1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Triển khai thực hiện bảo hiểm y tế cho người cận nghèo

50 874 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ TRIỂN KHAI THỰC HIỆN BẢO HIỂM Y TẾ CHO NGƢỜI CẬN NGHÈO I. Đặt vấn đề: Phát triển nhanh và bền vững đang là mục tiêu quan trọng trong cải cách kinh tế xã hội của đất nước ta. Bên cạnh việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, công tác giảm đói nghèo được Nhà nước coi là một bộ phận quan trọng của mục tiêu phát triển. Trong những năm qua, chúng ta đã đạt được nhiều thành tựu trong cải cách kinh tế, từng bước cải thiện đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân, nhờ đó trong giai đoạn từ 2001 đến 2010, tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn quốc gia đã giảm từ 58% năm 1993 xuống còn 18,2% năm 2006 và đến nay còn khoảng 13% (mục tiêu đặt ra đến năm 2010 còn 10 – 11% hộ nghèo). Chính vì vậy Việt Nam đã được cộng đồng quốc tế đánh giá là một trong những nước đạt thành tựu giảm tỷ lệ nghèo đói tốt nhất. Mặc dù có được tỷ lệ giảm nghèo nhanh nhưng vẫn còn thiếu yếu tố bền vững, bởi vì trong số những người nghèo còn lại hiện nay thì phần lớn là những hộ gặp rất nhiều khó khăn để giảm nghèo và đồng thời những hộ thuộc diện cận nghèo cũng rất dễ bị tái nghèo khi gặp phải những rủi ro, nhất là khi gặp phải những vấn đề về sức khỏe và y tế. Nghèo đói phân bổ không đều giữa các vùng ở Việt Nam. Tỷ lệ hộ nghèo đói ở khu vực các xã miền núi, vùng sâu, vùng xa vẫn còn cao. Tình trạng cơ sở hạ tầng của vùng nghèo chậm được cải thiện. Đa số người nghèo ít có điều kiện tiếp cận với các dịch vụ xã hội cơ bản. Trước tình hình đó nhiều cơ chế chính sách hỗ trợ xoá đói giảm nghèo và hỗ trợ người nghèo đã được đưa vào thực hiện, xong chưa đầy đủ và đồng bộ, chưa rõ ràng minh bạch ở một số địa phương, chưa thích ứng với điều kiện cụ thể của từng vùng, từng nhóm người nghèo, vì vậy hiệu quả thực hiện chưa cao, chưa tác động mạnh tới cộng đồng người nghèo. Mục tiêu cơ bản của công cuộc xóa đói giảm nghèo là thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững đi đôi với thực hiện tiến bộ, công bằng xã

 ROCKEFELLER FOUNDATION       01 - 2011 2   VỤ KẾ HOẠCH – TÀI CHÍNH    Hà Nội, ngày 13 tháng 01 năm 2010      I.  Phát triển nhanh và bền vững đang là mục tiêu quan trọng trong cải cách kinh tế - xã hội của đất nước ta. Bên cạnh việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, công tác giảm đói nghèo được Nhà nước coi là một bộ phận quan trọng của mục tiêu phát triển. Trong những năm qua, chúng ta đã đạt được nhiều thành tựu trong cải cách kinh tế, từng bước cải thiện đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân, nhờ đó trong giai đoạn từ 2001 đến 2010, tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn quốc gia đã giảm từ 58% năm 1993 xuống còn 18,2% năm 2006 và đến nay còn khoảng 13% (mục tiêu đặt ra đến năm 2010 còn 10 – 11% hộ nghèo). Chính vì vậy Việt Nam đã được cộng đồng quốc tế đánh giá là một trong những nước đạt thành tựu giảm tỷ lệ nghèo đói tốt nhất. Mặc dù có được tỷ lệ giảm nghèo nhanh nhưng vẫn còn thiếu yếu tố bền vững, bởi vì trong số những người nghèo còn lại hiện nay thì phần lớn là những hộ gặp rất nhiều khó khăn để giảm nghèo và đồng thời những hộ thuộc diện cận nghèo cũng rất dễ bị tái nghèo khi gặp phải những rủi ro, nhất là khi gặp phải những vấn đề về sức khỏe và y tế. Nghèo đói phân bổ không đều giữa các vùng ở Việt Nam. Tỷ lệ hộ nghèo đói ở khu vực các xã miền núi, vùng sâu, vùng xa vẫn còn cao. Tình trạng cơ sở hạ tầng của vùng nghèo chậm được cải thiện. Đa số người nghèo ít có điều kiện tiếp cận với các dịch vụ xã hội cơ bản. Trước tình hình đó nhiều cơ chế chính sách hỗ trợ xoá đói giảm nghèo và hỗ trợ người nghèo đã được đưa vào thực hiện, xong chưa đầy đủ và đồng bộ, chưa rõ ràng minh bạch ở một số địa phương, chưa thích ứng với điều kiện cụ thể của từng vùng, từng nhóm người nghèo, vì vậy hiệu quả thực hiện chưa cao, chưa tác động mạnh tới cộng đồng người nghèo. Mục tiêu cơ bản của công cuộc xóa đói giảm nghèo là thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững đi đôi với thực hiện tiến bộ, công bằng xã 3 hội nhằm nâng cao điều kiện và chất lượng cuộc sống của mọi tầng lớp dân cư; ưu tiên phát triển y tế, giáo dục, bảo vệ môi trường, kiềm chế lây nhiễm HIV/AIDS; hình thành, mở rộng mạng lưới bảo trợ và an sinh xã hội cho người nghèo, người cận nghèo, người bị rủi ro do thiên tai, giảm thiểu mức độ dễ tổn thương cho người dân, tăng cường vai trò của các hội và đoàn thể tham gia vào mạng lưới an sinh xã hội; thực hiện cải cách hành chính Về y tế, cần phải tăng cường củng cố và hoàn thiện hệ thống y tế cơ sở, duy trì và phát triển các dịch vụ y tế cộng đồng, ưu tiên cho việc phòng chống các bệnh ảnh hưởng tới người nghèo (sức khoẻ sinh sản, các bệnh truyền nhiễm, HIV/AIDS, các bệnh của trẻ em và các bệnh xã hội khác); nâng cao chất lượng dịch vụ y tế; đảm bảo người nghèo có thể tiếp cận được dịch vụ chăm sóc sức khoẻ có chất lượng; hỗ trợ người nghèo, cận nghèo trong việc chi trả các dịch vụ y tế. Mặc dù Chính phủ đã ban hành nhiều chính sách về phát triển kinh tế xã hội, hỗ trợ công tác xoá đói giảm nghèo, xong trên thực tế các chính sách này chưa được triển khai một cách triệt để, đồng bộ, chưa xây dựng được một mô hình triển khai có hiệu quả, chẳng hạn: - Việc miễn phí cho người dân khi họ đến khám chữa bệnh tại các cở sở y tế công như trước đây đã làm mất đi khoản thu nhập từ nguồn thu viện phí để bù đắp các chi phí của các cơ sở y tế khi phục vụ người bệnh. Ở các tỉnh Tây Nguyên, miền núi phía Bắc và đồng bằng sông Cửu Long, ngoài việc bệnh viện thực hiện miễn phí cho bệnh nhân, còn phải lo ăn và chỗ ở cho bệnh nhân và cả người nhà bệnh nhân, đưa đón bệnh nhân từ những nơi xa xôi hẻo lánh xong không có thêm nguồn kinh phí bù đắp các chi phí đó. Số bệnh nhân càng nhiều, các cơ sở y tế càng khó có khả năng duy trì hoạt động do nguồn kinh phí hạn hẹp từ phía Chính phủ. Cán bộ y tế ở các vùng này không có khoản thu nhập thêm do đó cũng không khuyến khích người thầy thuốc tận tâm, tận tụy với công việc. - Người dân chưa hiểu rõ nghĩa vụ và quyền lợi của mình khi đến khám và chữa bệnh tại các cơ sở y tế công, do đó nhiều người bị bệnh nhưng không dám đến điều trị tại bệnh viện mà chỉ tự điều trị cho đến khi bệnh quá nặng cán bộ y tế mới biết và đưa họ vào điều trị tại bệnh viện. - Về chính sách bảo hiểm y tế: Cùng với chính sách thu một phần viện phí, bảo hiểm y tế đã được triển khai theo Luật Bảo hiểm y tế trong phạm vi cả 4 nước nhằm nâng cao hiệu quả công tác chăm sóc sức khoẻ nhân dân, hạn chế tình trạng thiếu công bằng, tăng nguồn lực về tài chính cho y tế ngoài nguồn ngân sách nhà nước. Hiện nay, BHYT không những chỉ tập trung vào các đối tượng hưởng lương Nhà nước mà đã dần dần mở rộng đến các doanh nghiệp vốn nước ngoài, bảo hiểm y tế học sinh và đã dùng ngân sách Nhà nước để hỗ trợ các vùng nghèo, người nghèo trong khám chữa bệnh dưới các hình thức như miễn giảm viện phí, cấp phát thẻ BHYT cho người nghèo Xong đối với những người cận nghèo, đặc biệt là những người sống ở vùng nông thôn thì hầu như chưa được thụ hưởng đầy đủ các chính sách hỗ trợ tài chính đã được ban hành để đảm bảo cho họ được công bằng trong tiếp cận dịch vụ y tế. - Để giải quyết được những bất cập trong việc cung cấp các dịch vụ y tế cho người nghèo, người có công và các đối tượng chính sách khác. Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định 139/2002/QĐ-TTg về chế độ khám chữa bệnh cho người nghèo và hỗ trợ một phần cho các đối tượng ngoài quy định của Quyết định 139 trong các trường hợp không đủ khả năng chi trả dịch vụ y tế khi mắc bệnh hiểm nghèo được điều trị tại bệnh viện công. Việc xác định đối tượng thụ hưởng theo Quyết định 139 và đối tượng cận nghèo được căn cứ theo tiêu chuẩn của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội. Tuy nhiên, những đối tượng thuộc diện cận nghèo thì việc xác định của các địa phương vẫn chưa được thực hiện một cách đồng bộ, do đó trong từng trường hợp cụ thể, giám đốc bệnh viện được quyền thực hiện miễn giảm viện phí cho bệnh nhân. Đây cũng là điều kiện bất cập đối với các cơ sở y tế. Bảng: Kết quả thực hiện bảo hiểm y tế năm 2008 Nội dung Tổng số Bắt buộc Người nghèo Tự nguyện Số người tham gia (triệu người) 37,70 11,20 15,80 10,70 Tỷ lệ (%) 43,76 Tổng số thu (tỷ đồng) 9.609 5.692 2.254 1.663 Tổng số chi (tỷ đồng) 10.114 8.012 2.102 TS lượt KCB có BHYT (x 1.000) 71.034 - Hỗ trợ mua bảo hiểm y tế cho người cận nghèo: Người cận nghèo được tham gia Bảo hiểm y tế được quy định tại khoản 20 Điều 12 của Luật Bảo hiểm y tế. Ngân sách Nhà nước hỗ trợ tối thiểu 50% mức đóng bảo hiểm y 5 tế cho đối tượng cận nghèo, với mức đóng hàng tháng được quy định tối đa bằng 4,5% mức lương tối thiểu và do đối tượng tự đóng. - Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội đã có Thông tư số 25/2008/TT- BLĐTBXH ngày 21/10/2008 hướng dẫn quy trình xác định hộ gia đình cận nghèo theo quy định tại Quyết định 117/2008/QĐ-TTg: Hộ gia đình cận nghèo được quy định là hộ gia đình có mức thu nhập bình quân đầu người tối đa bằng 130% mức thu nhập bình quân đầu người của hộ gia đình nghèo quy định tại Quyết định 170/2005/QĐ-TTg ngày 08/6/2005 của Thủ tướng Chính phủ về ban hành chuẩn hộ nghèo áp dụng giai đoạn 2006 – 2010. Cụ thể: + Khu vực nông thôn: từ 201.000 đồng đến 260.000 đồng/ người/ tháng. + Khu vực thành thị: từ 261.000 đồng đến 338.000 đồng/ người/ tháng. - Với tiêu chí này thì hiện nay cả nước có khoảng 14 – 15 triệu người thuộc diện cận nghèo (khoảng 16% dân số) cần được Nhà nước hỗ trợ một phần mua thẻ bảo hiểm y tế. - Ở hầu hết các địa phương trong cả nước là chưa có cơ chế rõ ràng cho việc thanh toán, hỗ trợ cho đối tượng cận nghèo. Việc khó khăn triển khai thực hiện chương trình hỗ trợ này được cho là bị vướng mắc ở cả khâu xác định đối tượng cũng như là việc huy động các nguồn lực tài chính. - Phần lớn các cán bộ y tế ở trạm y tế xã ngoài việc khám chữa bệnh tại trạm còn tổ chức khám chữa bệnh tại nhà dân, xong chưa có quy định của cơ quan BHYT cho thanh toán BHYT đối với các trường hợp khám ngoại trạm bởi lý do không có bằng chứng để chứng minh. Hơn nữa, danh mục thuốc khám BHYT đôi khi chưa phù hợp với thực trạng bệnh tật của người dân nên ngoài việc thanh toán BHYT theo khung giá trần (đối với các dịch vụ được cơ quan bảo hiểm quy định) người bệnh còn phải trả các khoản chi phí khác cho khám chữa bệnh của họ. Đó cũng là một trong những lý do người bệnh đến khám, chữa bệnh theo thẻ bảo hiểm y tế tại tuyến xã còn hạn chế. Với thực trạng và yêu cầu nêu trên, báo cáo này sẽ nghiên cứu đánh giá thực hiện phương thức bảo hiểm y tế cho người cận nghèo để tổng quan những mặt mạnh và hạn chế, từ đó đề xuất các giải pháp trong thời gian tới để cho những người thuộc diện này sẽ có cơ hội được tiếp cận với các chính sách về xóa đói giảm nghèo của Đảng và Nhà nước, vừa góp phần thúc đẩy nhanh quá trình tăng trưởng kinh tế, vừa góp phần làm tốt hơn nữa công tác xóa đói giảm nghèo vào năm 2020. II. : 2.1. Mục tiêu chung 6 Tổng quan các kết quả triển khai thực hiện BHYT cho người cận nghèo, xác định những yếu tố ảnh hưởng và đề xuất giải pháp phát triển BHYT cho người cận nghèo trong thời gian tới để nâng cao hiệu quả trong chăm sóc sức khỏe cho người cận nghèo. 2.2. Mục tiêu cụ thể  Tổng quan các chính sách và văn bản hướng dẫn liên quan đến thực hiện BHYT cho người cận nghèo.  Khảo sát tình hình tổ chức triển khai BHYT cho người cận nghèo ở các địa phương.  Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển BHYT cho người cận nghèo.  Đề xuất những giải pháp cụ thể để phát triển BHYT cho người cận nghèo trong thời gian tới. III.  Tổng hợp các phương pháp thu thập số liệu của nghiên cứu này như sau: - Nghiên cứu từ các tài liệu có sẵn: số liệu thứ cấp; - Thảo luận nhóm; - Phỏng vấn sâu, tham vấn chuyên gia; - Điều tra hộ gia đình. 3.1. Tổng quan các văn bản, chính sách về hỗ trợ BHYT cho người cận nghèo: Thu thập và tổng hợp văn bản quy định các cơ chế, chính sách của Nhà nước liên quan đến việc hỗ trợ BHYT cho người cận nghèo. 3.2. Thu thập và phân tích số liệu tự báo cáo của các địa phương: Bộ Y tế đã xây dựng một mẫu phiếu và gửi đi để thu thập số liệu ở các địa phương để thu thập và tổng hợp số liệu và báo cáo liên quan đến triển khai Bảo hiểm cho đối tượng cận nghèo. Mẫu phiếu bao gồm các nhóm thông tin chính sau đây:  Thông tin chung: Dân số, điều kiện kinh tế - xã hội  Thông tin về các chủ trương, chính sách của địa phương liên quan đến hỗ trợ BHYT cho người cận nghèo (nếu có, kèm bản sao)  Thông tin liên quan đến xác định đối tượng người cận nghèo: Hướng dẫn xác định như thế nào, tổ chức thực hiện ra sao, số huyện/xã đã xác định được đối tượng người cận nghèo, số lượng đối tượng đã được xác định  Nguồn kinh phí để thực hiện hỗ trợ BHYT cho người cận nghèo (2009): Số lượng kinh phí đã bố trí theo các nguồn 7  Cơ chế và định mức hỗ trợ: Tổ chức bán thẻ BHYT như thế nào? Định mức hỗ trợ, số kinh phí đã chi hỗ trợ BHYT cận nghèo, phương thức hỗ trợ cụ thể như thế nào?  KCB BHYT cho người cận nghèo: o Các quy định về dịch vụ BHYT cận nghèo được hưởng tại địa phương. o Số liệu sơ bộ về KCB BHYT cận nghèo ở một số bệnh viện (số lượt KCB, chi phí nếu có ).  Những khó khăn, vướng mắc của địa phương trong việc triển khai hỗ trợ BHYT cho người cận nghèo: Văn bản pháp quy, tổ chức thực hiện, xác định đối tượng, bố trí kinh phí, tổ chức bán thẻ, tổ chức cung cấp dịch vụ  Những đề xuất của địa phương để mở rộng BHYT cho người cận nghèo, góp phần tiến tới mục tiêu BHYT toàn dân vào 2014. Mẫu phiếu này đã được xây dựng và gửi đến tất cả 63 tỉnh/ thành phố. Sở Y tế làm đầu mối có thể thu thập thông tin từ các nguồn: Sở Sở Lao động – Thương binh và Xã hội, Bảo hiểm xã hội tỉnh, bệnh viện Đến nay, đã thu nhận được 29 báo cáo. Còn lại các địa phương chưa có báo cáo gửi về là những nơi chưa triển khai nội dung này trên địa bàn. 3.3. Nghiên cứu thực địa: Do điều kiện kinh phí và thời gian có hạn, phần khảo sát thực địa sẽ được tiến hành tại 3 tỉnh ở 3 miền Bắc - Trung - Nam. 3 tỉnh này được chọn dựa vào các tiêu chí sau:  Đã triển khai xác định đối tượng người cận nghèo (để có thể tiến hành điều tra hộ gia đình người cận nghèo về tiếp cận và sử dụng dịch vụ y tế).  Điều kiện kinh tế - xã hội tương đối khó khăn.  Nhất trí hợp tác triển khai nghiên cứu. Tại 3 tỉnh được chọn, sẽ tiến hành các nội dung khảo sát sau đây: 3.3.1. Thảo luận nhóm:  Tuyến tỉnh: Tổ chức tại Sở Y tế, với sự tham gia của các bên liên quan đến triển khai BHYT cho người cận nghèo, bao gồm: - Đại diện UBND tỉnh - Đại diện Sở Y tế - Đại diện Sở LĐTBXH - Đại diện Sở Tài chính - Đại diện cơ quan BHXH/BHYT tỉnh 8  Tuyến huyện: Tại mỗi huyện tổ chức 1 cuộc họp thảo luận nhóm với các thành phân liên quan đến triển khai BHYT cho người cận nghèo, bao gồm: - Đại diện UBND huyện - Phòng Y tế - Đại diện một số UBND xã - Đại diện một số TYT xã - Một số trưởng thôn 3.3.2. Phỏng vấn sâu: Đối tượng phỏng vấn sâu ở mỗi tỉnh gồm có: - Đại diện UBND tỉnh - Đại diện Sở LĐTBXH - Đại diện cơ quan BHXH/ BHYT tỉnh 3.3.3. Điều tra hộ gia đình: Mục đích của điều tra hộ gia đình là để tìm hiểu sự hiểu biết, thái độ của người cận nghèo về chủ trương hỗ trợ BHYT cho người cận nghèo, sự sẵn sàng tham gia, mức độ bao phủ BHYT cận nghèo, tình hình sử dụng dịch vụ CSSK Đối tượng điều tra là những hộ cận nghèo đã được chính quyền địa phương xác nhận. Nội dung điều tra: - Thông tin chung về hộ gia đình, thông tin về điều kiện KT-XH của hộ gia đình. - Hiểu biết của HGĐ về BHYT nói chung và BHYT cận nghèo. - Thẻ BHYT và BHYT cận nghèo: Số người có thẻ, loại thẻ, nơi mua/ nơi cấp Nếu không có thẻ: Lý do không có thẻ, kiến nghị gì để có thẻ? - Tình hình ốm đau và sử dụng thẻ BHYT khi đi Khám, chữa bệnh. - Hỏi về quan niệm chung của người dân địa phương, đặc biệt là người cận nghèo: Tại sao không tham gia BHYT, cần hỗ trợ gì để tham gia BHYT. 3.4. Ph ỏ ng v ấ n sâu và tham v ấ n ở tuy ế n TW:  Báo cáo nghiên cứu sẽ được gửi đến các chuyên gia có kinh nghiệm để xin ý kiến góp ý. 9  Tổ chức một số hội thảo nhóm để xin ý kiến các cơ quan, tổ chức liên quan và các Nhà tài trợ. 3.5. Hội thảo góp ý: Sau khi thu thập, phân tích và viết báo cáo về tình hình triển khai thực hiện Bảo hiểm y tế cho người cận nghèo, một hội thảo được tổ chức để trình bày kết quả và xin góp ý của các bên liên quan. 10 IV.  4.1. Tổng quan các chính sách và văn bản hướng dẫn liên quan đến thực hiện BHYT cho người cận nghèo:  Chính sách, quy định chung, quy định về đối tượng thụ hưởng, mức thụ hưởng: Quyết định số 117/2008/QĐ-TTg ngày 27 tháng 8 năm 2008 của Thủ tướng Chính phủ về điều chỉnh mức đóng Bảo hiểm y tế đối với các đối tượng thuộc diện chính sách xã hội.  Cách xác định đối tượng: Thông tư số 25/2008/TT-BLĐTBXH ngày 21 tháng 10 năm 2008 của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội hướng dẫn quy trình xác định hộ gia đình cận nghèo theo quy định tại khoản 4 Điều 1 Quyết định số 117/2008/QĐ-TTg ngày 27/8/2008 của Thủ tướng Chính phủ.  Hướng dẫn thực hiện bảo hiểm y tế đối với người thuộc hộ gia đình cận nghèo: Thông tư số 10/2008/TTLT-BYT-BTC ngày 24 tháng 9 năm 2008 của Bộ Y tế - Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện bảo hiểm y tế đối với người thuộc hộ gia đình cận nghèo được ngân sách nhà nước hỗ trợ mức đóng bảo hiểm y tế. 4.2. Kết quả triển khai thực hiện Bảo hiểm y tế cho người cận nghèo: Theo thống kê của Bảo hiểm xã hội Việt Nam, sau hơn một năm thực hiện Luật Bảo hiểm y tế (từ tháng 7/ 2009), cả nước mới chỉ có khoảng hơn 1 triệu người cận nghèo tham gia Bảo hiểm y tế (chiếm chưa tới 10% đối tượng cận nghèo). Tại nhiều địa phương, tỷ lệ người cận nghèo tham gia Bảo hiểm y tế chỉ đạt 1,2 - 1,5%. Ngay tại Hà Nội, với gần 400.000 đối tượng thuộc hộ cận nghèo nhưng đến nay mới chỉ có hơn 500 người tham gia Bảo hiểm y tế. Tại Lạng Sơn, con số đó cũng mới chỉ là gần 700 người. Tại Yên Bái, cuối năm 2009 có khoảng 39.000 đối tượng cận nghèo, nhưng đến hết tháng 6 - 2010 cũng mới chỉ có 3.000 đối tượng tham gia. Bắc Ninh, một trong những địa phương đầu tiên dành ngân sách địa phương hỗ trợ tới 70% cho đối tượng cận nghèo trước khi thực thi Luật Bảo hiểm y tế. Song tới thời điểm này, tỉnh cũng mới chỉ có khoảng 3.500 đối tượng tham gia, chiếm gần 12% tổng số đối tượng cận nghèo.  (Q1e)      (n=361) % (n=140) % (n=139) % (n=82) % Làm ruộng 225 62.3 133 95.0 80 57.6 12 14.6 Cán bộ Nhà nước 3 0.8 0 0.0 2 1.4 1 1.2 Công nhân 4 1.1 0 0.0 1 0.7 3 3.7 Buôn bán 11 3.0 0 0.0 5 3.6 6 7.3 [...]... tuyn hoc chuyờn tu cho cỏc cỏn b y t ang cụng tỏc ti y t tuyn huyn v xó, u tiờn cho cỏc vựng khú khn, vựng sõu, vựng xa o to cho nhõn viờn y t thụn, bn t trỡnh t s hc tr lờn - Tip tc thc hin ỏn tng cng bỏc s v cụng tỏc ti trm y t xó - Tip tc y mnh thc hin luõn chuyờn cỏn b theo ỏn 1816 tng cng h tr k thut ca tuyn trờn cho tuyn di, tng cng tip cn thụng tin cho cỏn b 5.6 Tng cng cụng tỏc qun lý y. .. trng Thc hin ch trng ca ng v cng c v hon thin mng li y t co s, trong thi gian qua, Ngnh y t ó rt chỳ trng n vic nõng cp cỏc c s y t tuyn c s thụng qua cỏc ỏn Trỏi phiu Chớnh ph h tr cho h thng y t tuyn huyn Tuy nhiờn, vic phõn b kinh phớ thng xuyờn cho y t c s cũn nhiu bt cp Vic phõn b ngõn sỏch ngy cng c phõn cp mnh hn cho chớnh quyn cỏc a phng v iu ny ó dn n vic phõn b ngõn sỏch a phng c ỏp dng thc... tỏc, truyn thụng giỏo dc sc khe cho ngi dõn ti cỏc cp, cỏc tnh ó cú k hoch t cỏc im truyn thụng ti bnh vin tuyn huyn, tnh tuyn thụng v h tr mua th Bo him y t cho ngi cn nghốo v cỏc i tng hng li Cỏc phng tin tuyn thanh ca xó, phng cng a tin thng xuyờn v chớnh sỏch h tr ca Nh nc cho nhng h cn nghốo Quy trỡnh cp th Bo him y t cũn rt chm v phc tp Ngi dõn khụng c hng ch h tr mt cỏch y Cn tuyờn truyn sõu... khoản 4 Điều 4 Quyết định số 117/ 2008/ QĐ-TTg ng y 27 tháng 8 năm 2008 của Thủ t-ớng Chính phủ về việc điều chỉnh mức đóng bảo hiểm y tế đối với các đối t-ợng thuộc diện chính sách xã hội; Bộ Lao động Th-ơng binh và Xã hội h-ớng dẫn quy trình xác định hộ gia đình cận nghèo nh- sau: I quy trình xác định hộ gia đình cận nghèo 1 Hộ gia đình cận nghèo đ-ợc quy định trong Thông t- n y là hộ gia đình có... theo y u cu ti cỏc c s y t cụng lp - Tng cng chuyn giao cho cỏc t chc, cỏ nhõn ngoi cụng lp thc hin cỏc dch v ngoi chuyờn mụn k thut y t ti cỏc c s y t - Vay tớn dng ngõn hng, vay qu u t phỏt trin, vay ca cỏc cỏ nhõn v cỏc t chc kinh t 29 5.5 u t kinh phớ phỏt trin y t c s: Bờn cnh vic m rng mng li y t c s, a dch v y t ti gn dõn tng kh nng tip cn c v a lý v ti chớnh (gim cỏc chi phớ giỏn tip) cho. .. ỡnh nghốo theo quy nh ca phỏp lut iu 2 Ngõn sỏch nh nc bo m ngun úng bo him y t cho cỏc i tng quy nh ti cỏc khon 1, 2 v 3 iu 1 v h tr ti thiu 50% mc úng bo him y t cho i tng quy nh ti khon 4 iu 1 Quyt nh ny 34 iu 3 Ngun kinh phớ thc hin theo quy nh ti iu 2 Quyt nh ny: 1 Ngõn sỏch trung ng h tr 100% kinh phớ cho cỏc a phng cha t cõn i c ngõn sỏch 2 Ngõn sỏch trung ng h tr 50% kinh phớ cho cỏc a phng... trm y t xó, sau ú mi n bnh vin tuyn huyn Tuy nhiờn, cht lng dch v trm y t xó cung cp vn cũn nghốo nn, c s vt cht, trang thit b v trỡnh cỏn b trm y t xó nhiu ni cũn cha ỏp ng c nhu cu chm súc sc khe Nhiu ngi dự khụng cú tin nhng vn vay mn n KCB ti bnh vin huyn H quan nim ca cho khụng bng ca mua, thuc cp l thuc khụng tt, thuc cp cho tr em cng ging nh thuc cp cho ngi ln Khi c hi, cỏn b y t tuyn tnh cho. .. Bo him y t ti tuyn xó Tuy nhiờn, phi xem xột ng thi vi kh nng ỏp ng ca y t c s v nng lc qun lý, c bit l kh nng duy trỡ an ton Qu Bo him y t 25 - Tng cng cụng tỏc tuyờn truyn giỏo dc v Bo him y t cho mi ngi dõn cú c nhng hiu bit v thụng tin y v Bo him y t - X y dng quy ch b sung cỏc dch v k thut cao ó c s dng ph bin trong khỏm, cha bnh vo danh mc dch v c thanh toỏn t Bo him y t, b sung kp thi danh... em di 6 tui u tiờn u t cho y t d phũng, y t c s, c bit l vựng sõu, vựng xa v vựng cú khú khn, cỏc bnh vin nhi, khoa nhi, cỏc chuyờn khoa ớt cú kh nng u t; y mnh trin khai ỏn o to bỏc s, dc s i hc cho vựng nỳi phớa Bc, T y Nguyờn v ng bng sụng Cu Long; u tiờn u t phỏt trin ngun nguyờn liu dc v sn xut thuc trong nc Bờn cnh ú, cn y mnh thc hin tt ỏn xó hi húa cụng tỏc y t huy ng thờm ngun ti chớnh... t tuyn xó, huyn c ngi dõn ỏnh giỏ tt: nhit tỡnh, khụng g y phin h cho ngi dõn Tuy nhiờn thỡ vic phi hp gia cỏn b lm th BHYT vi CBYT v cỏn b xó cha ng b dn n vic chm tr trong vic cp, phỏt th cho ngi dõn Ci thin cht lng dch v y t: tng hp bỏo cỏo ca cỏc a phng cho thy: 1 Nhn xột chung v chớnh sỏch h tr BHYT cho ngi cn nghốo: Chớnh sỏch h tr BHYT cho ngi cn nghốo l mt ch trng ln ca ng v nh nc cn c thc hin . mức đóng bảo hiểm y tế. 4.2. Kết quả triển khai thực hiện Bảo hiểm y tế cho người cận nghèo: Theo thống kê của Bảo hiểm xã hội Việt Nam, sau hơn một năm thực hiện Luật Bảo hiểm y tế (từ tháng. KCB có BHYT (x 1.000) 71.034 - Hỗ trợ mua bảo hiểm y tế cho người cận nghèo: Người cận nghèo được tham gia Bảo hiểm y tế được quy định tại khoản 20 Điều 12 của Luật Bảo hiểm y tế. Ngân. 1 triệu người cận nghèo tham gia Bảo hiểm y tế (chiếm chưa tới 10% đối tượng cận nghèo) . Tại nhiều địa phương, tỷ lệ người cận nghèo tham gia Bảo hiểm y tế chỉ đạt 1,2 - 1,5%. Ngay tại Hà

Ngày đăng: 23/07/2014, 02:39

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1  Thông tin chung về các hộ gia đình đƣợc phỏng vấn (Q1e) - Triển khai thực hiện bảo hiểm y tế cho người cận nghèo
Bảng 1 Thông tin chung về các hộ gia đình đƣợc phỏng vấn (Q1e) (Trang 10)
Bảng 2  Hiểu  iết của người dân về tiêu chuẩn của hộ cận nghèo (Q12) - Triển khai thực hiện bảo hiểm y tế cho người cận nghèo
Bảng 2 Hiểu iết của người dân về tiêu chuẩn của hộ cận nghèo (Q12) (Trang 11)
Bảng 3. Hiểu biết của người dân về cách làm của địa phương để xác định  hộ cận nghèo (Q13) - Triển khai thực hiện bảo hiểm y tế cho người cận nghèo
Bảng 3. Hiểu biết của người dân về cách làm của địa phương để xác định hộ cận nghèo (Q13) (Trang 11)
Bảng  5.  Mức  h   trợ  mà  người  dân  đã  được  nhận  thông  qua  câu  hỏi  những người đã tham gia mua th  (Q19) - Triển khai thực hiện bảo hiểm y tế cho người cận nghèo
ng 5. Mức h trợ mà người dân đã được nhận thông qua câu hỏi những người đã tham gia mua th (Q19) (Trang 12)
Bảng 4  Hiểu  iết của người dân về mức h  trợ của Nhà nước để mua th   (Q15) - Triển khai thực hiện bảo hiểm y tế cho người cận nghèo
Bảng 4 Hiểu iết của người dân về mức h trợ của Nhà nước để mua th (Q15) (Trang 12)
Bảng  6       do  ch nh  để  người  cận  nghèo  tham  gia  mua  Bảo  hiểm  y  tế  (Q20) - Triển khai thực hiện bảo hiểm y tế cho người cận nghèo
ng 6 do ch nh để người cận nghèo tham gia mua Bảo hiểm y tế (Q20) (Trang 13)
Bảng 7. Tình trạng không sử dụng th  Bảo hiểm y tế khi đi khám, chữa  bệnh (Q24) - Triển khai thực hiện bảo hiểm y tế cho người cận nghèo
Bảng 7. Tình trạng không sử dụng th Bảo hiểm y tế khi đi khám, chữa bệnh (Q24) (Trang 13)
Bảng 9.    do ch nh người cận nghèo không tham gia mua Bảo hiểm y tế  (Q26) - Triển khai thực hiện bảo hiểm y tế cho người cận nghèo
Bảng 9. do ch nh người cận nghèo không tham gia mua Bảo hiểm y tế (Q26) (Trang 14)
Bảng 8. Khả năng tiếp tục tham gia mua th  Bảo hiểm y tế vào các năm  sau (Q25) - Triển khai thực hiện bảo hiểm y tế cho người cận nghèo
Bảng 8. Khả năng tiếp tục tham gia mua th Bảo hiểm y tế vào các năm sau (Q25) (Trang 14)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w