1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

GIAO DUC PHAT TRIEN TINH CAM VA KY NANG XA HOI CHOTRE MAM NON

34 43 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 201 KB

Nội dung

- Cách tổ chức thực hiện nội dung giáo dục phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội theo hướng tích hợp chủ đề.. - Giáo dục kỹ năng sống trong chương trình giáo dục mầm non và cách tổ chứ[r]

(1)

GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM VÀ KỸ NĂNG XÃ HỘI CHO TRẺ MẦM NON

Ths Lương Thị Bình

Trung tâm Nghiên cứu GDMN

(2)

Mục tiêu

Qua học học viên nắm được:

- Lĩnh vực giáo dục phát triển tình cảm kỹ xã hội chương trình GDMN

- Cách tổ chức thực nội dung giáo dục phát triển tình cảm kỹ xã hội theo hướng tích hợp chủ đề

(3)

Hoạt động 1: Lĩnh vực giáo dục phát triển tình cảm, kĩ xã hội Chương trình GDMN

Thảo luận nhóm

Dựa vào hiểu biết kinh nghiệm chị tìm hiểu

 Vai trị giáo dục phát triển tình cảm, kĩ xã hội

đối với phát triển toàn diện trẻ mầm non

 Lĩnh vực giáo dục phát triển tình cảm, kĩ xã hội

(4)

Vai trò giáo dục tình cảm – kỹ xã hội phát triển toàn diện trẻ mầm non.

-Phát triển TC - KNXH tiền đề quan trọng cho việc học phát triển toàn diện trẻ

-GD phát triển TC-KNXH hình thành phát triển trẻ lực cá nhân, trang bị cho trẻ kỹ sống để giúp trẻ hoà nhập vào cộng đồng xã hội, yếu tố cần thiết giúp trẻ học tập tốt tr ờng phổ thơng

(5)

Vai trị giáo dục tình cảm – kỹ xã hội phát triển toàn diện trẻ mầm non (Tiếp)

Sự phát triển ngôn ngữ: Nếu trẻ thiếu tù tin, rơt rÌ, khã

hợp tác quan hệ vớí bạn bè ảnh h ởng tới khả giao tiếp, biểu đạt ngôn ng

Sự phát triển nhận thức: Nếu trẻ gặp khó khăn

phỏt trin tỡnh cảm xã hội bị hạn chế hoạt động nhận thức

Sù ph¸t triĨn thĨ chÊt: trẻ nhỏ, cảm xúc tích

(6)

Lĩnh vực giáo dục phát triển tình cảm, kĩ xã hội Chương trình giáo dục mầm non

-Nội dung giáo dục PT TC- KNXH thiết kế

xuất phát từ trẻ, gắn trẻ với sống thực, hướng đến hình thành phẩm chất kĩ sống.

-Nội dung giáo dục PT TC -KN XH mở

(7)

Lĩnh vực giáo dục phát triển tình cảm, kĩ xã hội Chương trình giáo dục mầm non (tiếp)

Tổ chức hoạt động trẻ theo hướng tích hợp tích hợp theo chủ đề

Tăng cường tổ chức hoạt động để trẻ trải nghiệm, rèn luyện kĩ sống cần thiết

GV lựa chọn cách linh hoạt nội dung hoạt động, phương tiện, hình thức tổ chức để gây hứng thú trẻ giúp trẻ có hội tìm hiểu, khám phá theo nhiều cách khác nhau, phù hợp với điều kiện cụ thể, sẵn có trường lớp, địa phương

(8)

Giáo dục phát triển tình cảm, kĩ xã hội thẩm mỹ lứa tuổi nhà trẻ

Mục tiêu:

Giáo dục trẻ:

 Có ý thức thân, mạnh dạn giao tiếp với người

gần gũi

 Có khả cảm nhận biểu lộ cảm xúc với người,

vật gần gũi

 Thực số quy định đơn giản sinh hoạt  Thích nghe hát, hát vận động theo nhạc; thích vẽ, xé dán,

(9)

Giáo dục phát triển tình cảm, kĩ xã hội thẩm mỹ lứa tuổi nhà trẻ

Nội dung chung:

Phát triển tình cảm:

+ Ý thức thân

+ Nhận biết thể số trạng thái cảm xúc

Phát triển kĩ xã hội:

+ Mối quan hệ tích cực với người vật gần gũi

+ Hành vi văn hóa thực qui định đơn giản giao tiếp, sinh hoạt

Phát triển cảm xúc thẩm mĩ:

(10)

Giáo dục Phát triển tình cảm kỹ xã hội lứa tuổi mẫu giáo

Mục tiêu: Giáo dục trẻ

• Có ý thức thân

• Có khả nhận biết thể tình cảm với người,

vật, tượng xung quanh

• Có số phẩm chất cá nhân : mạnh dạn, tự tin, tự lực

• Có số kĩ sống: tôn trọng, hợp tác, thân thiện, quan

tâm, chia sẻ

• Thực số qui tắc, qui định sinh hoạt gia đình,

(11)

Giáo dục Phát triển tình cảm, kỹ năng xã hội lứa tuổi mẫu giáo Nội dung chung

Phát triển tình cảm:

+ Ý thức thân

+ Nhận biết thể cảm xúc, tình cảm với người tượng xung quanh

Phát triển kĩ xã hội:

+ Hành vi qui tắc ứng xử xã hội sinh hoạt gia đình, trường lớp mầm non, cộng đồng gần gũi

(12)

Hoạt động 2: Hướng dẫn thực nội dung phát triển tình cảm, kĩ xã hội

Thảo luận nhóm

 Những khó khăn giáo viên thực nội dung giáo

dục phát triển tình cảm, kỹ xã hội?

 Nội dung phát triển tình cảm, kĩ xã hội tích hợp

chủ đề nào?

 Các hình thức tổ chức phương pháp giáo dục phát triển

(13)

Tích hợp nội dung giáo dục phát triển TC-KNXH

 Nội dung giáo dục phát triển TC-XH cho trẻ tích hợp

trong hoạt động chăm sóc hàng ngày, hoạt động giáo dục phát triển: hoạt động chơi - tập, hoạt động học, hoạt động chơi, hoạt động sinh hoạt hàng ngày trẻ tiến

hành lúc nơi trong, tình huống, thời điểm thích hợp

 Nội dung giáo dục phát triển TC-XH cho trẻ mẫu giáo

được tích hợp tất chủ đề như: Bản thân, gia đình, trường/ lớp mầm non, nghề nghiệp, giao thông, động vật,

(14)

Tố chức hoạt động giáo dục phát triển TC-KNXH

Khi tổ chức hoạt động giáo dục phát triển TC-XH giáo viên cần lưu ý số điểm sau đây:

- Thường xuyên trò chuyện thân thiện với trẻ

- Không nên đưa nhiều yêu cầu trẻ

- Luôn ý lắng nghe để hiểu kịp thời đáp ứng nhu cầu

của trẻ

- Kịp thời khen ngợi, động viên trẻ trẻ thể kĩ xã

hội hợp lý

- Làm gương cho trẻ bắt chước

- Tạo hội cho trẻ trải nghiệm thơng qua trị chơi, xử lý

(15)

Hoạt động 3: Thực hành xây dựng chủ đề tích hợp nội dung giáo dục phát triển TC -KNXH hoạt động cụ thể.

 Các nhóm thực hành xây dựng chủ đề tích hợp nội dung giáo

dục PTTC – KNXH: - Lựa chọn chủ đề

- Lựa chọn nội dung tích hợp - Lựa chọn hoạt động

(16)

Những điểm cần lưu ý lựa chọn nội dung tích hợp

 Chủ đề lựa chọn chương trình, xuất phát từ nhu cầu thực tế

địa phương từ hứng thú trẻ lớp

 Các nội dụng lựa chọn cho chủ đề cần tính đến kinh nghiệm khả

năng trẻ

 Các nội dung phải có mối liên hệ với xoay quanh chủ đề, tránh

tình trạng rời rạc, khiên cưỡng, áp đặt

 Khơng nên tích hợp nhiều nội dung chủ đề ngày

 Các hoạt động giáo dục tình cảm, kĩ xã hội cho trẻ cần đa dạng để tạo

cơ hội cho trẻ tích cực hoạt động, thể thân, thực hành kĩ sống cần thiết

 Các phương tiện, học liệu lựa chọn phù hợp với nội dung mục đích

(17)

Hoạt động 4: Một số vấn đề chung Kỹ sống Giáo dục kỹ sống

Thảo luận nhóm:

- Kĩ sống gì?

- Vì cần phải giáo dục kĩ sống cho

trẻ?

(18)

Một số vấn đề chung Kỹ sống

- Theo Tổ chức Y tế giới (WHO), KNS khả để có hành vi thích

ứng (adaptive) tích cực (positive), giúp cá nhân ứng xử hiệu trước nhu cầu thách thức sống hàng ngày

- Theo Quỹ nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF), KNS cách tiếp cận giúp

thay đổi hình thành hành vi Cách tiếp cận lưu ý đến cân tiếp thu kiến thức, hình thành thái độ kỹ

- Theo UNESCO, KNS gắn với trụ cột GD, là: Học để biết, gồm

các KN tư như: giải vấn đề, tư phê phán, định, nhận thức hậu quả,…; Học làm người gồm KN cá nhân như: ứng phó với căng thẳng, cảm xúc, tự nhận thức, tự tin,…; Học để sống với

người khác, gồm KN xã hội như; giao tiếp, thương lượng, tự khẳng

định, hợp tác, làm việc theo nhóm, thể cảm thông; Học để làm,

(19)

Một số định nghĩa Kỹ sống

Kỹ sống khả làm chủ thân người, khả

ứng xử phù hợp với người khác với xã hội, khả ứng phó tích cực trước tình sống

Kỹ sống kỹ tâm lý – xã hội giúp cho cá nhân

tồn thích ứng sống, giúp cho cá nhân vững vàng trước sống có nhiều thách thức nhiều hội thực tại… Kỹ sống đơn giản tất điều cần thiết phải biết để có khả thích ứng với thay đổi diễn ngày sống

Kỹ sống là kỹ mang tính cá nhân xã hội nhằm giúp trẻ

(20)

MỘT SỐ KNS CỐT LÕI

Kỹ tự nhận thức

Tự trọng

Thể cảm thơng

Có trách nhiệm

Ứng phó với căng thẳng

Kiểm sốt cảm xúc

Giao tiếp hiệu quả

Quan hệ cá nhân với người khác

Suy nghĩ sáng tạo

Ra định

(21)

Sự cần thiết phải giáo dục KNS cho trẻ

1 Kĩ sống thúc đẩy phát triển cá nhân xã hội

Thực tế cho thấy, có khoảng cách nhận thức hành vi người, có nhận thức chưa có hành vi - KNS nhịp cầu giúp người biến kiến thức

thành thái độ, hành vi thói quen tích cực, lành mạnh

- KNS góp phần thúc đẩy phát triển xã hội, ngăn ngừa vấn đề xã hội bảo vệ người

(22)

Sự cần thiết phải giáo dục KNS cho trẻ

2.Giáo dục KNS yêu cầu cấp thiết hệ trẻ

- Trẻ thiếu kinh nghiệm sống, dễ bị lơi kéo, kích động …

nay, hệ trẻ thường xuyên chịu tác động đan xen yếu tố tích cực tiêu cực, ln đặt vào hoàn cảnh phải lựa chọn giá trị, phải đương đầu với khó khăn, thách thức, áp lực tiêu cực Nếu thiếu KNS, em dễ bị lôi kéo vào hành vi tiêu cực, bạo lực, vào lối sống ích kỉ, lai căng, thực dụng, dễ bị phát triển lệch lạc nhân cách

- GD KNS giúp em có khả ứng phó tích cực trước sức

ép CS lôi kéo thiếu lành mạnh, giúp em xây

(23)

Sự cần thiết phải giáo dục KNS cho trẻ

 Trẻ em giai đoạn học, tiếp thu, lĩnh hội

những giá trị sống để phát triển NC, cần giáo dục KNS cho trẻ để trẻ có nhận thức

đúng có hành vi ứng xử phù hợp từ khi nhỏ.

 Kĩ sống kĩ tảng giúp

(24)

Giáo dục KNS với phát triển toàn diện trẻ mầm non

- Giáo dục KNS giúp trẻ an toàn, khỏe mạnh, khéo léo, bền bỉ, có khả thích ứng với thay đổi điều kiện sống

- Giáo dục kĩ sống giúp cho trẻ biết kiểm soát cảm xúc, biết thể tình yêu thương, chia sẻ, đồng cảm với người xung quanh - Giáo dục kĩ sống giúp trẻ mạnh dạn, tự tin, tự trọng tơn

trọng người khác, có khả giao tiếp tốt, trẻ biết lắng nghe, nói lịch sự, hịa nhã cởi mở

(25)

Hoạt động Nội dung giáo dục KNS chương trình GDMN

Thảo luận nhóm:

 Mục tiêu giáo dục kĩ sống cho trẻ MN?

 Nội dung giáo dục kĩ sống chương trình giáo dục

mầm non

 Các nhóm kĩ sống cần dạy cho trẻ mầm non?  Hãy nêu số KNS cụ thể bạn dạy cho trẻ

(26)

Mục tiêu giáo dục KNS cho trẻ MN

 Mục tiêu giáo dục KNS cho trẻ MN nhằm giúp trẻ

(27)

Các nhóm KNS dạy cho trẻ em tuổi mầm non

Nhóm kĩ nhận thức thân:

+ Kĩ tự phục vụ thân

+ Kĩ tự bảo vệ trước tình nguy hiểm + Nhận biết giá trị thân

Nhóm kĩ quản lý cảm xúc:

+ Học cách cảm thông chia sẻ + Kiểm sốt tình cảm

(28)

Nhóm kĩ giao tiếp quan hệ xã hội:

+ Kĩ thiết lập quan hệ với bạn bè người lớn + Kĩ thuyết phục thương thuyết

+ Sự tự tin

+ Kĩ thay đổi hành vi + Kĩ giao tiếp

Nhóm kĩ tương tác

(29)

Nội dung giáo dục KNS cho trẻ chương trình GDMN

Các nội dung GD kỹ sống chương trình GDMN đơn giản gần gũi, thiết thực với trẻ

* Nhóm Kĩ xã hội

+ Kĩ ứng xử phù hợp với người gần gũi xung quanh + Kĩ hợp tác

+ Kỹ tuân thủ quy tắc xã hội + Kỹ giao tiếp lịch sự, lễ phép + Kỹ tự phục vụ

+ Kĩ kiểm soát cảm xúc

(30)

Phương pháp giáo dục kĩ sống cho trẻ MN

 Nhóm phương pháp trực quan: Làm gương/làm mẫu

 Nhóm phương pháp dùng lời: Trị chuyện, đàm thoại, giải thích

 Nhóm phương pháp thực hành: Trải nghiệm, giải tình

huống, trò chơi, tập luyện thường xuyên

Phương pháp giáo dục kỹ sống tốt phương pháp tạo tương tác vai trò tham gia trẻ việc học thực hành kỹ Những phương pháp vận dụng nguyên tắc lấy người học làm trung tâm, dựa vào kinh nghiệm nhu

(31)

Phương pháp giáo dục KNS cho trẻ MN

Với trẻ mầm non, phương pháp có hiệu dễ “ngấm” phương pháp trò chơi, bao gồm trị chơi đóng vai, trị chơi vận động, trị chơi xây dựng nhóm… Với phong phú, đa dạng trò chơi khác hứng thú, nhiệt

tình tham gia trị chơi giúp trẻ hình thành kỹ khác sống

(32)

Thực hành xây dựng hoạt động giáo dụcKNS cho trẻ MN

Thảo luận nhóm

 Nêu kĩ sống mà bạn dạy trẻ

lớp, trường.

 Các hoạt động bạn thực để giáo dục

KNS cho trẻ triển khai lĩnh vực giáo dục phát triển chương trình GDMN.

 Xây dựng hoạt động cụ thể để giáo dục kĩ

(33)

Những điểm cần lưu ý

Về lựa chọn nội dung:

- Đơn giản, gần gũi, thiết thực với sống trẻ - Phù hợp khả năng, kinh nghiệm trẻ

- GDKNS tạo hội cho trẻ vận dụng kiến thức, kỹ học vào giải vấn

đề thực tiễn gần gũi với đời sống hàng ngày

Về biện pháp hình thức tổ chức:

- Tạo nhiều hội cho trẻ tương tác với bạn, với cô

- Tạo hội cho trẻ trải nghiệm cách hứng thú, sáng tạo tích cực

các hoạt động hàng ngày

- Tạo hội để trẻ tập luyện KNS, thúc đẩy trẻ thay đổi giá trị, thái độ hành vi

trước nhằm lựa chọn giá trị, thái độ hành vi phù hợp

- Thực hành vận dụng kiến thức kỹ vào tình sống thực tế

(34)

Ngày đăng: 03/06/2021, 13:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w