Tổ chức hoạt động GD phát triển TC-KNXH

Một phần của tài liệu Giaó dục phát triển tình cảm-kĩ năng xã hội (Trang 27 - 30)

TC-KNXH

 Cho trẻ trải nghiệm thông qua việc tham quan, tiếp xúc, quan sát MT xã hội gần gũi XQ (VD: tham quan, QS các công việc của 1 số nghề, một số lễ hội ở địa phương...)

 Tổ chức trò chuyện, QS tranh ảnh, nghe kể chuyện, đọc thơ, hát múa ....

Tổ chức các trò chơi cho trẻ  phát huy những tình cảm tích cực cũng như giải toả những tình cảm tiêu cực của trẻ

Đặc biệt trong trò chơi đóng vai  trẻ bày tỏ tình cảm của mình thông qua các MQH với bạn chơi, học KN cần thiết (giao tiếp, trải nghiệm các KNXH như chia sẻ,

nhường nhịn, chờ đến lượt, đồng cảm với người khác). Đây chính là những KN cần thiết để trẻ hoà nhập vào cuộc sống XH.

Hoạt động 3. Thực hành thiết kế hoạt động GD phát triển TC-KNXH trong một chủ đề

 Lựa chọn chủ đề, độ tuổi, nội dung, thời điểm thực hiện  Thiết kế hoạt động: - Tên hoạt động - Tên hoạt động - Mục đích - Mục đích - Chuẩn bị - Chuẩn bị - Tiến hành - Tiến hành

Lưu ý khi tổ chức các HĐGDTC - KN xã hội

 Thường xuyên trò chuyện thân thiện với trẻ.

 Không nên đưa ra quá nhiều yêu cầu đối với trẻ.

 Luôn chú ý lắng nghe để hiểu trẻ, tôn trọng, tin tưởng trẻ.

 Kịp thời khen ngợi, động viên trẻ khi trẻ thể hiện những kĩ năng xã hội hợp lý.

 Cho trẻ được phép thể hiện các cảm xúc khác nhau như 1 nhu cầu bình thường của cuộc sống

 Tạo cơ hội cho trẻ được chia sẻ và nói về tình cảm của mình với người lớn, với bạn bè.

 KK trẻ thể hiện cảm xúc của mình trong cuộc sống hàng ngày, khi chơi với bạn, khi chơi với ĐC, khi giao tiếp với mọi người, khi an ủi bạn,...

 Cung cấp cho trẻ các phương tiện để trẻ thể hiện cảm xúc của mình

Một phần của tài liệu Giaó dục phát triển tình cảm-kĩ năng xã hội (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(32 trang)