Giaó dục phát triển tình cảm-kĩ năng xã hội
Trang 2Mục đích bài học
Giúp học viên nắm được:
1/ Mục tiêu, nội dung GD phát triển tình cảm - kỹ năng xã hội
2/ Những điểm mới của lĩnh vực giáo dục phát triển TC-KNXH
3/ Cách thức tổ chức thực hiện nội dung
GD phát triển tình cảm - kỹ năng xã hội theo hướng tích hợp chủ đề
Trang 3 Giới thiệu về lĩnh vực PT TC-KNXH trong chương trình GDMN
Hướng dẫn thực hiện nội dung phát triển tình cảm - KN xã hội
Thực hành thiết kế hoạt động giáo dục phát triển TC-KNXH
Tổ chức môi trường đáp ứng nội dung
giáo dục phát triển TC-KNXH
Nội dung
Trang 5Vai trò giáo dục TC-KNXH đối với
sự phát triển toàn diện của trẻ
PT năng lực nhận biết và bày tỏ những cảm xúc tình cảm của mình
PT khả năng điều chỉnh cảm xúc (vui, giận dữ,
sợ hãi, tự hào, xấu hổ,…)
PT tình cảm dựa trên nền tảng của sự phát triển khả năng nhận thức về bản thân (gồm đặc
điểm, thói quen, khả năng và vai trò XH, )
MQH giữa người lớn và bạn bè.
Trang 6Tóm lại:
GD TC-KNXH hình thành ở trẻ những năng lực, những hành vi tích cực
giúp trẻ tham gia vào cuộc sống
hàng ngày, trang bị cho trẻ kỹ năng sống để giúp trẻ hoà nhập vào cộng đồng, xã hội
Trang 72/ Giáo dục phát triển TC-KNXH và thẩm mĩ (chương trình GD nhà trẻ)
Trang 8Nội dung GD phát triển TC-KNXH và thẩm
mỹ (NT)
Phát triển tình cảm:
+ Ý thức về bản thân
+ Nhận biết và thể hiện một số trạng thái cảm xúc
Phát triển kĩ năng xã hội:
+ Mối quan hệ tích cực với con người và sự vật
gần gũi
+ Hành vi văn hóa và thực hiện các qui định đơn giản trong giao tiếp, sinh hoạt
Trang 9Nội dung GD phát triển TC-KNXH và
* Nội dung giáo dục PT
TC-KNXH được chia theo
độ tuổi: 3 - 12 tháng, 12 -
24 tháng, 24 - 36 tháng
Trang 10Kết quả mong đợi (Nhà trẻ):
Trang 11Giáo dục phát triển TC-KNXH (chương trình GD mẫu giáo) Mục tiêu:
Có ý thức về bản thân
Có khả năng nhận biết và thể hiện tình cảm vói con người, SVHT xung quanh
Có 1 số phẩm chất cá nhân : mạnh dạn, tự tin, tự lực.
Có 1 số KN sống: tôn trọng, hợp tác, thân thiện, quan tâm, chia sẻ
Thực hiện 1 số qui tắc, qui định trong sinh hoạt ở gia đình, trường lớp MN, cộng đồng gần gũi
Trang 12 Phát triển tình cảm:
+ Ý thức về bản thân
+ Nhận biết và thể hiện cảm xúc, tình cảm với con người và hiện tượng XQ
Nội dung Giáo dục phát triển TC-KNXH
(chương trình GD mẫu giáo)
Trang 13Nội dung Giáo dục phát triển TC-KNXH
(chương trình GD mẫu giáo)
Phát triển kĩ năng xã hội:
+ Hành vi và qui tắc ứng xử XH trong sinh hoạt ở gia đình, trường lớp MN, cộng
đồng gần gũi
+ Quan tâm bảo vệ môi trường
* Nội dung giáo dục PT TC-KNXH được chia theo độ tuổi: 3 - 4 tuổi, 4 - 5 tuổi, 5 - 6
tuổi
Trang 14Giáo dục phát triển TC-KNXH (chương trình GD mẫu giáo)
Kết quả mong đợi:
Trang 15Một số điểm mới của lĩnh vực GD PT
và KN sống phù hợp
ND được mở rộng dần theo nguyên tắc đồng
tâm phát triển, gần xa, đơn giản phức tạp
Trang 16Một số điểm mới của lĩnh vực GD PT
TC-KNXH (tt)
Đối với lứa tuổi MG, các hoạt động GD phát triển TC-XH
ở trẻ được thiết kế theo hướng tích hợp CĐ.
GV được phép lựa chọn ND và các HĐ 1 cách linh hoạt giúp trẻ có cơ hội tìm hiểu, khám phá theo nhiều cách khác nhau, phù hợp với hứng thú của trẻ và phù hợp với điều kiện thực tế
Được đặt ra thành một lĩnh vực riêng có MT, ND, KQMĐ theo độ tuổi.
ND ở trẻ lứa tuổi MG được phát triển và mở rộng trên cơ
sở ND giáo dục PT TC – KNXH ở trẻ lứa tuổi NT, nhằm hình thành ở trẻ 1 số phẩm chất và KN sống phù hợp.
Trang 17Một số điểm mới của lĩnh vực GD
PT TC-KNXH (tt)
ND được mở rộng dần theo nguyên tắc đồng
tâm phát triển, gần xa, đơn giản phức tạp.
Đối với lứa tuổi MG, các hoạt động GD phát triển TC-XH ở trẻ được thiết kế theo hướng tích hợp CĐ.
Trang 18Một số điểm mới của lĩnh vực TC-KNXH
Có thể áp dụng những phương pháp GD khác nhau một cách hợp lý, sáng tạo nhằm tích cực hoá hoạt động của trẻ như: giao nhiệm vụ để trẻ tự suy nghĩ giải quyết vấn đề, sử dụng các câu hỏi mở, tham gia TCPV theo chủ đề
Đánh giá thường xuyên các hoạt động GD PT TC-KNXH ở trẻ dựa trên các mục tiêu và KQMĐ
Trang 192 Hướng dẫn thực hiện nội dung giáo dục phát triển tình cảm – KN xã hội
2.1 Tích hợp nội dung GD PT TC-KNXH
Trong các hoạt động hàng ngày, trong hoạt động GD phát triển các lĩnh vực khác và được tiến hành MLMN trong, mọi tình huống, mọi thời điểm thích hợp.
Tích hợp trong tất cả các chủ đề như: Bản thân, gia đình, trường/ lớp mầm non, nghề nghiệp, GT, động vật, thực vật
Trang 21Các HĐ nhằm hình thành MQH của trẻ
với con người, SVHT (Nhà trẻ)
HĐ giao lưu xúc cảm giữa người lớn và trẻ (âu yếm, vỗ về, vuốt ve…)
Xem tranh, ảnh về người thân
Trò chuỵên về những người thân
Kể chuyện, đọc thơ, hát về tình cảm gia
đình, bạn bè, cô giáo
Trò chơi
Trang 22Các HĐ làm quen với hát và vận động theo nhạc, tô màu, vẽ nặn, đọc thơ, kể
chuyện (Nhà trẻ)
Nghe những âm thanh khác nhau, nghe nhạc, nghe hát (hát ru, nghe băng
nhạc…)
Nhún nhảy, VĐ theo nhịp điệu bài hát,
bản nhạc; bắt chước một số VĐ đơn giản
Xem tranh,vẽ, tô màu, xé dán
Nghe kể chuyện, đọc thơ
Trò chơi
Trang 23Các HĐ giáo dục MQH của trẻ với bản thân, gia đình, trường lớp mầm non và cộng đồng
(Mẫu giáo)
Trang 24Các HĐ giáo dục trẻ bảo vệ môi trường
Trang 25Giáo dục trẻ quan tâm đến những nghề
nghiệp khác nhau (Mẫu giáo)
Xem tranh, kể chuyện, đọc thơ, hát
Tổ chức các trò chơi đóng vai, làm các bài luyện tập
Trang 26Các HĐ giáo dục trẻ tình cảm với quê hương
đất nước (Mẫu giáo)
Xem tranh ảnh, băng hình
Tham quan, sưu tầm làm sách tranh
Nghe kể chuyện lịch sử, hát dân ca
Vẽ, xé dán, tô màu, làm sách tranh…
Tham gia tổ chức lễ hội
Trang 272.2 Tổ chức hoạt động GD phát triển
TC-KNXH
quan sát MT xã hội gần gũi XQ (VD: tham quan, QS các công việc của 1 số nghề, một số lễ hội ở địa phương )
thơ, hát múa
cảm tích cực cũng như giải toả những tình cảm tiêu cực của trẻ
của mình thông qua các MQH với bạn chơi, học KN cần thiết (giao tiếp, trải nghiệm các KNXH như chia sẻ,
nhường nhịn, chờ đến lượt, đồng cảm với người khác) Đây chính là những KN cần thiết để trẻ hoà nhập vào
cuộc sống XH
Trang 28Hoạt động 3 Thực hành thiết kế hoạt động
Trang 29Lưu ý khi tổ chức các HĐGDTC - KN xã hội
thể hiện những kĩ năng xã hội hợp lý
Trang 30 Cho trẻ được phép thể hiện các cảm xúc khác nhau như 1 nhu cầu bình thường của cuộc sống
Tạo cơ hội cho trẻ được chia sẻ và nói về tình cảm của mình với người lớn, với bạn bè.
KK trẻ thể hiện cảm xúc của mình trong cuộc sống hàng ngày, khi chơi với bạn, khi chơi với
ĐC, khi giao tiếp với mọi người, khi an ủi bạn,
Cung cấp cho trẻ các phương tiện để trẻ thể
hiện cảm xúc của mình
Lưu ý (tt)
Trang 314 Tổ chức môi trường GD
Đảm bảo không khí thân thiện, đầm ấm, vui vẻ, thoải mái
Có sự giao tiếp, gắn bó và hướng dẫn
bằng lời nói, cử chỉ, hành động của người lớn
Có đủ các trang thiết bị, ĐDĐC phục vụ cho hoạt động giáo dục TC-KN XH
Trang 32 Việc bố trí, sắp xếp các góc chơi phải tăng cường tính độc lập cho trẻ khi HĐ: thuận tiện cho trẻ dễ thấy, dễ lấy và sử dụng;
dễ dàng cho việc giám sát của GV
Các khu vực chơi cần được thay đổi phù hợp với chủ đề
4 Tổ chức môi trường GD