1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng Pháp luật kinh doanh quốc tế: Chương 3 Những vấn đề pháp lý về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Phạm Thị Diệp Hạnh

84 1,5K 30

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 402 KB

Nội dung

Kết cấu chương 3 thuộc bài giảng Pháp luật kinh doanh quốc tế trình bày về các nội dung chính khái niệm hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế, đặc điểm chung của hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế, luật điều chỉnh của hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế.

Trang 1

CHƯƠNG 3: NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ

Tài liệu tham khảo:

Công ước của Liên hiệp quốc về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (Convention on Contracts for the International Sale of Good - CISG 1980)

Giải thích của Ban thư ký UNCITRAL về Công ước của Liên hiệp quốc về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế.

Nguyên tắc hợp đồng thương mại quốc tế Principles of International Commercial Contracts - PICC

Trang 2

HĐMBHHQT

Trang 3

2 Đặc điểm của HĐMBHHQT:

Chủ thể: có trụ sở thương mại đặt ở những nước

khác nhau

Đối tượng HĐ: có thể được chuyển qua biên giới

của một nước, hoặc qua biên giới hải quan

Tiền tệ thanh toán có thể là ngoại tệ đối với một

trong các bên

Tranh chấp phát sinh có thể do Tòa án 1 nước

hoặc một tổ chức trọng tài có thẩm quyền giải quyết

Luật điều chỉnh hợp đồng: có thể là luật nước

ngoài, tập quán quốc tế, điều ước quốc tế hoặc

án lệ.

Trang 4

II Luật điều chỉnh HĐMBHHQT

Luật điều chỉnh

Nghiên cứu kỹ

Quen thuộc nhất

Phù hợp nhất

Trang 5

1 Điều ước quốc tế về thương mại:

Có hai loại điều ước quốc tế về thương mại:

Trang 6

Lưu ý:

• Đối với ĐƯQT về thương mại mà VN đã thamgia ký kết và phê chuẩn, sẽ tuân theo nhữngquy định trong điều ước đó Là nguồn luậtđương nhiên của các bên trong HĐMBHHQT

• Đối với ĐƯQT, VN chưa tham gia ký kết vàchưa công nhận, các bên có thể thỏa thuậndẫn chiếu trong hợp đồng Nhưng có quyềnbảo lưu, không áp dụng những quy định tráivới pháp luật Việt nam

Trang 7

Công ước viên 1980Các trường hợp áp dụng:

• Khi các bên có trụ sở thương mại tại các quốcgia là thành viên của CISG

• Khi theo các quy tắc tư pháp quốc tế thì luậtđược áp dụng là luật của các nước thành viênCISG

• Khi các bên lựa chọn CISG là luật áp dụng chohợp đồng của mình

• Khi cơ quan giải quyết tranh chấp lựa chọnCISG làm luật áp dụng

Trang 8

Một số trường hợp khác không áp dụng CISG

vào việc mua bán:

• Các hàng hóa dùng cho gia đình hoặc nội trợ

Trang 9

2 Luật quốc gia – Luật nước ngoài:

Trường hợp áp dụng:

• Các bên thỏa thuận trong HĐMBHHQT

• Các bên thỏa thuận sau khi hợp đồng đã được

ký kết

• Quy định trong điều ước quốc tế hữu quan

• Do cơ quan xét xử tranh chấp lựa chọn

Trang 11

3 Tập quán quốc tế về thương mại:

Trang 12

Phân loại

• Tập quán có tính nguyên tắc

• Tập quán thương mại quốc tế chung

• Tập quán thương mại khu vực

Trang 13

3.2 Trường hợp áp dụng:

• Được quy định trong hợp đồng

• Được quy định trong các điều ước quốc tế

• Luật trong nước quy định áp dụng

• Cơ quan xét xử cho rằng các bên chủ thể đãmặc nhiên áp dụng TQTMQT trong giao dịchthương mại của họ

 Khi áp dụng tập quán thì cần phải chứngminh nội dung của tập quán đó

Trang 15

3.3 Một số lưu ý khi áp dụng Incoterms 2000 a) Về phạm vi áp dụng

Các HĐMBHHQT có đối tượng là hàng hóahữu hình; và chỉ điều chỉnh một số nghĩa vụđược xác định cụ thể giữa các bên

Trang 16

b) Một số sai sót thường mắc phải khi áp dụng

TQQT:

1 Không ghi rõ tập quán áp dụng

2 Sử dụng sai nội dung của điều kiện thươngmại

3 Cho rằng tập quán thương mại quốc tế sẽđiều chỉnh toàn bộ hợp đồng

4 Sử dụng điều kiện thương mại không đúngtheo phương thức chuyên chở

Trang 17

c) Khi áp dụng Incoterms cần phải nắm vững 4 nguyên tắc sau:

Thứ nhất, Incoterms không có giá trị bắt buộc

với các chủ thể hợp đồng mua bán quốc tế

Thứ hai, phải ghi rõ áp dụng theo Incoterms

năm nào

Thứ ba, có thể thỏa thuận thay đổi một số nội

dung cụ thể trong Incoterms

Trang 18

Thứ tư, Incoterms chỉ giải quyết 4 vấn đề:

+ Chuyển rủi ro vào thời điểm nào?

+ Ai lo liệu các chứng từ hải quan?

+ Ai trả chi phí bảo hiểm

+ Ai chịu trách nhiệm về chi phí vận tải

 Các vấn đề khác sẽ được thỏa thuận tronghợp đồng

Trang 19

VD: PICC

Trang 20

PICC 2004

PICC nêu những nguyên tắc cơ bản khi giảiquyết các tranh chấp liên quan đến HĐTMQTPICC không phải là văn bản pháp luật quốc

tế Có thể áp dụng trong các trường hợp:

- Thỏa thuận trong hợp đồng

- Thỏa thuận áp dụng “nguyên tắc cơ bản củaluật”

- Khi các bên không lựa chọn luật cụ thể

Trang 21

III Những vấn đề cần lưu ý khi ký kết HĐMBHHQT

Điều kiện

có hiệu lực của HĐ

Giao kết HĐ

Nội dung của HĐ

Trang 22

1 Những điều kiện có hiệu lực của HĐ:

1.1 Chủ thể phải có năng lực giao kết hợp

đồng:

1.1.1 Bên bán và bên mua

 Tư cách của chủ thể ký hợp đồng?

- Đại diện pháp luật

- Đại diện ủy quyền

- Chủ thể thế quyền, thế nghĩa vụ

Trang 23

Đại diện ủy quyền:

 Theo quy định của LDSVN: phải lập thành văn bản

 Theo quy định của PICC 2004:

• Không phải tuân thủ bất kì điều kiện đặc biệt nào về hình thức.

• Người đại diện có quyền thực hiện mọi hành vi cần thiết để thực hiện nhiệm vụ của mình căn

cứ vào từng hoàn cảnh cụ thể, trừ khi có quy định khác trong nội dung ủy quyền.

 Nếu bên thứ 3 biết hoặc phải biết…

 Nếu bên thứ 3 không biết hoặc không thể biết…

- Trường hợp ngoại lệ?

- Bồi thường?

Trang 24

1.1.2 Đại lý/đại diện thương mại/bên nhận ủy thác

Xác định rõ quan hệ đại lý/ủy quyền/ủy thác:– Cơ sở pháp lý?

– Tính hợp pháp của quan hệ này?

– Tư cách pháp lý và nh trạng tài chính của

các bên?

– Trách nhiệm của các bên đối với

HĐMBHHQT?

Trang 25

Đàm phán thực hiện HĐ

Trang 26

1)Hợp đồng A – B: mua 3.000 MT thép phế liệu, dung sai +, - 5% so với tỉ lệ kích cỡ quy định trong hợp đồng, (bồi thường 137 USD/MT vượt)

3) Đàm phán thực hiện HĐ (B – X): giá trị bồi

thường là 50 USD/MT vượt

- X đã đồng ý

- A yêu cầu bồi thường thiệt hại

Trang 27

- Điều kiện về con người

- Điều kiện về hoạt động

• Thương nhân có thể là cá nhân hay tập thể

Trang 28

Theo quy định của pháp luật Việt Nam:

(1) Điều kiện về con người:

“Thương nhân gồm tổ chức kinh tế được thành lập hợp pháp, cá nhân hoạt động thương mại một cách độc lập, thường xuyên và có đăng

ký kinh doanh”

Trang 29

Theo quy định của pháp luật Việt Nam:

(2) Điều kiện hoạt động TM với nước ngoài:

• Đăng ký mã số kinh doanh XNK tại Cục Hảiquan tỉnh, thành phố

Được quyền XK tất cả các loại hàng hóa không

phụ thuộc vào ngành nghề, ngành hàng ghitrong Giấy phép ĐKKD, trừ hàng hóa thuộcdanh mục cấm XK và hạn chế kinh doanh

Được quyền NK hàng hóa theo ngành nghề,

ngành hàng ghi trong Giấy phép ĐKKD

Trang 30

1.2 Hình thức hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế phải hợp pháp

• Bằng miệng?

• Bằng hành vi?

• Bằng văn bản?

• Hình thức khác?

Trang 31

1.3 Nội dung hợp đồng mua bán quốc tế phải

hợp pháp

Điều khoản chủ yếu:

- Giá cả thanh toán

- Chất lượng

- Số lượng

- Địa điểm giao hàng

- Phạm vi trách nhiệm của mỗi bên

- Giải quyết tranh chấp

Điều khoản thông thường

Công ước viên 1980

Trang 32

1.4 Đối tượng – hàng hóa mua bán theo hợp đồng - phải hợp pháp

• Hàng hóa cấm kinh doanh?

• Hàng hóa cấm XK, hạn chế XK?

Trang 33

Hàng cấm XNK theo quy định của PLVN

• Vũ khí, đạn dược,vật liệu nổ, trang thiết bị kỹ thuật quân sự

• Đồ cổ

• Các loại ma túy

• Các loại hóa chất độc

• Gỗ tròn, gỗ xẻ tự nhiên trong nước, củi; than làm từ

gỗ hoặc củi có nguồn gốc từ gỗ rừng tự nhiên trong nước;

• Các loại máy móc chuyên dụng và các chương trình phần mềm mật mã sử dụng trong phạm vi bảo vệ bí mật Nhà nước.

• Các loại động vật hoang dã và động vật, thực vật quý hiếm

Trang 34

1.5 Hợp đồng mua bán được giao kết đảm bảo các nguyên tắc của hợp đồng theo quy định của pháp luật

Trang 36

Theo Công ước viên 1980:

 Đề nghị giao kết hợp đồng:

- Phải gửi cho đối tượng xác định

- Phải đủ chính xác và chỉ rõ ý chí của ngườichào hàng muốn tự ràng buộc mình trongtrường hợp chào hàng đó được chấp nhận

Đủ chính xác: + Nêu rõ hàng hóa

+ Ấn định số lượng+ Giá cả

(trực tiếp hoặc gián tiếp hoặc quy định cách XĐ)

Trang 37

- Phải gửi cho người chào hàng trong thời hạnghi trong chào hàng hoặc trong thời gian hợplí

Trang 38

Lời chào hàng không có giá trị ràng buộc

người chào hàng trong các trường hợp:

• Chào hàng không đến tay người được chàohàng

• Người chào hàng nhận được thông báo việc

Trang 39

3 Những điều khoản làm thành nội dung của hợp đồng mua bán quốc tế

3.1 Đối tượng của hợp đồng

• Phải được 2 bên thỏa thuận

• Dễ bị hiểu lầm do ngôn ngữ khác nhau

Trang 40

3.2 Điều khoản về giá cả và phương thức thanh toán

Đồng tiền tính giá

Mức giá

Phương pháp quy định giá

Điều kiện cơ sở giao hàng có liên quan đến giá cả

Giảm giá

Trang 41

3.3 Điều khoản về thời hạn và điều kiện giao hàng

a) Thời hạn giao hàng

• Là thời hạn hoàn thành nghĩa vụ giao hàng

• Nếu không có thỏa thuận khác, đây cũng là

thời điểm chuyển rủi ro

b) Điều kiện giao hàng

• Quy định trong hợp đồng; hoặc

• Dẫn chiếu đến các điều kiện TMQT

Trang 42

3.4 Một số điều khoản khác cần chú ý

• Điều khoản hợp đồng bắt đầu có hiệu lực

• Điều khoản về kiểm tra phẩm chất hàng hóa

• Điều khoản về bất khả kháng

• Điều khoản về luật áp dụng

• Điều khoản về giải quyết tranh chấp

Trang 43

IV Thực hiện HĐMBHHQT

1 Nghĩa vụ cơ bản của bên bán

1.1 Giao hàng đúng đối tượng và chất lượng:

VD: A đặt mua của B 100 tấn gạo, nhưng trong hợp

đồng mua bán không xác định chất lượng gạo như thế nào Đến khi giao hàng, B đã giao cho A đúng loại gạo nhưng chất lượng không tốt Trong gạo có nhiều sạn, hạt gạo bị bạc bụng, nhiều tấm.

A không nhận số gạo vì cho hàng kém chất lượng, còn B cho rằng các bên không thỏa thuận rõ chất lượng nên B giao hàng như vậy là đúng Hãy cho

ý kiến về vấn đề này?

Trang 44

 Hàng hóa giao không phù hợp với hợp đồng,

• Không đảm bảo như chất lượng của hàng mẫu

• Không được bảo quản, đóng gói theo cáchthức thông thường hoặc thích hợp

Trang 45

Ví dụ:

Bên A (Việt Nam) bán cho bên B (Ba Lan) 22

MT chè đen loại D Với tiêu chuẩn XK như sau:

• Thủy phần tối đa: 9%

• Tro tối đa: 6,5%

Trang 46

Hàng không được phép nhập vào BaLan

do không thể dùng vào mục đích thực phẩm.

Bên Mua yêu cầu bồi thường

Trang 47

Theo giải trình của bên bán:

• Chè đen là một mặt hàng nông sản có tính hấpthụ cao và dễ bị hư hỏng nếu để lâu, trong khi

đó kết quả giám định của SGS Ba lan lại dựatrên mẫu chè lấy ở lô hàng để quá lâu ở cảng(6 tháng)

• Hàm lượng Forromagnetic và tro không tantrong nước quá cao, nhưng cả hai tiêu chí nàykhông được quy định trong hợp đồng

• Hàng đã được Vinacontrol cấp giấy chứngnhận hàng phù hợp hợp đồng

Trang 48

 Trách nhiệm đối với hàng hóa không phù

hợp với hợp đồng (Đ40 – LTM 2005)

• BB không chịu trách nhiệm về bất kì khiếm khuyết nào của hàng hóa nếu vào thời điểm giao kết hợp đồng BM đã biết hoặc phải biết về những khiếm khuyết đó.

• BB phải chịu trách nhiệm về bất kì khiếm khuyết nào của hàng hóa đã có trước thời điểm chuyển rủi ro cho BM hoặc phát sinh sau thời điểm chuyển rủi ro nếu khiếm khuyết đó do BB VPHĐ.

• BB phải chịu những những chi phí phát sinh do việc giao hàng không phù hợp.

Trang 49

1.2 Giao chứng từ kèm theo hàng hóa

• Giao trong thời hạn thỏa thuận

• Giao vào thời điểm hợp lý để nhận hàng

• Giao cho bên mua hoặc qua người thứ 3

Trang 50

1.3 Giao hàng đúng thời hạn:

• Theo thỏa thuận trong hợp đồng

• Theo quy định của pháp luật hoặc tập quán (trong thời hạn hợp lí)

Trang 51

1.4 Giao hàng đúng địa điểm

• Theo thỏa thuận trong hợp đồng

• Nếu không có thỏa thuận, thì địa điểm giaohàng được xác định như sau:

Theo Luật TMVN:

₋ Giao tại nơi vật gắn liền với đất đai

₋ Giao cho người vận chuyển đầu tiên

₋ Địa điểm kho chứa hàng, xếp hàng hoặc nơisản xuất, chế tạo hàng hóa

₋ Địa điểm kinh doanh, nơi cư trú bên bán

Trang 52

Theo Công ước viên 1980: (Điều 31)

- Giao cho người vận tải đầu tiên

- Giao tại nơi sản xuất hàng hóa hoặc trụ sởthương mại của người bán

Trang 54

2 Nghĩa vụ cơ bản của bên mua

2.1 Nghĩa vụ nhận hàng:

- Nhận hàng theo thỏa thuận trong hợp đồng

- Việc nhận hàng không đồng nghĩa với việc chấpnhận hàng

- Bên mua có phải giúp bên bán giao hàng?

- Nếu hàng đã sẵn sàng nhưng người mua khôngnhận?

Trang 55

2.2 Nghĩa vụ thanh toán tiền:

• Địa điểm thanh toán:

- Theo thỏa thuận

- Địa điểm KD của bên bán

- Địa điểm giao hàng hoặc giao chứng từ

• Thời hạn thanh toán:

- Theo thỏa thuận

- Vào thời điểm giao hàng hoặc giao chứng từ

• Xác định giá

• Chậm thực hiện nghĩa vụ thanh toán

• Ngừng thanh toán

Trang 56

Ví dụ: Người NK trả thiếu tiền hàng

Bên A (Việt Nam) bán cho một công ty Hồng Kong (bên B) 5000MT gạo trắng 5% tấm với giá 340USD/MT FOB cảng Tp.HCM, thanh toán bằng L/C không hủy ngang, thanh toán trong vòng 25 ngày sau khi bên bán nhận được thông báo L/C

Bên mua ủy thác cho bên bán thuê tàu chở hàng.

Thực hiện hợp đồng, bên mua đã chỉ định một công ty khác ở nước thứ 3 (người mua lại lô hàng đó) mở L/C tại NH thương mại ở nước thứ 3 cho bên A hưởng lợi.

Trang 57

Hàng đến cảng đến bị tổn thất một phần dohàng bị ẩm ướt vì nước biển ngấm vào Bên thứ

3 không chấp nhận bộ chứng từ trong đó có vậnđơn đường biển B/L để đi nhận hàng

Sau nhiều lần thương lượng, bên thứ 3 đãđồng ý nhận sai sót chứng từ và thanh toántrước 1,2tr USD, và khiếu nại công ty bảo hiểmđòi bồi thường tổn thất Tuy nhiên sau đó, bênthứ 3 không trả 500.000 USD còn lại nên bênbán đã đòi công ty B

Trang 58

Trả tiền

C trả thiếu 500.000USD, do hàng

bị ẩm ướt vì nước biển ngấm vào

Trang 59

Công ty B cho rằng:

- Bên A nhận tiền từ bên C, do vậy đã ngầmhiểu việc chuyển nghĩa vụ trả tiền sang chobên C, do đó bên B không còn NV trả tiềnnữa

- Bên A cẩu thả trong thuê tàu nên gạo bị tổnthất nên không đòi được 500.000 USD

Hỏi:

• A có đòi bồi thường được không?

• Chủ thể nào có trách nhiệm phải trả tiền bồithường? Gồm những khoản nào?

Trang 60

Ví dụ:

• Bên A (Nga) bán cho bên B (Việt Nam)11.650MT sắt xây dựng theo điều kiện CIF cảngViệt Nam với giá 3 triệu USD

• Hai bên cùng ký với công ty Hoa Anh (ViệtNam) một bản thỏa thuận, theo đó bên B sẽ trảcho bên A 2tr USD, còn lại 1 tr USD sẽ do công

ty Hoa Anh trả Bên B sẽ không chịu trách nhiệm

về việc thanh toán nữa Công ty Hoa Anh đã trảđược 500.000 USD nhưng phần còn lại thì cứdây dưa không chịu trả

Trang 62

(?) Hướng giải quyết, nếu:

• Trong bản thỏa thuận do Phó Giám đốc Công

ty Hoa Anh ký, không có giấy ủy quyền

• Phần cuối bản thỏa thuận ghi “Bản thỏa thuậnnày là một bộ phận không thể tách rời củahợp đồng chính”

Trang 63

3 Chuyển rủi ro đối với hàng hóa từ người bán sang người mua

Theo thỏa thuận trong hợp đồng

Theo quy định của Luật TM Việt Nam:

• Có địa điểm giao hàng xác định

• Không có địa điểm giao hàng xác định

• Giao cho người nhận hàng không phải là

người chuyên chở

• Hàng hóa đang trên đường vận chuyển

• Trường hợp khác

Trang 64

Theo quy định của Công ước viên:

• Không có địa điểm giao hàng xác định

• Có địa điểm giao hàng xác định

 Thời điểm chuyển giao phụ thuộc vào từng

phương thức giao hàng cụ thể

Trang 65

V Chế tài do vi phạm hợp đồng mua bán quốc

tế hàng hoá:

1 Các yếu tố cấu thành trách nhiệm do vi phạm HĐMBHHQT:

- Có hành vi vi phạm hợp đồng

- Có thiệt hại vật chất thực tế xảy ra

- Có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi vi phạm hợp đồng và thiệt hại thực tế

- Có lỗi của bên vi phạm

Trang 66

2 Các căn cứ miễn trách nhiệm:

2.1 Theo LTM VN (Đ294):

• Trường hợp bất khả kháng;

• Hành vi vi phạm của 1 bên hoàn toàn do lỗi

của bên kia;

• Xảy ra trường hợp miễn trách nhiệm theo

thỏa thuận;

• Do phải thực hiện quyết định của cơ quanquản lý nhà nước có thẩm quyền

Trang 67

2.2 Theo quy định của Công ước viên 1980

Trang 68

Phạt vi phạm

BTTH

Trang 69

3.2 Phạt vi phạm:

 Căn cứ áp dụng:

• Có hành vi vi phạm hợp đồng

• Có lỗi của bên vi phạm hợp đồng

Mức phạt được quy định trong HĐ gồm:

• Phạt do không thực hiện hợp đồng

• Phạt do chậm thực hiện hợp đồng

Trang 70

3.3 Bồi thường thiệt hại:

Nhằm khôi phục, bù đắp những lợi ích vậtchất đã bị mất

Căn cứ áp dụng:

- Có hành vi vi phạm hợp đồng

- Có thiệt hại vật chất thực tế xảy ra

- Hành vi vi phạm hợp đồng là nguyên nhân trực tiếp gây ra thiệt hại thực tế

Trang 71

Quan hệ giữa chế tài phạt VP và BTTH

(Đ307 – LTM 2005)

• Trường hợp các bên không có thỏa thuận phạt

VP thì bên bị vi phạm chỉ có quyền yêu cầu bồithường thiệt hại, trừ trường hợp luật này cóquy định khác

• Trường hợp các bên có thỏa thuận phạt VP thìbên bị VP có quyền áp dụng cả chế tài phạt VP

và buộc bồi thường thiệt hại, trừ trường hợpluật này có quy định khác

Ngày đăng: 23/07/2014, 19:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w