Trong chăn nuôi gia súc nhai lại và gia súc có sừng có đàn bò sữa, đàn bê, đàn trâu, đàn nghé, đàn ngựa, đàn dê, đàn cừu
Trong chăn ni lợn có đàn lợn nái, đàn lợn con, đàn lợn hậu bị, đàn lợn võ béo
Trong chăn nuôi gia cầm: (ví dụ ở gà có đàn gà con, đàn gà dò, đàn gà đẻ trứng, đàn gà thịt )
Khái niệm đàn gia súc có ý nghĩa rất lớn trong việc xây dựng đàn Đối với các loại vật nuôi phải chia thành đàn để chăn thả trên đồng cỏ như trâu, bò, ngựa, dê, cừu Từ quy mô đàn mới có căn cứ để xác định số công nhân, định mức lao động, quy mô chuồng trại, năng suất cỏ trên bãi chăn và diện tích bãi chăn thả mới mang lại hiệu quả cao và tránh để các loại vật nuôi trong các đàn khác nhau đánh nhau gây ra hậu quả xấu cho đàn vật ni
Ví dụ:
- Đàn bị sữa có thể 100 - 200 con
- Đàn bê từ 150 - 200 con
— Đàn bê sữa 30 - 60 con
- Đàn bò võ béo 200- 300 con
— Dan dé 50-300 con
Từ đó định ra kế hoạch ni dưỡng chăm sóc phù hợp
Tóm lại: Trong mơ hình nhân giống hình tháp đàn nái hạt nhân là đàn nái được chọn lọc thuần chủng gọi là đàn cụ kị, đã qua kiểm tra năng suất cá thể Phẩm chất tổng hợp phải đạt từ cấp I đến đặc cấp (cấp cao nhất về chất lượng con giống là đặc cấp) Cấp sinh sản nhất thiết phải đạt đặc cấp Số lượng đàn hạt nhân ít, chon loc rat ki
Tầng giữa là đàn nhân giống cịn gọi là đàn ơng bà số lượng nhiều hơn, tiếp tục chon lọc thành dòng, nhân giống cải tiến và nâng cao chất lượng dòng
Tầng cuối là đàn thương phẩm, là đàn nái cho đàn con thương phẩm có chất lượng cao do chọn lọc không ngừng
Tháp đi truyền hay mơ hình tháp nhân giống 3 tầng ứng với việc sử dụng 3 thế hệ làm gốc để tạo đàn hạt nhân, tạo dòng để sản xuất ra sản phẩm có giá trị hàng hóa cao
Trang 2chất lượng cao ở nhiều tính trạng Đến đàn thương phẩm cho lai khác dòng để sử dụng ưu thế lai của các loại sản phẩm
1.3 Chú ý hình 26.1
Mơ hình nhân giống hình tháp cho thấy về số lượng đàn hạt nhân < đàn nhân giống < đàn thương phẩm Chỉ trong trường hợp 3 đàn giống thuần chủng mới xếp theo thứ tự chất lượng con giống là: đàn hạt nhân > đàn nhân giống > đàn thương phẩm Nếu là con lai thì ngược lại chất lượng năng suất đàn thương phẩm > đàn nhân giống > đàn hạt nhân vì đàn nhân giống có ưu thé lai
Trong hệ thống nhân giống hình tháp chỉ được phép đưa con giống từ đàn hạt nhân xuống đàn nhân giống và từ đàn nhân giống xuống đàn thương phẩm và không được làm ngược lại vi đàn hạt nhân có chất lượng giống cao và ổn định các đặc tính di truyền cao nhất
1.4 Quy trình sản xuất giống gia súc
a Quy trình sản xuất gia súc giống gôm các công đoqn: — Chọn lọc và nuôi dưỡng gia súc bố mẹ
Đối với đực giống những con tốt phải có phẩm chất tỉnh dịch tốt, khả năng giao phối cao, năng suất chất lượng sinh sản tốt Muốn như vậy phải chọn đực giống là những con có thân hình khỏe mạnh, rắn chắc, không quá béo, không gầy quá và đặc biệt cơ năng về tính dục phải bình thường
Đối với gia súc cái giống phải khỏe mạnh, đẻ nhiều con/lứa và tỉ lệ sống cao Khả năng tiết sữa là chỉ tiêu nói lên khả năng ni con của gia súc mẹ
Với gia súc có bể sữa như trâu bị có thể vắt sữa để xác định lượng sữa
Với lợn do khơng có bể sữa cho nên không thể đo lượng sữa của lợn mẹ bằng cách vắt sữa mà chỉ có thể đo lượng sữa của lợn mẹ thông qua trọng lượng của đàn con Ở lợn, người ta dùng trọng lượng đàn con lúc tách mẹ để đánh giá khả năng tiết sữa của lợn mẹ Nếu tách mẹ ở ngày thứ 28 thì trọng lượng toàn đàn lúc 28 ngày tuổi là cơ sở để đo khả năng tiết sữa của lợn mẹ
Nuôi dưỡng gia súc bố mẹ: một con đực giống tốt có thể truyền giống cho nhiều con cái
Trang 3Với con giống phải điều hòa và quan tâm đến 3 khâu:
- Nuôi dưỡng đúng tiêu chuẩn khẩu phần để cung cấp đủ dinh dưỡng cả lượng và chất
- Cho vận động đầy đủ hợp lí
- Sử dụng phối giống (con đực) và sinh đẻ hợp lí (con cái)
Phải tạo cho lợn giống một môi trường sống thích hợp như chuồng trại cao ráo, khô sạch, đầy đủ ánh sáng
- Phối giống và nuôi dưỡng chăm sóc gia súc mang thai * Muốn phối giống đạt hiệu quả cao phải:
+ Đực giống dùng phối giống phải qua kiểm tra cá thể, kiểm tra chất lượng tinh dich Tinh dich dam bao chat lượng
+ Con đực và con cái phải thuần thục sinh duc, con cái phải có biểu hiện động dục
+ Con đực và con cái phải phù hợp về thể trọng nếu con đực quá lớn con cái lại nhỏ sẽ không chịu đựng được trọng lượng quá nặng của con đực
+ Thời gian, môi trường phối giống phải phù hợp với từng loại g1a súc * Nuôi dưỡng gia súc mang thai
Nhu cầu dinh dưỡng gia súc mang thai nhằm 2 mục đích: Duy trì sự sống bình thường và nuôi thai, một phần dự trữ năng lượng chuẩn bị tiết sữa Nuôi dưỡng chăm sóc cần chú ý:
+ Cung cấp đủ dinh dưỡng theo tiêu chuẩn khẩu phần ăn từng loại gia súc + Chú ý vận động (ngày 2 lần, mỗi lần 1-2 giờ với lợn) thường xuyên tam chai vé sinh sạch sẽ
+ Dự kiến ngày đẻ để chuẩn bị công việc hỗ trợ lúc gia súc đẻ (gọi là tự sản) — Nuôi dưỡng gia súc đẻ, nuôi con và ø1a súc non
+ Nuôi dưỡng gia súc đẻ là khâu kĩ thuật rất quan trọng
Ví dụ: Với trâu bò sau khi đẻ xong nên dùng nước xà phòng ấm rửa sạch mông, âm môn, đùi, vú, thay rác bẩn tiêu độc bầu vú bằng thuốc tím 5%, tiêu độc chuồng bằng Crêzin 5% Sau khi đẻ 30 phút có thể cho bê bú trực tiếp hoặc vắt sữa đầu cho bê bú bình, lần đầu chỉ nên vắt 1—1,5kg, đừng vắt quá nhiều vì làm như vậy, gây thay đổi đột ngột áp suất bầu vú gây bệnh sốt sữa Sữa đầu vắt đến đâu dùng đến đó, khơng để lãng phí vì sữa đầu trực tiếp cung cấp kháng thể cho con non (globulin)
Trang 4Với gia súc mẹ đang nuôi con: ví dụ, với lợn mẹ sau khi đẻ phải cho bú sữa đầu và cố định đầu vú cho lợn con, tập cho lợn con ăn sớm, bổ sung chất dinh dưỡng cho lợn con và lợn mẹ (prơtêin, khống, nước phải đủ, kháng sinh ) Chuồng ni phải có độ đốc khoảng 10% thì lợn con ít bị lợn mẹ đè chết hơn nên chuồng bằng phẳng, hoặc thiết kế chuồng lồng để tránh nguy cơ lợn con bị lợn mẹ đè chết (tỉ lệ khoảng 1/30 con) Mỗi tuần cho lợn nái ra sân vận động 3 lần Phải giữ ấm cho lợn con Tiêm phòng và thiến lợn đực nếu không dùng làm giống (10-14 ngày thiến lợn đực) Chuẩn bị cai sữa cho lợn con
- Cai sữa và chọn lọc để chuyển sang nuôi ở giai đoạn tiếp theo Ví dụ: với lợn cai sữa sớm 21 đến 42 ngày
Thông thường cai sữa lợn con khoảng 42 đến 60 ngày
- Với trâu bò bú sữa mẹ trong 3-4 tháng tuổi Sau khi cai sữa chuyển đàn con sang nuôi làm giống hoặc nuôi lấy sản phẩm (thịt, sữa) có kĩ thuật nuôi dưỡng riêng phù hợp
Tóm lại: Quy trình sản xuất con giống được diễn ra từ lúc chọn bố mẹ làm giống chăm sóc ni dưỡng tốt —> cho phối giống —> nuôi dưỡng gia sức mẹ và con trong giai đoạn bú sữa —> sau khi cai sữa sẽ nuôi theo chế độ khác nhau phụ thuộc mục tiêu sản xuất con giống là nuôi làm giống hay nuôi lấy sản phẩm Kết quả cuối cùng là có đàn giống ngày càng tăng về số lượng
b Quy trình sản xuất cá giống
Quy trình sản xuất cá giống gồm 4 bước như hình 26.3 Ở đây chúng tơi ví dụ cụ thể quy trình sản xuất cá chép và cá rô phi giống để các bạn tham khảo phục vụ minh họa cho bài giảng
+ Quy trình sản xuất cá chép giống Bước 1: Chọn lọc và nuôi dưỡng cá bố mẹ
— Phải dự trù số lượng cá bố mẹ đủ theo kế hoạch sản xuất, theo kinh nghiệm mỗi cá cái sản xuất được khoảng 1 vạn cá con giống Chọn những con cá có ngoại hình đẹp, béo khỏe, độ 2-4 năm tuổi có trọng lượng 0,5 đến 2kg Trong điều kiện đầy đủ thức ăn có thể ni vỗ cá bố mẹ 1kg/5m” ao Bắt đầu nuôi vỗ từ tháng 10 (dương lịch) nuôi vỗ theo 2 giai đoạn
+ Giai đoạn ni vỗ tích cực: từ tháng 10 đến tháng 12 cần cho cá ăn nhiều, thức ăn có chất lượng tốt, quan sát thấy cá cái có hình buồng trứng
Trang 550kg/100m” ao, kết hợp thức ăn trực tiếp 2 lần trong 1 tuần với liều lượng 5—-7% trọng lượng cá trong ao Cho cá ăn vào những giờ nhất định vào lúc chiều mát, địa điểm cố định để tiện theo dõi chăm sóc
Bước 2: Cho cá đẻ
Thời tiết thích hợp 18-25°C (nếu lạnh dưới 18°C cá không đẻ Cá cái khi sắp đẻ bụng to lật ngửa cá lên thấy giữa bụng có một ngấn hằn lõm vào kéo đài từ vây ngực đến tận hậu môn (dọc theo giữa 2 buồng trứng), sờ vào bụng cá mẹ thấy mềm, da bụng mỏng, lỗ sinh dục đỏ thẫm lại và hơi lồi, nếu ta vuốt nhẹ vào thành bụng, trứng sẽ chảy ra màu vàng sẵẫm, trong suốt và rời từng cái một, đó là trứng đã già, có thể cho đẻ ngay Nếu khi vuốt trứng thấy màu vàng đục hoặc vàng xanh mà lại dính vào nhau từng chùm là trứng còn non chưa thể cho đẻ ngay được
Với cá đực lúc sắp đẻ nếu vuốt nhẹ tinh dịch sẽ chảy ra màu trắng đục như nước gạo và dạng sềển sệt, nếu tỉnh dịch vẫn có màu trắng, không đặc quánh là còn non
Ao cho ca dé phải có đáy trơ, nền bằng đất cát là tốt nhất, nước phải sạch, ao phải tẩy trùng, dọn sạch, nước âu 1m là vừa, nếu ao có đáy nhiều bùn mực nước cao hơn khoảng 1,5m
Trứng cá chép có thể dính vào vật thể do đó phải chuẩn bị ổ đẻ gồm bèo tây, xơ dừa, rễ rau dừa nước thả kín vào 1 khung đặt cách bờ ít nhất là 1m ở chỗ sâu thuận tiện cho cá đẻ và trứng bám vào
Cá thường đẻ vào 3-4 giờ sáng đến 7-8 giờ sáng Thời gian cá đề kéo dài 2 ngày, đẻ mạnh nhất vào ngày đầu
Bước 3: Ấp trứng và ương nuôi cá bột, cá hương, cá giống
* Cá bột: là giai đoạn đầu tiên của cá từ lúc thoát khỏi vỏ trứng đến khi tiêu hết khối nỗn hồng (giai đoạn ấu trùng) Lúc này cá sống chủ yếu nhờ khối noãn hồng, trơi nổi theo dịng nước (với cá mè, trôi, chép) có một số lồi cá bảo vệ ấu trùng trong miệng như cá rô phi, cá quả Giai đoạn cá bột thường kéo dài từ 3 đến 5 ngày như cá trôi, cá trắm, cá mè, cá chép hoặc kéo đài đến 7 hoặc 8 ngày như cá rôphI, cá trê Giai đoạn cá bột cá cấu tạo chưa hoàn chỉnh, nội tạng chưa phân hóa rõ chức năng, thường là khó phân biệt cá giống, lồi theo đặc điểm hình thái
Ví dụ: cá bột cá lồi mè, trơi, chép, trắm thường có thân trong suốt, Ở
Trang 6Do chưa có khả năng tránh kẻ thù nên cá bột là mồi ngon béo bở của nhiều loài động vật Tỉ lệ sống trong tự nhiên của cá bột rất thấp, còn trong nuôi ấp nhân tạo khoảng 60-80%
* Cá hương: là cá con ở giai đoạn phát triển trung gian từ cá bột đến cá giống Cấu tạo cơ quan của cá hương chưa hoàn chỉnh Nhưng nếu quan sát ngoại hình đã thấy rõ đặc điểm của lồi nên nếu có kinh nghiệm thì có thể phân biệt được các loài cá khác nhau Cá hương đã biết tìm kiếm thức ăn Cá ăn chủ yếu sinh vật nổi (sinh vật phù du), các mùn bã hữu cơ, thức ăn nhân tạo như cám bã cá bơi chậm chạp, bản năng trốn tránh kẻ thù còn kém nên dễ làm mồi cho các loài động vật khác
Cá bột được ương trong ao nhân tạo từ 20 ngày đến 25 ngày Chiều dài cá từ 20mm đến 30mm Khối lượng 0,3g đến 0,35g/con, với cá mè, chép, trôi, trắm Với cá rơ phi có khác: nó có chiều dài từ 15mm đến 25mm, khối lượng 0,15ø đến 0,20ø/con
Cá bột trong tự nhiên có tï lệ sống rất thấp, còn với ao nuôi nhân tạo tỉ lệ sống từ 60-90%
* Cá giống: cá con có cấu tạo hình thái và các cơ quan hoàn chỉnh Cá bơi nhanh có phản xạ tránh kẻ thù khá nhanh Cá thể hiện bản năng bắt mồi, ăn mồi theo loài Cá giống chia làm 3 loại:
- Cá giống cấp l là cá hương đã được ương trực tiếp 50 ngày đến 60 ngày Chiều dài cá lúc này khoảng 40mm đến 60mm Khối lượng 1,5 ø/con đến 2,5g/con, với cá mè, trôi, trắm; nặng 6gam/con đến 10gam/con, với cá giống là cá chép hoặc cá rô phi Cá giống cấp 1 dùng để nuôi trong ao, ruộng có diện tích mặt nước nhỏ và ít động vật ăn hại cá
- Cá giống cấp 2: là cá giống cấp l1 được nuôi tiếp 70 ngày đến 8Ö ngày nữa, chiều dài cá khoảng 100mm đến 120mm, khối lượng 20 gam đến 28 gam/con với cá mè, cá trắm
— Cá giống lưu: là cá giống cấp 2 nuôi thêm một thời gian nhưng chưa phải là cá thịt, 2 loại cá giống cấp 2 và cá giống lưu dùng để thả ở những ao hồ có mặt nước lớn, khơng có điều kiện diệt các động vật là kẻ thù của cá dùng cá làm thức ăn
Trang 7sau 2-3 ngày trứng sẽ nở Khi cá con nở hết phải vớt hết ổ cá đẻ để cho ao ương không bị thối bẩn Khi vớt, nên vớt dần dần vì nếu cá nở cịn non chưa bơi được mà khơng có ổ để dựa, bám vào, cá ấu trùng sẽ chìm xuống đáy và chết
Bước 4: Chọn lọc và tuyển sang nuôi giai đoạn sau tùy mục đích
Ví dụ: để nuôi cá thịt trong ao có thể thả cá giống với số lượng 12000-14000con/ha, trong đó phải ghép nhiều loài cá để tận dụng diện tích các tầng nước: tầng mặt thường là cá mè trắng, cá mè hoa, cá trắm cỏ, tầng giữa cá trôi, cá trắm đen, tầng đáy cá chép Ta có thể ghép một số giống cá theo tỉ lệ như sau để tận dụng tốt cả tầng nước và thức ăn
+ Cá mè trắng 40%, cá mè hoa 10%, cá trắm cỏ 5%, cá trôi 25%, cá chép 20%
+ Trắm cỏ 50%, mè trắng 20%, mè hoa 2%, cá trôi 18%, cá chép 4%, cá rô phi 6%
Chiều dài cá giống khi thả:
Cá mè: 10 - 12cm
Cá trắm cỏ: 12- 15cm
Cá chép, cá trôi: 7— 10cm
* Quy trình sản xuất cá rô phi giống Bước 1: Chọn lọc và nuôi dưỡng cá bố mẹ
- Chọn cá đực: đến tuổi phát dục, các mép vây lưng, bụng, đi có màu sắc sặc số, các vạch ngang thân cũng đậm hơn, còn cá cái không thay đổi màu sắc Quan sát lỗ huyệt con đực ta thấy có 2 lỗ: phía trước là lỗ hậu mơn, phía sau là lỗ niệu sinh dục Cỡ cá khoảng 100g/con
- Chọn con cái: có 3 lỗ huyệt là lỗ hậu môn, lỗ sinh dục ở giữa và phía sau là lỗ niệu
— Ao cá đẻ nên có diện tích 200m” - 1000mˆ, độ sâu 0,5m đến 1m, nền đáy ao đất cát pha sét là tốt nhất; mật độ thả 50con/100m” cỡ cá bố mẹ tốt nhất là từ 100g đến 200s/con, tỉ lệ đực/cái = 1/2
Bước 2: Cho cá đẻ + ấp trứng
Tập tính sinh sản và chăm sóc trứng của cá rô phi: sau khi ghép đôi cá đực và cá cái thành từng cặp bám sát nhau Con đực cần cù đào hố ở đáy ao, hố hình tròn, dốc thoai thoải, trơn nhẳn, cá đực dẫn cá cái vào 6 đẻ sau khi đã
Trang 8một lần đẻ cá cái đẻ khoảng 200-500 trứng Sau khi trứng được thụ tinh, cá cái dùng miệng hút trứng vào miệng để ấp cho tới khi trứng nở thành ấu trùng là cá con Trong suốt thời kì ấp trứng cá mẹ không bắt mồi Nếu nhiệt độ trung bình là 25-30 °C sau khi ấp 4-6 ngày trứng nở thành con gọi là cá bội Lúc mới nở cá bột tiêu hóa dần khối nỗn hoàng, khi chưa tiêu hết nỗn hồng cá mẹ nhả đàn con ra và lúc này đàn con bơi theo cá mẹ để tập kiếm an
Trong q trình ấp trứng có điều đặc biệt là với số lượng trứng rất nhiều nhưng cá mẹ biết chọn và phun ra ngoài những quả trứng bị ung để loại bỏ đi - thật là kì diệu
Sau khi cá đẻ 1 tuần có thể:
- Chuyển cá bố mẹ ra khỏi ao đẻ
- Dùng ao cá đẻ để ương cá bột tại chỗ hoặc vớt hết cá bột sang ao khác để ương riêng tùy điều kiện chăn nuôi
Bước 3: Nuôi cá bột, cá hương, cá giống
Ao ương cá bột 100-200m” phụ thuộc số lượng cá, mật độ ương 30-60con/1m/7, cho cá ăn thức ăn trực tiếp như bột ngô, cám gạo, bột sắn có thể trộn thêm bột cá nhạt, trong 10 ngày đầu trọng lượng thức ăn cho khoảng 10-12% trọng lượng đàn cá Từ ngày thứ I1 đến ngày thứ 30 lượng thức ăn khoảng 5 - 8% trọng lượng đàn cá
Bước 4: Chọn lọc và chuyển sang nuôi giai đoạn sau
Sau 30 ngày, cá có chiều dài 5cm hoặc hơn, ta chuyển đi nuôi ở các ao cá thịt hoặc cá giống tùy mục đích của nhà chăn nuôi
Trang 92 Chuốn bị đồ dùng dọy học
Phóng to các hình 26.1, 26.2 và 26.3 trong SGK
C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1 Kiểm tra bồi cũ
HS trình bày kết quả làm bài tập ở nhà, so sánh, phân biệt các phương pháp nhân giống vật nuôi đã học
GV chốt lại:
Nội dung so sánh Nhân giống thuần chủng Lai giống vật nuôi
Giống nhau Phát triển số lượng, duy trì, cũng cố nâng cao và tạo ra những cá thể con giống có tính di truyền tốt
Khác nhau Lai 2 cá thể cùng giống, con | Lai các cá thể khác giống, con sinh ra giống bố mẹ về các | lai có tính trạng di truyền mới đặc điểm giống tốt hơn bố mẹ
Mục đích Duy trì củng cố chất lượng con | Làm thay đổi tính di truyền của giống, tăng số lượng giống, tạo ra giống mới Phương pháp Nhân giống thuần chủng theo | Lai kinh tế, lai gây thành
dòng
Kết quả Củng cố đặc điểm di truyền, | Thay đổi đặc tính di truyền, tăng số lượng đàn giống tăng số lượng đàn vật nuôi
Khi đã có các con giống tốt, làm cách nào để số lượng đàn giống tăng lên
nhanh chóng và có chất lượng tốt, đó là các khâu kĩ thuật sản xuất con giống trong chăn nuôi gia súc và thủy sản Kiến thức mới của bài này chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu trong giờ học hôm nay
2 Bỏi mới
Hoạt động 1
TÌM HIỂU HỆ THỐNG NHÂN GIỐNG VẬT NUÔI
Yêu cầu HS đọc mục I trang 77 SGK
GV hỏi:
Trang 10(Các vật nuôi cùng loại, khác loại được nuôi tại một nơi nào đó) VD: Đàn lợn Việt Nam 1998 là 18.060.000 con
- Giá trị phẩm chất giống, số lượng của đàn hạt nhân khác đàn nhân giống và khác đàn thương phẩm thế nào? (phẩm chất giống cao nhất là đàn hạt nhân (ở nước ta phải nhập lợn ngoại thuần chủng là đàn hạt nhân với giá rất cao đối với một giống lợn vì để tạo được đàn giống thuần chủng hạt nhân là rất khó khăn tốn kém và mất nhiều thời gian) Phẩm chất đàn nhân giống là con của đàn hạt nhân nên về tiến bộ di truyền thấp hơn đàn hạt nhân (ở nước ta sau khi nhập 1 cặp lợn hạt nhân về nước phải cho chúng sinh ra đàn con, đó chính là đàn nhân giống)
Đàn thương phẩm là con của đàn nhân giống dùng để nuôi lấy sản phẩm và có thể dùng để lai tạo (lai kinh tế, lai gây thành) phẩm chất giống thấp hơn đàn hạt nhân và đàn nhân giống Còn về số lượng thì:
Đàn thương phẩm > đàn nhân giống > đàn hạt nhân
- Yêu cầu HS đọc mục 2: Đặc điểm hệ thống nhân giống hình tháp GV hỏi:
* 3 đàn giống là thuần chủng thì năng suất sắp xếp thế nào? (Đàn hạt nhân > đàn nhân giống > đàn thương phẩm)
* Nếu đàn nhân giống và đàn thương phẩm là con lai thì năng suất sắp xếp như thế nào? vì sao?
(Đàn thương phẩm > Đàn nhân giống > Dan hat nhân, lí do: có ưu thế lai) * Tai sao trong hệ thống nhân giống hình tháp khơng được phép đưa con giống từ đàn thương phẩm lên đàn nhân giống và đưa con giống từ đàn nhân giống lên đàn hạt nhân? (Do chất lượng phẩm giống của:
Đàn giống hạt nhân > đàn nhân giống > đàn thương phẩm) Kết luận chung hoạt động 1:
- Hệ thống nhân giống hình tháp là mơ hình tổ chức hệ thống nhân giống
thuần chủng để tăng về số lượng đàn giống Về chất lượng:
Đàn hạt nhân > Đàn nhân giống > Đàn thương phẩm Về số lượng:
Đàn thương phẩm > Đàn nhân giống > Đàn hạt nhân
Trang 11- Với hệ thống nhân giống thuần chủng chỉ được phép chuyển con giống từ đàn hạt nhân -> đàn nhân giống -> đàn thương phẩm, không được làm ngược lại
Hoạt động 2
TÌM HIỂU QUY TRÌNH SẢN XUẤT CON GIỐNG
Yêu cầu HS đọc mục II trang 78 SGK
- Tìm hiểu quy trình sản xuất con giống gia súc
GV hỏi: Quá trình sinh sản phát triển của gia súc diễn ra theo quy trình thế nào? (phối giống —> gia súc cái có chửa —> g1a súc đề con non —> nuôi con non bú sữa —> cai sữa con non —> chuyển con non đi nuôi riêng tách con mẹ)
Đây là quy trình sinh sản của gia súc dựa vào quy luật này các nhà chăn nuôi đưa ra quy trình sản xuất giống gia súc như hình 26.2
Hỏi: Các bước trong quy trình có mối quan hệ với nhau thế nào? Có thể đảo lộn các bước được không?
(Các bước là một quy trình trọn vẹn: bước 1 làm tiền đề cho bước 2, bước 2 làm tiền đề cho bước 3 không thể đảo lộn các bước được Đây là một quy trình sản xuất chặt chẽ phải tuân thủ theo thứ tự các bước)
Hỏi: Các nhiệm vụ quan trọng của từng bước trong quy trình sản xuất gia súc giống?
(Bước 1 chọn lọc là khâu quan trọng nhất vì chọn lọc khơng tốt thì khơng có con giống bố mẹ tốt Bước 2 quan trọng nhất là phối giống thành công và chú ý ni dưỡng chăm sóc tốt con mẹ có thai Bước 3 nuôi gia súc non là khó nhất, phải đảm bảo dinh dưỡng, chăm sóc tốt tỉ lệ sống mới cao Bước 4 chọn lọc là khâu quan trọng nhất để có con giống tốt cho các mục đích khác nhau )
- Tìm hiểu quy trình sản xuất cá giống
Hỏi: Đặc điểm quá trình sinh sản phát triển của cá?
(Cá có chửa —> cá cái đẻ, thụ tính ngồi, ở môi trường nước —> ca bét > cá hương —> cá giống —> đem nuôi theo mục đích)
Hỏi: Sự sinh sản của cá và của ø1a súc khác nhau thế nào?
Trang 12Hỏi: Các công đoạn sản xuất cá giống và giống gia súc có gì giống và khác nhau?
Giống: Quy trình gồm 4 bước phải tuân thủ từ bước 1 đến bước 4 không thể đảo lộn hoặc làm ngược lại, mục đích là từ bố mẹ sẽ sản xuất được nhiều con giống tốt
Khác nhau: Bước 2: Gia súc cho phối giống mới có chửa và ni g1a súc mang thai, ở cá, cá phải đẻ thì mới thụ tinh được và trứng phát triển trong môi trường tự nhiên hay nhân tạo
Bước 3: Với gia súc nuôi dưỡng cả mẹ và con đều rất quan trọng do con phải bú sữa mẹ Ở cá chủ yếu là chăm sóc cá bột —> cá hương -> cá giống, cá mẹ lại đem đi nuôi ở ao khác và chăm sóc theo quy trình khác
3 Tổng kết bởi học
Dựa vào câu hỏi trong SGK để củng cố bài
4 Cơng việc nối tiếp
- Hồn thiện các câu hỏi trong SGK — Đọc trước bài 27
Bài 97
ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
TRONG CONG TAC GIONG
A MỤC TIÊU BÀI HỌC
Học xong bài này HS phải:
e Biết được khái niệm va co sở khoa học của công nghệ cấy, truyền phơi bị
e Nêu được trình tự các cơng đoạn của công nghệ cấy, truyền phơi bị e HS say mê với các ứng dụng kĩ thuật hiện đại trong sản xuất nông
Trang 13B CHUAN Bi BAI DAY
1 ChuGn bi nội dung
1.1 Khái niệm cấy truyền hợp tử (tên khac: di thuc phoi)
Đây là phương pháp hiện đại trong công nghệ sinh học, truyền hợp tử từ vật nuôi cái này sang vật nuôi cái khác Được thực hiện chủ yếu ở vật ni cho sữa như bị sữa, trâu sữa
Công nghệ cấy truyền hợp tử chỉ dùng trong công tác nhân giống đối với những con cái đặc biệt có sản lượng sữa cao Bằng phương pháp này một con cái trong một năm cho được 7 đến 15 hợp tử truyền cho các con cái khác nuôi thai và nuôi con sau khi đẻ
1.2 Công nghệ cấy truyền phơi ở trâu bị:
Việc cấy truyền phôi ở trâu bò được rất nhiều nước quan tâm nghiên cứu Nhiệm vụ của cấy truyền phôi bò là:
+ Nâng cao sức sản xuất thịt và sữa nhờ sử dụng được tối đa, những con cái có giá trị nhất về mặt di truyền để nhân giống
+ Đẩy mạnh tái sản xuất đàn ở một số giống trâu bị có số lượng ít nhưng có nhiều triển vọng về chất lượng giống, về sức sản xuất
Chu trình cơng nghệ cấy truyền phôi được tiến hành như sau: a Kích thích rụng nhiều trứng:
Khi kích thích rụng một lúc nhiều trứng, có thể thu được nhiều trứng và phôi trong một lần động đực và thụ tinh thông qua việc sử dụng các chế phẩm hc mơn Hiện nay có 2 phương pháp xử lí hc mơn hiệu quả cao là tiêm huyết thanh ngựa chửa (PMSG) + chế phẩm Prosta glandin F2œ và phương pháp tiêm FSH + chế phẩm prostaglandin F2œ
Với phương pháp thứ nhất người ta tiêm 2500-3000 đvo (đơn vị quốc tế) PMSG cho 1 con trâu, bò vào ngày 9 đến 12 của chu kì sinh dục Sau đó 2 ngày thì tiêm chế phẩm protaglandin F2œ với liều tổng số 15-50 mg trong l đến 2 hoặc 3 lần cách nhau 6 giờ đến 12 giờ
Trang 14b Lấy hợp tử để cấy truyền - Lấy hợp tử những bò cho bị giết:
Khi áp dụng phương pháp này hợp tử được lấy ở những con bò cái giết thịt tại các lò mổ vào giai đoạn trước ngày thứ 3 sau khi động dục Để làm việc này các thao tác ki thuật là: rửa ống dẫn trứng, sau đó là sừng tử cung Đưa vào ống dẫn trứng một lượng môi trường hạn chế để rửa (không quá 20ml) Để rửa sừng tử cung đồi hỏi số lượng dung dịch môi trường nhiều hơn vài lần
- Lấy hợp tử phơi bị giống + Lấy hợp tử có phẫu thuật
Cố định ngửa bò, gây mê toàn phần, mổ một đường dài 25-30cm trên bụng dọc theo đường trắng, chú ý tránh tuyến sữa
Hợp tử thường đi xuống sừng tử cung vào ngày thứ 4 sau khi động hớn (trứng được thụ tính đạt ở gia1 đoạn phơi dâu)
Muốn có hợp tử ở giai đoạn phát triển sớm hơn chỉ có thể tìm thấy trong ống dẫn trứng
Bắt đầu từ ngày thứ 6 các phôi dâu sẽ được lấy ra từ phần tiếp giáp tử cung — ống dẫn trứng qua ống thơng
Có thể lấy phơi ở những con bò đang đứng, sau khi gây tê cục bộ mổ một đường dài trên vách bụng và vùng lõm hông trái, dùng dụng cụ và kĩ thuật để lấy hợp tử trong sừng tử cung
+ Lấy hợp tử không phẫu thuật: Để lấy hợp tử người ta đưa vào sừng tử cung một ống thông đơn giản qua cổ tử cung (Kĩ thuật này chỉ có các cán bộ chuyên ngành mới làm được)
c Bao quản phôi (hợp tử)
Khoảng thời gian từ khi lấy phôi đến khi cấy hợp tử có thể khác nhau Trong thời kì phơi ở ngoài cơ thể cần phải tạo cho chúng những điều kiện thuận lợi, trong đó có 2 điều kiện đặc biệt quan trọng là môi trường và nhiệt độ bảo quản
Trang 15d Cay truyền phơi
- Chuẩn bị bị cho và bò nhận Điều kiện quan trọng để cấy truyền phôi thành công là gáy động dục đồng pha giữa con cho và con nhận để đảm bảo trạng thái nội mạc tử cung của con nhận phù hợp với yêu cầu của phôi được cấy ghép
- Kĩ thuật cấy truyền: dùng dụng cụ chuyên dùng để đưa phôi và môi trường vào cơ thể con nhận
1.3 Phương pháp phát hiện trên bò cát động duc
a Quan sát trực tiếp: Khi trâu bò cái động dục âm hộ, âm đạo màu hồng đỏ, bóng lống sưng mọng, cuối giai đoạn giảm dần Ở âm hộ có niêm dịch trang đục như hồ nếp số lượng 40-50ml Ở bò giai đoạn động dục kéo dài 7-12 giờ, ở trâu khoảng 6-24 giờ, trung bình khoảng 12h45” Trâu động dục thầm lặng khó phát hiện, bò thể hiện rõ nét hơn như không ăn, đi tìm đực, hoặc con đực tìm đến con cái
b Dùng đực thí nghiệm (gọi là đực thứ tính)
Chọn vài con đực có tính hăng sinh dục cao, giải phẫu đặt dương vật sang phía hơng trái hoặc phải để dương vật không hướng vào âm đạo con cái Khả năng phát hiện của trâu bò đực với trâu bò cái động dục rất chính xác, ngay cả những trường hợp động dục âm thầm
c Dùng điện tử kế: trong sự động dục của trâu bò cái sự thải tiết niệu dịch thường kèm theo sự thải tiết các ion làm cho tính dẫn điện của âm đạo tăng lên, điện trở của âm đạo giảm xuống
Khi điện trở âm đạo xuống mức thấp nhất khoảng 360-400 là lúc con cái động dục cao độ Thu tinh sau đó 4-6 giờ đạt kết qua thu thai cao
1.4 Điều khiển động dục ở trâu bò cái a Sử dụng huyết thanh ngựa chửa (HTNC)
Hafez 1953 đã nghiên cứu ảnh hưởng điều khiển của huyết thanh ngựa chửa đối với những trâu Ai Cập Ông tiêm liều lượng 1000dvo, 18000dvo, 2400dvo (đơn vị quốc tế) tiêm 3 ngày liên tục HTNC đã thúc đẩy sự rụng trứng 4-6 ngày sau khi tiêm, quá trình thụ tình đạt hiệu quả cao, thai phát triển bình thường
Trang 16hai hoóc môn FSH và LH, là hai hc mơn có tác dụng kích thích động dục va gay rụng trứng, tăng khả năng sinh sản của gia súc cái
Ở Việt Nam, đã sản xuất được HTNC từ năm 1978 trên đàn ngựa cái có chửa ở trại ngựa Bá Vân (Bắc Thái) thuộc viện chăn nuôi HTNC đã được sử dụng gây động dục ở lợn, bò, trâu, và thỏ có tác dụng chống các hiện tượng vô sinh, chậm sinh Khi tiêm HTNC cho lợn nái cai sữa, lợn nái nuôi con tỉ lệ động dục đạt 80-90%
2 Chuổn bị đồ dùng dọy học
— Phóng to hình 27.1
— Sưu tầm tranh ảnh tư liệu liên quan bài dạy
C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Kiém tra bai cu
Dua vao cau hoi trong SGK dé kiém tra 2 Bai mồi
Hiện nay khoa học kĩ thuật đang phát triển rất mạnh và ứng dụng nhiều vào các ngành chăn nuôi, trồng trọt Một quy trình kĩ thuật hiện đại được sử dụng trong chăn nuôi để phát triển nhanh số lượng đàn gia súc và chất lượng con giống đó là công nghệ cấy truyền phôi Cấy truyền phôi là gì? Cơng nghệ tiến hành thế nào, đó là nội dung bài học hôm nay
Hoạt động 1
TÌM HIỂU KHÁI NIỆM VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC
CỦA CÔNG NGHỆ CÂY TRUYEN PHOI BO
Yêu cầu HS đọc mục I, II trang 79 SGK
Hỏi: Tại sao công nghệ cấy truyền phôi được coi là công nghệ tế bào (phôi giai đoạn đầu là hợp tử, là 1 tế bào đặc biệt, các công nghệ vận dụng vào cấy truyền phôi được coi là một khoa học ứng dụng của quá trình nghiên cứu tế bào)
Hỏi: Phơi bị khác tế bào sinh dục (trứng, tính trùng) và khác tế bào sinh dưỡng như thế nào?
Trang 17là tế bào sinh dưỡng tồn tại trong các mô của một cơ thể chỉ có thể sinh ra từ tế bào giống nó, cịn phơi coi là một cơ thể độc lập trong giai đoạn đầu tiên của quá trình phát triển nó sinh ra nhiều loại tế bào khác nhau (tế bào cơ, xương, da, thần kinh, tế bào máu ) nó có môi trường sống và chất dinh dưỡng phù hợp)
Hỏi: Bò nhận phơi phải có đặc điểm gì quan trọng để nhận được phôi và phôi có thể phát triển được? (phải có hiện tượng động dục đồng pha tức là phải có trạng thái sinh lí phù hợp với giai đoạn động dục của con cho phơi thì phơi mới có thể tồn tại phát triển trong tử cung con nhận được)
Hỏi: Làm thế nào để con bị cho phơi và con bị nhận phơi cùng động dục? (Dùng hc mơn (huyết thanh ngựa chửa) để gây động dục đồng loạt)
Hỏi: Cấy truyền phơi bị nhằm mục đích gì?
(Phát triển nhanh số lượng và chất lượng đàn bị giống)
Tóm lại: cấy truyền phơi bị là đưa phơi từ bị cho phôi vào tử cung của bị nhận phơi để phơi phát triển ở đó Mục đích là phát triển nhanh số lượng, chất lượng đàn giống
Hoạt động 2 , Ộ
TÌM HIEU QUY TRINH CONG NGHE CAY TRUYEN PHOI BO
— Yêu cầu HS đọc Kĩ nội dung hình 27.1 trang 80 SGK
- Hỏi: Để thực hiện cấy truyền phôi thành cơng phải có những điều kiện gì?
+ phải có bị cho phơi và bị nhận phơi có hiện tượng động dục đồng pha và khỏe mạnh
+ phơi của bị cho phôi phải được thụ tỉnh (tự nhiên hoặc nhân tạo) + phải có phương tiện, kĩ thuật để lấy phôi, nuôi phôi và cấy phôi thành cơng
+ bị nhận phơi phải có khả năng sinh sản bình thường — Hỏi: Nhiệm vụ của bị cho phơi là øì?
(cho nhiều phơi có chất lượng di truyền tốt) - Hỏi: Đặc điểm của bị nhận phơi là gì?
(Có khả năng sinh sản tốt, sức khỏe tốt)
Trang 18_— duc, cai cho phé Bước 1: Chọn con giống + cai nhận phôi
1 Bước 2: Lấy phôi
1 Bước 3: Cấy phôi
1
Bước 4: Chăm sóc bị mẹ mang thai và đàn bê con khi bị đẻ Hỏi: Lợi ích của cấy truyền phôi?
(Tăng nhanh số lượng những con giống tốt, quý hiếm) GV kết luận hoạt động 2:
+ Cấy truyền phơi là quy trình phức tạp yêu cầu phải có chun mơn cao, có phương tiện ki thuật tốt mới làm được
+ Các bước của quy trình kĩ thuật phải được tiến hành theo đúng thứ tự và có chất lượng, bước 1 1a tiền đề, là cơ sở cho bước 2; bước 2 là tiền dé, co sở cho bước 3 không thể đảo lộn thứ tự các bước được
+ Cấy truyền phôi là thành tựu tiến bộ của khoa học sản xuất giống hiện đại, nó có thể giúp tăng nhanh số lượng và bảo đảm tốt chất lượng của những con vật quý hiếm
3 Tổng kết bài học
Dựa vào câu hỏi trong SGK để củng cố bài
4 Công việc về nhỏ
Doc trước bài 28 trong SŒK
Bai 28
NHU CAU DINH DUGNG CUA VAT NUOI
A MỤC TIÊU BÀI HỌC
Học xong bài này Hồ phải:
Trang 19e Biết và phân biệt được tiêu chuẩn khẩu phần ăn của vật nuôi Biết nguyên tắc khi phối hợp khẩu phần ăn cho vật nuôi
e Biết vận dụng các tri thức đã học để xác định tiêu chuẩn và phối hợp khẩu phần ăn cho vật nuôi trong gia đình
B CHUAN BỊ BÀI HỌC
1 Chuốn bị nội dung
Đọc kí SGK và tham khảo thêm một số kiến thức liên quan đến bài học
bổ sung thêm sau đây:
1.1 Nhu cầu dinh dưỡng của vật ni là gì?
Cơ thể vật nuôi muốn tồn tại được phải nhờ có lượng thức ăn nhất định được lấy vào hàng ngày
Do vậy, lượng thức ăn hàng ngày không những quyết định mức độ phát triển mà còn ảnh hưởng trực tiếp tới các sản phẩm của vật nuôi như thịt, trứng, sữa, sự phát triển bào thai, số lượng và chất lượng tinh dịch song nhu cầu từng chất dinh dưỡng có sự khác nhau rất lớn, tuỳ theo từng đối tượng vật ni Vì vậy, để có thể cung cấp cho vật ni khẩu phần ăn thích hợp cần phải xác định được chính xác nhu cầu dinh dưỡng của từng đối tượng vật nuôi Để xác định nhu cầu dinh dưỡng của vật nuôi người ta phải biết được thành phần cơ thể vật nuôi, các loại sản phẩm, nhu cầu vật chất và năng lượng để tạo nên từng loại sản phẩm như thịt, trứng, sữa
Nhu cầu dinh dưỡng bao gồm:
4a Nhu cầu duy trì: Nhu cầu duy trì là nguồn vật chất và năng lượng cần thiết để vật nuôi duy trì hoạt động sinh lí, duy trì chuyển hố cơ bản và chuyển hoá khi đói Đây là nguồn năng lượng tiêu dùng ở mức tối thiểu vừa đủ cho hoạt động sống khi con vật nằm nghỉ hoàn toàn chỉ dùng năng lượng cho tim đập, thận bài tiết, cử động hô hấp, không vận động cơ, không điều tiết thân nhiệt, khơng có các phản xạ tăng chuyển hoá Các hoạt động chuyển hoá như vậy gọi là chuyển hoá cơ sở Nhiệt độ thích hợp cho chuyển hoá cơ sở ở thỏ là 27°C-28 °C, ở chó 25°C, lợn 21 °C, bò đực 15,5—18 °C, ngỗng 18 °C-25”C, gà mái 16 °C-25°C
Trang 20b Các phương pháp xác định nhu câu dinh dưỡng cho duy trì
* Xác định năng lượng: Cho con vật sống trong điều kiện như chuyển hoá cơ sở dùng dụng cụ xác định lượng O; sử dụng + CO; sinh ra từ đó xác định mức năng lượng tiêu dùng
Công thức tính lượng nhiệt sinh ra (Kcal) (LNSR):
LNSR = 3,8660, + 1,2CO, — 0,518CH, - 1,431N Trong do:
LNSR:Luong nhiét sinh ra O;: Luong O, su dung (lit) CO,: Luong CO, su dung (lit) CH,: Luong CH, sinh ra (lit) N: Nitơ của nước tiểu (gam)
Ví dụ: Năng lượng tiêu thụ của 1 con bê được xác định bằng kết tủa đo
theo phương pháp trao đổi hô hấp
— Luong O, tiéu thu 392 lit — Luong CO, sinh ra 310,7 lit — Luong CH¡ sinh ra không có - Lượng N nước tiểu 14,8 gam
Lượng nhiệt sinh ra trong thời gian đó là:
3,866 x 392 + 1,2 x 310,7 — 1,430 x 14,8 = 1867,133 (Kcal) * Xác định nhu câu prôtêin cho duy trì:
Người ta xác định được 15% thể trọng là prơtê¡n trong đó có 13% - 6% tổng số prơtêin chuyển hố hàng ngày phụ thuộc khối lượng vật ni, có 6% protéin chuyển hố hàng ngày bị mất
Ví dụ:
1 con lợn nặng 20 kg có prơtêm là: 20kg x 15% = Protéin co thé
20kg x 13% = Prôtêin chuyển hoá hàng ngày 20kg x 06% = Prôtêin mất đi hàng ngày Chính prơtê¡n mất hàng ngày là prôtêin duy trì Cơng thức tính prơtêin duy trì hàng ngày của lợn là:
Trang 21(0,15 x 0,13 x 0,06 = 0,000117 —> 0,0012) cho 1kg khối lượng cơ thể Nếu lợn 30kg x 0,0011 = 33 gam prơtêin duy trì
Nếu lợn 40kg x 0,001 = 40 gam prơtêin duy trì Nếu lợn 50kg x 0,0009 = 45 gam prơtêIn duy trì
Nếu lợn 60 - 70kg x 0,0008 = 48g —> 56g gam prơtêin duy trì Nếu lợn 80kg x 0,0007 = 56 gam prơtêIn duy trì
Nếu lợn 90 - 100kg x 0,0006_ = 54 - 60 gam prơtêin duy trì c Nhu cầu sản xuất
* Nhu cầu prôtêin cho vật nuôi đang sinh trưởng
Vật nuôi đang sinh trưởng cần phải có đủ prơtêin cho nhu cầu duy trì hoạt động cơ thể và nhu cầu cho sinh trưởng
Ví dụ: có 1 con lợn nặng 5Okg nếu tăng 450gam thịt nạc/ngày Hãy tính nhu cầu prơtêin phải cung cấp cho con lợn này trong 1 ngày
Ta biết rằng:
— Thịt nạc có 22% prơtêIn
— TÌ lệ tiêu hố prơtê¡n trong thức ăn là 80%
- Giá trị sinh học của prôtêin trong thức ăn có khả năng hấp thụ để tạo nên prôtêIn cho lợn là 65%
Nhu cầu prôtê¡n cung cấp cho lợn là:
PrôtêIn cho duy trì = 50kg x 0,0009 = 45 gam
Prôtê¡n cho lợn sinh trưởng = 450g thịt nạc x 22% = 100g prơtê¡n
` ¬ , 100g + 45g
Nhu cầu prôtêin cần cung cấp = = 300g 0,65 + 0,8
Khi biét ti 1é prétéin trong thitc ăn ta có thể tính được số lượng thịt nac được tích luỹ trong Ì ngày
Ví dụ: Nếu lợn nặng 40kg ăn 1,75 kg thức ăn hỗn hợp có 14% prôtêïn, giá trị sinh học của prôtê¡n là 65%, tỉ lệ tiêu hố prơtêin là 80% Xác định trong 1 ngày con lợn này tích luỹ được bao nhiêu gam thỊt nạc
Cách tính:
- Số lượng prôtê¡n thức ăn cung cấp:
0,65 x 0,8 x 1,75 x 14% = 127 gam prôtêIn — Nhu cau protéin cho duy tri 40kg thé trong:
40 x 0,001 = 40 gam prôtê¡n
Trang 22— Prôtêin cho tích luỹ = 127g - 40g = 87 gam
— Prôtêïn trong thịt nạc là 22% lượng thịt nạc tích luỹ được là: 87 : 0,22 = 395g thỊt nạc
* Nhu cầu prôtê¡n với cơ thể gia cẩm
— Nhu cau pr6téin cho ga dang sinh trưởng bao gồm: + Nhu cầu prôtê¡n cho tăng trọng
+ Nhu cầu prôtê¡n cho duy trì
+ Nhu cầu protéin cho phát triển lông
Qua tính tốn được biết prơtêin có trong thịt gà là 18% Hiệu suất tiêu hoa protéin trong thức ăn với gà là 55%
Vậy: Nhu cầu prôtêin hàng ngày cho tăng trọng là: Tang trong (gam) x 0,18
0,55
Nhu cầu prôtê¡n cho duy trì: Nhu cầu duy trì giúp cho con vật không thay đổi trọng lượng và thực hiện các hoạt động sinh lí
Nhu cầu prơtên =
Muốn tính nhu cầu prơtê¡n duy trì ta áp dụng công thức:
0,0016 x thể trọng (gam)
0,55
Nhu cầu prôtêin cho mọc lông: Thông thường ở 3 tuần tuổi bộ lông chiếm 4% thể trọng, khối lượng lông tăng dần lên và đạt 7% thể trọng ở 4 tuần tuổi và duy trì ổn định Hàm lượng prôtêin trong lông khoảng 82%
Nhu cầu prơtê¡n duy trì của giacầm =
Nhu cầu prôtêin cho mọc lông:
(0,4 hoặc 0,7) x Px0,82
Nhu cầu prôtêin mọc lông (gam) =
0,55 Nhu cầu prôtê¡n cho gà đang sinh trưởng là:
SO gam protéin _ 0,18p + 0,0016 P + (0,4 hoặc 0,7)p x 0,82
nhu cầu/ngày 7 0,55
P: khối lượng cơ thể; p: khối lượng tăng trọng
— Nhu cau protéin để sản xuất trứng: chia làm 3 giai đoạn: Giai đoạn 1: Từ 21 tuần tuổi đến 42 tuần tuổi
Giai đoạn 2: Từ 42 tuần tuổi đến 62 tuần tuổi
Trang 23Nhu cầu giai đoạn 1:
Duy trì + phát triển lông + đẻ trứng = 17 gam prôtêin/con/ngày Nhu cầu gia1 đoạn 2:
Duy trì + phát triển lông + đẻ trứng = 15,5 gam prôtê¡n/con/ngày Nhu cau giai doan 3:
Duy trì + phát triển lơng + đẻ trứng = 15 gam prôtêin/con/ngày
Mùa hè gà ăn khối lượng thức ăn ít hơn mùa đông cho nên khi phối hợp khẩu phần nên tăng tỉ lệ prôtê¡in lên cho phù hợp thực tế
— Nhu cau prôtê¡n cho tiết sữa: Thành phần sữa gồm:
+ protéin: 95% nito prétéin
5% nito phi prôtêin (urê, NH3)
Prơtêin sữa có 3 dạng: cazeIn, globulin, albumin
Cazein + globulin hình thành từ những axit amIn trong máu, thông qua su tổng hợp của tế bào tuyến vú, còn Albumin trực tiếp từ máu vào sữa
+ Đường sữa: Đường lactose là loại đường đặc trưng cho sữa Chúng được tạo thành từ glucose và galactose Trong tế bào tuyến vú có enzim chuyển hố biến đổi đường glucose và galactose thành đường lactose
+ Mỡ sữa: Được tạo thành trong tuyến sữa là sự kết hợp của gølyxerin và axit béo Nguồn gốc glyxêrin do sự thuỷ phân mỡ trong máu và sự hoạt động tổng hợp của tuyến sữa từ các sản phẩm của quá trình oxy hố glucose 25% tổng số axit của sữa bắt nguồn từ axit của thức ăn; 50% mỡ sữa bắt nguồn từ mỡ của huyết tương
+ Trong sữa có một số loại chất khoáng quan trọng: Ca sữa lớn hơn Ca trong máu 13 lần P sữa lớn hơn P trong máu 10 lần K sữa lớn hơn K trong máu 5 lần Na sữa = 1/7 Na trong máu + Nhu cầu prôtê¡n cho tiết sữa:
- Nhu cầu duy trì của bò sữa cần: 2,86 gam prơtêin tiêu hố/1 kg°””
(1kg”” gọi là thể trọng trao đổi)
Thể hiện mối quan hệ giữa diện tích mặt ngồi cơ thể và thể trọng - kí