách định lợng. Để thể hiện định lợng các quá trình cần thiết phải sử dụng nguyên lý của các chu trình cũng nh các cán cân của những đặc trng năng lợng, nhiệt, chất tơng ứng. Nguyên lý của các chu trình đợc thể hiện qua tơng quan cân bằng định lợng, còn nguyên lý các cán cân thể hiện suất biến biến đổi giữa các trạng thái của chu trình. Chu trình noớc liên kết các quá trình xẩy ra trong thế giới tự nhiên gắn liền với nớc bao gồm: ma v bốc hơi liên kết đại dơng với khí quyển; bốc hơi từ mặt đất v đi qua thảm thực vật liên kết khí quyển với sinh quyển. Chu trình nớc từ đại dơng vo khí quyển thể hiện qua bốc hơi, nớc đợc gió trong khí quyển vận chuyển trong dạng mây v quay trở lại mặt đất trong dạng ma. Sinh quyển đóng một vai trò hết sức quan trọng trong chu trình nớc: lợng hơi nớc thoát ra từ cây cối l hợp phần quan trọng của chu trình nớc từ đất vo khí quyển; bốc hơi từ mặt biển cũng đóng một vai trò hết sức quan trọng. Mối liên kết giữa lục địa v đại d ơng thông qua lu lợng nớc sông đổ vo biển đã khép kín chu trình ny. Các cán cân trong chu trình nớc đợc thể hiện định lợng thông qua các cán cân động v cán cân tĩnh, trong đó các cán cân động cho ta suất biến đổi 9 http://www.ebook.edu.vn giữa các hợp phần của chu trình. Trong bảng sau cho ta phân bố của nớc trên Quả Đất (cán cân tĩnh) tơng ứng lợng nớc chứa trong từng hợp phần cụ thể. Hợp phần Thể tích (10 3 km 3 ) % tổng lợng Đại dơng 1,350,000 94.12 Nớc ngầm 60,000 4.18 Băng 24,000 1.67 Hồ 230 0.016 ẩm trong đất 82 0.006 Khí quyển 14 0.001 Sông 1 - Theo M. J. Lvovich: World water balance; trng: Symposium on world water balance, UNESCO/IASH publication 93, Paris 1971. Các cán cân nớc tĩnh cho thấy vai trò quan trọng của lớp băng đối với chu trình nớc ton cầu. Khí quyển hầu nh không có vai trò đáng kể trong cán cân nớc tĩnh nhng lai quan trọng khi xét đến cán cân động. Trong bảng kèm theo cho ta khối lợng nớc tham gia vo từng quá trình trong chu trình nớc (cán cân động). Quá trình Khối lợng (m 3 /năm) Ma trên đại dơng 3.24 . 10 14 Bốc hơi từ đại dơng -3.60 . 10 14 Ma trên lục địa 0.98 . 10 14 Bốc hơi từ mặt lục địa -0.62 . 10 14 Cân bằng nớc lục địa = lu lợng sông 0.36 . 10 14 Có thể nhận thấy khí quyển đóng một vai trò hết sức quan trọng trong chu trình nớc, mặc dầu lợng nớc chứa trong khí quyển không lớn. Chu trình muối liên kết chủ yếu đại dơng với địa quyển v một phần nhỏ của khí quyển. Các khoáng chất tách ra từ đá theo nớc ngầm v ăn mòn bề mặt đổ vo sông đi vo đại dơng lm cho biển mặn. Khoáng chất lại đi từ nớc biển vo trầm tích thong qua các phản ứng hóa học tạo ra các loại đá mới v hon trả khoáng chất về với địa quyển. Một phần muối đi vo khí quyển theo tia nớc bắn vo không khí khi có sóng v hình thnh nên dòng vận chuyển muối từ biển vo lục địa theo chu trình muối. Do chu trình muối thờng kéo di trên quy mô thời gian lớn, nên trong hải dơng học chỉ chú trọng đánh giá các cán cân muối tĩnh 10 [...]... http://www.ebook.edu.vn 1. 5 Ho n l u đại d ơng thế giới 1. 5 .1 Những khái niệm chung Ho n l u đại d ơng thế giới l kết quả của cân bằng các lực tác động lên n ớc biển Động lực học biển đã đ a ra một cách phân vùng theo cân bằng lực đ ợc thể hiện trên sơ đồ hình 1. 19 Hình 1. 19 Mặt cắt tây - ông của một thủy vực đại d ơng lý t ởng cách xa xích đạo với việc phân chia th nh 3 khu vực động lực học khác nhau: Lớp... http://www.ebook.edu.vn Hình 1. 18a Độ cao động lực (m2 s-2 hay độ cao áp lực nhân với gia tốc trọng tr ờng đối với đại d ơng thế giới Tại 15 00 m so với 2000 m; mũi tên chỉ h ớng chuyển động của n ớc theo Levitus (19 82) Hình 1. 18b Độ cao động lực (m2 s-2 hay độ cao áp lực nhân với gia tốc trọng tr ờng đối với đại d ơng thế giới Tại 0 m so với 2000 m; mũi tên chỉ h ớng chuyển động của n ớc theo Levitus (19 82.) 29 http://www.ebook.edu.vn... Hình 1. 15.a Phân bố nhiệt độ thế vị đại d ơng thế giới tại z = 0 m Theo Levitus (19 82) Hình 1. 15.b Phân bố độ muối đại d ơng thế giới tại z = 0 m Theo Levitus (19 82) 21 http://www.ebook.edu.vn Hình 1. 15.c Phân bố nhiệt độ thế vị đại d ơng thế giới tại z = 500 m Theo Levitus (19 82) Hình 1. 15.d Phân bố độ muối đại d ơng thế giới tại z = 500 m Theo Levitus (19 82) 22 http://www.ebook.edu.vn Hình 1. 15.e... hiện qua đơn vị mét, độ cao động lực có thứ nguyên m2s-2 v đ ợc gọi l mét động lực Trong từng thủy vực, tr ờng mật độ th ờng có dạng đồng nhất theo ph ơng ngang nên độ cao áp lực tại 15 00m so với 2000m (hình 1. 18.a) hầu nh rất ít biến đổi v thể hiện tính phân bố ngẫu nhiên do số l ợng số liệu quan trắc không lớn Ng ợc lại bản đồ độ cao áp lực của mặt biển so với 2000m (hình 1. 18.b) lại cho thấy có sự... lực Coriolis cân bằng với các lực khác nhau Mô hình đại d ơng 1. 1/2 đ ợc thể hiện qua mặt phân cách z = H(x,y)với lớp không chuyển động nằm phía d ới Nh chúng ta đều biết trong số các lực tác động lên n ớc biển, lực ma sát chỉ đáng kể trên các vùng sát biên nếu so sánh với lực do gradient áp suất tạo nên Lực do gradient áp suất không phải l tác động duy nhất lên n ớc biển, trong tr ờng hợp chuyển động. .. đ ợc lấy bằng hiệu h 2 h 1 , h ớng dòng chảy thể hiện cho Nam Bán Cầu Trong mô hình đại d ơng 1. 1/2 độ sâu lớp không chuyển động z nm , độ cao áp lực có thể đ ợc xác định bằng cách tính tích phân từ một độ sâu z 1 trong lớp n ớc trên: h ( x , y , z1 ) ( z nm z1 )( 0 2 ) ( H ( x, y ) z1 ) (1. 11) 0 Đại l ợng n y sẽ biến đổi theo vị trí do giá trị của mặt phân cách H(x,y) z 1 ) / 0 có thể bỏ qua v biến... 2 0 H x (1. 16) Tỷ số -( H/ t)/( H/ x) l vận tốc m đ ờng đẳng độ sâu H chuyển động về phía đông Dựa v o ph ơng trình (1. 16) ta thu đ ợc giá trị cR(y) cR( y ) gH ( / 0 ) (1. 17) f 2 ( y) đ ợc gọi l vận tốc sóng Rossby Dấu của biểu thức 1. 17 cho ta thấy các xoáy địa chuyển lan truyền về phía tây Vận tốc n y sẽ trở nên lớn vô cùng trên xích đạo Với các đại l ợng đặc tr ng H = 300 m, / 0 = 3 .1 0-3 , ta thu... sinh ra v lực Coriolis Thông l ợng động l ợng do gió truyền cho biển đi sâu xuống các lớp sâu đại d ơng chủ yếu do lực ma sát của n ớc biển Nh vậy lớp biên trên cùng của đại d ơng đóng một vai trò hết sức quan trọng trong động lực học biển Trong lớp n ớc n y luôn có sự cân bằng giữa hai lực chính đó l lực nhớt đóng vai trò phân bố động l ợng xuống các tầng biển sâu v lực Coriolis Từ lý thuyết Ekman,... hình 1. 13 dẫn ra ví dụ về kết quả tính thông l ợng nhiệt tổng cộng trao đổi qua mặt đại d ơng do Oberhuber công bố Hình 1. 12 L ợng bức xạ mặt trời trung bình năm (W m-2) nhậnđ ợc tại mặt biển Theo Oberhuber (19 88) L ơng bức xạ 200 W m-2 sẽ l m lớp n ớc 50 m nóng lên khoảng 2.5C/tháng khi không có các nguồn nhiệt khác.Các khu vực không có đủ số liệu đ ợc tô m u xám 18 http://www.ebook.edu.vn Hình 1. 13... trung tâm khí áp cao cận nhiệt đới bắc Thái Bình D ơng v Nam Thái Bình D ơng Thông l ợng động l ợng trao đổi qua bề mặt phân cách biển- khí quyển đ ợc đặc tr ng bởi ứng suất gió trên mặt biển (hình 1. 11) Tr ờng phân bố của đại l ợng n y chủ yếu đ ợc xây dựng từ tr ờng gió trên mặt biển 15 http://www.ebook.edu.vn Hinh 1. 10a Tr ờng áp suất khí quyển (hPa) trung bình trên mặt đại d ơng thế giới v o tháng 7 . thể. Hợp phần Thể tích (10 3 km 3 ) % tổng lợng Đại dơng 1, 350,000 94 .12 Nớc ngầm 60,000 4 .18 Băng 24,000 1. 67 Hồ 230 0. 016 ẩm trong đất 82 0.006 Khí quyển 14 0.0 01 Sông 1 - Theo M. J. Lvovich:. 3.24 . 10 14 Bốc hơi từ đại dơng -3 .60 . 10 14 Ma trên lục địa 0.98 . 10 14 Bốc hơi từ mặt lục địa -0 .62 . 10 14 Cân bằng nớc lục địa = lu lợng sông 0.36 . 10 14 Có thể nhận thấy khí quyển đóng. http://www.ebook.edu.vn Đinh Văn Ưu Thuỷ văn v thuỷ động lực biển đông Đại học quốc gia H Nội 2008 http://www.ebook.edu.vn Mở đầu Hải dơng học khu vực v Biển Đông cung cấp các kiến thức hải

Ngày đăng: 23/07/2014, 23:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan