Đề cương môn học khoa học quản lí
Trang 1ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
Khoa học quản lý (Management Science)
1 Thông tin về nhóm biên soạn đề cương/giảng viên:
- Họ và tên: Phạm Ngọc Thanh
- Chức danh, học hàm học vị: PGS.TS, Giảng viên chính
- Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Khoa học Quản lý, Trường ĐH KHXH và Nhân Văn, Đại học Quốc gia Hà Nội
- Địa chỉ liên hệ: Khoa Khoa học Quản lý, Trường ĐH KHXH và Nhân Văn,
Tầng 1, Nhà B, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
- Điện thoại: 04.35589436
- Email: thanh_khql@yahoo.com
- Các hướng nghiên cứu chính: Những vấn đề lý luận quản lý, Lịch sử tư tưởng quản lý, Văn hóa và đạo đức quản lý, Quản lý văn hoá & giáo dục, Triết học quản lý
2 Thông tin chung về môn học:
- Tên môn học: Khoa học quản lý (Nâng cao)
- Mã môn học: CEQ 6009
- Số tín chỉ: 02
- Môn học: + Bắt buộc
+ Tự chọn: 5
- Yêu cầu đối với môn học: Học viên phải có kiến thức về Triết học và Phương pháp luận nghiên cứu khoa học
- Địa chỉ khoa/bộ môn phục trách môn học:
Khoa Khoa học Quản lý, Trường ĐHKHXH&NV,
P108 Nhà B, Trường ĐHKHXHNV, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
3 Mục tiêu của môn học:
- Mục tiêu kiến thức: Trang bị cho người học những kiến thức hệ thống và cập nhật
về:bản chất và đặc trưng của quản lý; các khuynh hướng phát triển chủ yếu của khoa học quản lý hiện đại; các phương pháp, phong cách, nghệ thuật quản lý với những
Trang 2quan điểm tiếp cận mới; sự phát triển của các chức năng quản lý (lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo và kiểm tra) trong điều kiện của thế kỷ XXI
- Mục tiêu kỹ năng: Trang bị cho người học những kỹ năng phân tích lý thuyết; kỹ năng
vận dụng các nguyên tắc và phương pháp quản lý; kỹ năng ra quyết định và tổ chức thực hiện các quyết định quản lý; kỹ năng thiết kế mô hình tổ chức và phân công công việc, tạo động lực làm việc; kỹ năng kiểm tra, đánh giá trong quản lý Bước đầu hình thành kỹ năng nghiên cứu, giảng day và tư vấn quản lý
4 Tóm tắt nội dung môn học:
Trang bị cho người học hệ thống tri thức liên quan tới bản chất của quản lý; các phẩm chất, năng lực cần có của người quản lý; các nguyên tắc và phương pháp quản lý cơ bản; phong cách quản lý và nghệ thuật quản lý trong thế kỷ XXI; các quan điểm tiếp cận mới đối với các chức năng quản lý: Lập kế hoạch và ra quyết định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm tra; thế
kỷ XXI và thông tin trong quản lý Bước đầu trang bị kiến thức về kỹ năng quản lý, về nghiên cứu, giảng dạy, tư vấn quản lý
5 Néi dung chØ tiÕt m«n häc (tªn c¸c ch−¬ng, môc, tiÓu môc)
5.1 Nội dung môn học
Phần 1: Nội dung cốt lõi (phải biết): Các nguyên tắc cơ bản của khoa học quản
lý và ứng dụng của nó trong hoạt ddoongj của các tổ chức
Phần 2: Nội dung liên quan gần (Nên biết): Các kiến thức về tâm lý học các nhân, xã hội học về tổ chức
Phần 3: Nội dung liên quan xa (Có thể biết): Các quan điểm triết học về quản lý như thuyết ‘đức trị’, thuyết ‘pháp trị’ v.v
5.2 Nội dung chi tiết môn học
Chương 1: Bản chất của quản lý
1.1 Cách tiếp cận cổ điển về quản lý
1.1.1 “Chủ nghĩa ông chủ”
1.1.2 “Con người kinh tế” trong quản lý
1.1.3 Quản lý là quản trị kinh doanh
1.1.4 Đánh giá chung
1.2 Cách tiếp cận hậu cổ điển về quản lý
1.2.1 “Con người xã hội” trong quản lý
1.2.2 “Con người văn hoá” trong quản lý
Trang 31.2.3 Quản lý không chỉ là quản trị kinh doanh
1.2.4 Đánh giá chung
Chương 2: Phương pháp quản lý
2.1 Bản chất của các phương pháp quản lý
2.1.1 Khái niệm
2.1.2 Những đặc trưng cơ bản của phương pháp quản lý
2.2 Vận dụng các phương pháp quản lý trong thực tiễn
2.2.1 Phương pháp kinh tế
2.2.2 Phương pháp hành chính-tổ chức
2.2.3 Phương pháp tâm lý-giáo dục
2.2.4 Các phương pháp quản lý cụ thể
2.3 Nghệ thuật quản lý
2.3.1 Khái niệm
2.3.2 Các đặc trưng của nghệ thuật quản lý
Chương 3: Các chức năng quản lý
3.1 Lập kế hoạch
3.1.1 Các nội dung chủ yếu
3.1.2 Đổi mới quá trình lập kế hoạch
3.2 Chức năng tổ chức
3.2.1 Các nội dung chủ yếu
3.2.2 Đổi mới công tác tổ chức
3.3 Chức năng lãnh đạo
3.3.1 Các nội dung chủ yếu
3.3.2 Đổi mới chức năng lãnh đạo
3.4 Chức năng kiểm tra
3.4.1 Các nội dung chủ yếu
3.4.2 Đổi mới chức năng kiểm tra
Chương 4 : Các kỹ năng quản lý hiệu quả
4.1 Các kỹ năng quản lý cơ bản
4.1.1 Thiết lập mục tiêu
4.1.2 Tuyển dụng người tài
4.1.3 Giữ chân người giỏi
4.1.4 Giao quyền
4.1.5 Quản lý thời gian
Trang 44.2 Phát triển các kỹ năng quản lý
4.2.1 Quản lý nhóm
4.2.2 Đánh giá và huấn luyện
4.2.3 Giải quyết khủng hoảng
4.2.4 Phát triển nghề quản lý
4.2.5.Trở thành nhà lãnh đạo
6 Học liệu:
6.1 Giáo trình môn học:
1 Phạm Ngọc Thanh: Tập bài giảng Khoa học quản lý đại cương
6.2 Danh mục tài liệu tham khảo:
6.2.1 Danh mục tài liệu tham khảo bắt buộc:
2 H Koontz và các tác giả, Những vấn đề cốt yếu của quản lý, NXB KHKT, Hà Nội,
1994
3 Các kỹ năng quản lý hiệu quả, NXB Tổng hợp TpHCM, 2006
6.2.2 Danh mục tài liệu tham khảo thêm:
4 Viện NC&ĐT về quản lý Tinh hoa quản lý, NXB Lao Động, Hà Nội, 2003
5 Lê Hồng Lôi, Đạo của quản lý, NXB ĐHQGHN, Hà Nội, 2004
6 Trường Đại học Kinh tế quốc dân Giáo trình Quản trị học, NXB Tài chính, Hà Nội, 2002
7 James H Donnelley và các tác giả, Quản trị học căn bản, NXB Thống Kê, Hà
Nội, 2004
8 W.Bennis: Để trở thành nhà quản lý giỏi, NXB Thống Kê, Hà Nội, 2004
7 Hình thức tổ chức dạy học
Lịch trình chung
Trang 5Hình thức tổ chức dạy và học Nội dung
Lên lớp
Thực hành, thí nghiệm…
Tự học, tự nghiên cứu
Tổng
Chương 1: Bản chất của quản lý
1.1 Cách tiếp cận cổ điển về quản lý
1.1.1 “Chủ nghĩa ông chủ”
1.1.2 “Con người kinh tế” trong quản lý
1.1.3 Quản lý là quản trị kinh doanh
1.1.4 Đánh giá chung
1.2 Cách tiếp cận hậu cổ điển về quản lý
1.2.1 “Con người xã hội” trong quản lý
1.2.2 “Con người văn hoá” trong quản lý
1.2.3 Quản lý không chỉ là quản trị kinh
doanh
1.2.4 Đánh giá chung
4 0 0 4
Chương 2: Phương pháp quản lý
2.1 Bản chất của các phương pháp
quản lý
2.1.1 Khái niệm
2.1.2 Những đặc trưng cơ bản của
phương pháp quản lý
2.2 Vận dụng các phương pháp quản lý
trong thực tiễn
2.2.1 Phương pháp kinh tế
2.2.2 Phương pháp hành chính-tổ chức
2.2.3 Phương pháp tâm lý-giáo dục
2.2.4 Các phương pháp quản lý cụ thể
2.3 Nghệ thuật quản lý
2.3.1 Khái niệm
2.3.2 Các đặc trưng của nghệ thuật quản
lý
2.3.3 Phát triển nghệ thuật quản lý trong
các tổ chức
6 0 0 6
Chương 3: Các chức năng quản lý
Trang 63.1.1 Các nội dung chủ yếu
3.1.2 Đổi mới quá trình lập kế hoạch
3.2 Chức năng tổ chức
3.2.1 Các nội dung chủ yếu
3.2.2 Đổi mới công tác tổ chức
3.3 Chức năng lãnh đạo
3.3.1 Các nội dung chủ yếu
3.3.2 Đổi mới chức năng lãnh đạo
3.4 Chức năng kiểm tra
3.4.1 Các nội dung chủ yếu
3.4.2 Đổi mới chức năng kiểm tra
Chương 4: Các kỹ năng quản lý hiệu
quả
4.1 Các kỹ năng quản lý cơ bản
4.1.1.Thiết lập mục tiêu
4.1.2 Tuyển dụng người tài
4.1.3 Giữ chân người giỏi
4.1.4 Giao quyền
4.1.5 Quản lý thời gian
4.2 Phát triển các kỹ năng quản lý
4.2.1 Quản lý nhóm
4.2.2 Đánh giá và huấn luyện
4.2.3 Giải quyết khủng hoảng
4.2.4 Phát triển nghề quản lý
4.2.5 Trở thành nhà lãnh đạo
8 0 0 8
8 Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học:
8.1 Kiểm tra - đánh giá thường xuyên:
- Hình thức: tham gia lớp học, làm bài tự học, thảo luận và bài tập
- Tỷ trọng: 15%
- Kiểm tra giữa kỳ:
• Hình thức: Kiểm tra viết
Trang 7• Tỷ trọng: 25%
- Thi hết môn/chuyên đề:
• Hình thức: Viết tiểu luận
• Tỷ trọng: 60%