Giaó dục phát triển nhận thức
Trang 2Mục tiêu bài học
Giúp học viên nắm được:
• Mục tiêu, nội dung, kết quả mong đợi ở
từng độ tuổi của trẻ.
• Những điểm mới của lĩnh vực PTNT trong
CT GDNT và CT GDMG.
• Cách thiết kế và tổ chức hoạt động GD
PTNT ở NT và MG.
Trang 3Những điểm mới về mục tiêu
trẻ ở cuối độ tuổi NT và cuối độ tuổi MG (CT cũ không phân chia theo lĩnh vực)
Coi trọng việc tạo hứng thú cho trẻ trong các hoạt động nhận thức
Chú ý việc phát triển các KN cho trẻ chú ý PT tính sáng tạo, tạo cho trẻ cách học, cách suy nghĩ, tư duy như thế nào?
Quan tâm hình thành và phát triển khả năng biểu đạt, suy nghĩ của trẻ (b ng hành ằng hành động, hình ảnh, lời nói) động, hình ảnh, lời nói) ng, hình nh, l i nói) ảnh, lời nói) ời nói)
(CT cũ chưa chú ý đúng mức tới hình thành và (
phát triển khả năng này)
Trang 41/ Mục tiêu lĩnh vực PTNT
- Thích tìm hiểu, khám phá thế
giới xung quanh.
- Có sự nhạy cảm của các giác
quan.
- Có khả năng QS, NX, ghi nhớ
và diễn đạt hiểu biết bằng
những câu nói đơn giản
- Có một số hiểu biết ban đầu
về bản thân và các sự vật, hiện
tượng gần gũi quen thuộc.
- Ham hiểu biết, thích khám phá, tìm tòi các sự vật, hiện tượng XQ
- Có khả năng QS, SS, phân loại, phán đoán, chú ý, ghi nhớ có chủ định
- Có khả năng phát hiện và giải quyết vấn đề đơn giản theo những cách khác nhau.
- Có khả năng diễn đạt sự hiểu biết bằng các cách khác nhau (bằng hành động, hình ảnh, lời nói ) với ngôn ngữ nói là chủ yếu.
- Có một số hiểu biết ban đầu về con người, sự vật, hiện tượng XQ và 1 số khái niệm sơ đẳng về toán.
Trang 5Những điểm mới về nội dung
1/ Nội dung lĩnh vực PTNT ở NT bao gồm 2 phần:
+ Luyện tập và phối hợp các giác quan;
+ Nhận biết.
2/ Nội dung lĩnh vực PTNT ở mẫu giáo bao gồm 3 phần:
+ Khám phá khoa học: 5 ND
+ Làm quen với 1 số biểu tượng sơ đẳng về toán: 6 ND
+ Khám phá xã hội: 4 ND
ND kiến thức chia theo mức độ của các độ tuổi
Tên gọi: thể hiện coi trọng các hoạt động K.phá, tự trải nghiệm
Các kỹ năng: QS, SS, P.loại, giải quyết VĐ được coi trọng, đặc biệt là kỹ năng QS và phát hiện MQH giữa các SVHT, giữa các hình, các số.
Trang 6
Nội dung và kết quả mong đợi (nhà trẻ)
a) Luyện tập và phối hợp các giác quan:
Thị giác, thính giác, xúc giác, khứu giác, vị giác.
b) Nhận biết:
- Tên gọi, chức năng một số bộ phận cơ thể của con
người
- Tên gọi, đặc điểm nổi bật, công dụng và cách sử
dụng một số đồ dùng, đồ chơi, phương tiện giao thông
quen thuộc với trẻ.
- Tên gọi và đặc điểm nổi bật của một số con vật, hoa,
quả quen thuộc với trẻ.
- Một số màu cơ bản (đỏ, vàng, xanh), kích thước (to -
nhỏ), hình dạng (tròn, vuông), số lượng (một - nhiều)
và vị trí trong không gian (trên - dưới, trước - sau) so
với bản thân trẻ.
- Bản thân và những người gần gũi.
- Khám phá thế giới xung quanh bằng các giác quan
- Thể hiện sự hiểu biết về các
sự vật, hiện tượng gần gũi bằng cử chỉ, lời nói
Trang 7Nội dung và kết quả mong đợi (MG)
a) Khám phá khoa học
- Các bộ phận cơ thể con
người.
- Đồ vật.
- Động vật và thực vật.
- Một số hiện tượng tự nhiên.
b) LQ với KN toán sơ đẳng
- Tập hợp, SL, số TT và đếm.
- Xếp tương ứng.
- So sánh, sắp xếp theo qui tắc.
- Đo lường.
- Hình dạng.
- Định hướng KG và TGian.
a Khám phá khoa học
- Xem xét và tìm hiểu ĐĐ các SVHT
- Nhận biết MQH đơn giản của SVHT và gỉai quyết vấn đề đơn giản
- Thể hiện hiểu biết về đối tượng bằng các cách khác nhau
b Lquen với KN toán sơ đẳng
- Nhận biết số đếm, số lượng
- Sắp xếp theo qui tắc
- So sánh hai đối tượng
- Nhận biết hình dạng
- Nhận biết vị trí trong KG và định hướng TG
Trang 8Nội dung và kết quả mong đợi (MG- tt)
c) Khám phá xã hội
- Bản thân, gia đình, họ
hàng và cộng đồng
- Trường mầm non
- Danh lam, thắng cảnh và
các ngày lễ, hội.
c Khám phá xã hội
- Nhận biết bản thân, gia đình, trường lớp mầm non
và cộng đồng
- Nhận biết một số nghề phổ biến và nghề truyền thống ở địa phương
- Nhận biết một số lễ hội và danh lam, thắng cảnh
Trang 9Kết quả mong đợi - điểm mới
• CT cũ không có KQMĐ mà có yêu cầu cần
đạt (QĐ 55)
• KQMĐ thể hiện sự linh hoạt, mềm dẻo của
GDMN
• KQMĐ được đặt ra phù hợp với từng độ
tuổi.
Trang 10Kết quả mong đợi - điểm mới (tt)
• KQMĐ là những điều trẻ trong độ tuổi cần
biết và có thể thực hiện được nhằm định hướng cho GV tổ chức hướng dẫn có hiệu quả các HĐGD PTNT, chuẩn bị tốt cho trẻ khi nhập học ở trường phổ thông.
• KQMĐ không phải là những tiêu chí hay
những BT để ĐG
• KQMĐ là KQ của quá trình tổ chức các
HĐ GD PTNT
Trang 11Kết quả mong đợi
điểm mới (tt)
GD Hay nói cách khác, tổ chức các hoạt động GDPTNT để hình thành và phát triển ở trẻ các
KN nhận thức.
GD PTNT để có 1 kỹ năng nhận thức nào đó.
• Nếu coi việc TC thực hiện ND là quá trình GD
thì KQMĐ là kết quả của quá trình đó
Trang 12Phương pháp, cách tiếp cận
- Coi trẻ là trung tâm của quá trình GD
- Các hoạt động GD PTNT ở MGiáo
được tổ chức thực hiện trong một CĐề
GD nhất định
- Có thể tích hợp với các HĐ GD ở các
lĩnh vực khác và ngược lại
- Việc tích hợp phụ thuộc vào mục đích
GD, khả năng phát hiện và tận dụng các
cơ hội GD của mỗi GV
- Coi trọng HĐ chơi, HĐ trải nghiệm
- Tạo môi trường HĐ tích cực
- Khuyến khích sử dụng hợp lý trò chơi
với một số p tiện công nghệ hiện đại
- Trẻ năng khiếu, GD HN trẻ khuyết tật
- HĐ LQVT và LQMTXQ được SXếp thành các bài theo trình tự thời gian và giai đoạn, mang tính chất đồng loạt ở mọi lớp, mọi trường và mọi vùng miền
- LQVT/ LQMTXQ như 1 môn học được tổ chức một cách độc lập, riêng rẽ, không cần theo một CĐ giáo dục chung
- Chưa chú trọng
- Không đề cập
- Không đề cập trong CT
Trang 13Đánh giá sự phát triển của trẻ
-Trẻ được đánh giá thường xuyên,
hàng ngày GV có thể điều chỉnh
KH, BPháp, cách tổ chức các HĐ GD
nhận thức
-Thực hiện đánh giá trẻ cuối mỗi CĐ
- Đánh giá trẻ theo giai đoạn: 6, 12,
18, 24, 36 tháng, và cuối các tuổi 3, 4,
5 tuổi
- Việc đánh giá đòi hỏi phải có sự QS,
theo dõi quá trình, quan tâm tới diễn
biến của quá trình đó KQ cuối cùng
của quá trình HĐ chỉ là 1 trong những
căn cứ để đánh giá trẻ
- Không cần đánh giá trẻ hàng ngày, GV tiến hành bài học theo trình tự có sãn, không cần điều chỉnh kế hoạch
- Không có chủ đề
- Chỉ đánh giá trẻ 5 tuổi qua các
BT đo
- Quan tâm đến kết quả cuối cùng, không quan tâm tới quá trình
Trang 14Thiết kế 1 hoạt động PTNT như thế nào?
Để XD 1HĐ PTNT cần trả lời
các câu hỏi sau:
a) MĐ của HĐ này là gì? Có thể
tích hợp với HĐ ở lĩnh vực nào?
b) Tiến hành ntn để đạt được
MĐ đề ra? (thực hiện trong
CĐ nào, độ tuổi, cho nhóm hay cá nhân,…)
c) Cần chuẩn bị gì để tiến hành
HĐ d) Đặt tên HĐ là gì? (ngắn gọn,
hấp dẫn, thể hiện được ND)
Trang 15Thiết kế 1 hoạt động PTNT như thế nào? (tt)
1 Mục tiêu
2 Chuẩn bị
3 Tiến hành
Trang 16Cấp độ nhận thức
Vận dụng
Hiểu
Phân tích
Biết
ĐGía
Vận dụng
Hiểu
Biết