1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thiết kế bài giảng công nghệ 10 tập 1 part 10 docx

16 723 1
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 2,95 MB

Nội dung

Trang 1

Chi phí của mỗi loại doanh nghiệp có sự khác nhau, vì vậy GV có thể lấy một loại hình doanh nghiệp để xác định chi phí Ví dụ: Doanh nghiệp thương

mại bao gồm các loại chi phí chủ yếu sau: Chi phí mua hàng hố, chi phí tiền lương, chi phí quảng cáo, chi phí tiền thuê diện tích và mua thiết bị kinh doanh, chi phí quản lí

GV giải thích khơng chỉ như vậy mà còn có những chi phí phát sinh, chi phí của doanh nghiệp trong một kì kinh doanh nào cũng rất đa dạng, vì vậy để xác định được tổng chi phí kinh doanh, doanh nghiệp phải tính từng loại phí phát sinh

+ GV hướng dẫn HS đọc Kĩ các cơng thức tính chi phí trong SGK GV lấy

ví dụ minh hoạ cho cách tính các loại chi phí của doanh nghiệp và gợi ý cho HS liên hệ thực tế để tính từng loại chỉ phí

+ GV yêu cầu HS tính được ít nhất một loại chi phí của doanh nghiệp

Hoạt động 8

TONG KET DANH GIÁ TIẾT HỌC GV yêu cầu Hồ trả lời câu hỏi:

1 Hạch toán kinh tế là gì và ý nghĩa của hạch toán kinh tế trong doanh

nghiệp?

2 Trình bày nội dung và phương pháp xác định các chỉ tiêu doanh thu,

chi phi và lợi nhuận của doanh nghiệp

Hoạt động 9

TÌM HIẾU CÁC TIEU CHÍ DANH GIÁ HIỆU QUA KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP

— GV giới thiệu cho HS các tiêu chí đánh giá hiệu quả kinh doanh ở hình 535.5 SGK

Doanh thu Lợi nhuận

và thị phần HIỆU QUÁ

KINH DOANH CỦA

DOANH NGHIỆP Mức giảm Chỉ tiêu khác chỉ phí

Trang 2

— GV giải thích nội dung và ý nghĩa của từng tiêu chí, giải thích mối quan hệ giữa hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp với từng tiêu chí

Doanh thu và thị phần là chỉ tiêu phản ánh kết quả kinh doanh của doanh nghiệp về quy mô

- Doanh thu lớn và có khả năng tăng trưởng thể hiện quy mô phát triển của doanh nghiệp

— Thị phần là phần thị trường của doanh nghiệp hay là bộ phận khách

hàng hiện tại của doanh nghiệp Thị phần lớn thể hiện sự gia tăng khách hàng

của doanh nghiệp trên thị trường

Lợi nhuận là chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Lợi nhuận thể hiện mối quan hệ giữa doanh thu và chi phí của doanh nghiệp bỏ ra để có được doanh thu đó

Mức giảm chi phí

Mức giảm chi phí là chỉ tiêu đánh giá hiệu quả quản lí hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

— Khi doanh thu khơng có khả năng tăng được, thì giảm chi phí vẫn cho khả năng tăng lợi nhuận

— Doanh thu thường tăng nhanh hơn tốc độ tăng của chi phí nên doanh thu tang, chi phí tăng cũng tăng được lợi nhuận

Tỉ lệ sinh lời: Chỉ tiêu này là sự so sánh giữa lợi nhuận thu được và vốn đầu tư Nó cho biết cứ I1 đồng vốn bỏ vào kinh doanh thì thu được bao nhiêu lợi nhuận tương ứng trong một thời ø1an nhất định

Các chỉ tiêu khác

— Việc làm và thu nhập cho người lao động — Mức đóng góp cho ngân sách

- Mức độ đáp ứng nhu cầu tiêu dùng GV nêu câu hỏi và yêu cầu HS trả lời

Nếu doanh thu tăng thì hiệu quả kinh doanh như thế nào ? Nếu doanh thu không đổi nhưng doanh nghiệp giảm chi phí thì hiệu quả kinh doanh như thế nào ?

Hoạt động 10

GIỚI THIỆU CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUÁ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP

Trang 3

Biện pháp 1: Xác định cơ hội kinh doanh phù hợp với doanh nghiệp Trong nền kinh tế thị trường, xác định cơ hội kinh doanh là điều kiện quan trọng đối với doanh nghiệp

Việc xác định cơ hội kinh doanh phù hợp làm cho nhiều nhà kinh doanh phát triển không ngừng về quy mô và tăng lợi nhuận Ngược lại xác định không đúng cơ hội kinh doanh làm cho nhiều nhà kinh doanh phải trả giá (hàng hóa khơng bán được, chi phí bảo quản, quản lí, trả nợ lãi vẫn phải chi tra

Biện pháp 2: Sử dụng có hiệu quả các nguồn lực - Tổ chức và sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực — Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh

— Su dụng tốt cơ sở vật chất, trang thiết bị của doanh nghiệp Biện pháp 3: Đối mới công nghệ kinh doanh

Biện pháp 4: Tiết kiệm chI phí — Tiết kiệm chi phí vật chat — Tiết kiệm chi tiêu bằng tiền

— Tiết kiệm trong sử dụng các dịch vụ như điện, nước, điện thoại và dịch vụ viễn thơng

- GV có thể yêu cầu HS trình bày các biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của một doanh nghiệp cụ thể ở địa phương, sau đó HS nhận xét và kết luận về các biện pháp phù hợp

Hoạt động 11

TONG KET, ĐÁNH GIÁ BÀI HỌC GV yêu cầu Hồ trả lời

I1 Để đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp cần dựa vào tiêu chí nào?

2 Trình bày các biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp

— Trên cơ sở trả lời của HS, GV đánh giá kết quả bài học theo các mục tiêu đã xác định

THÔNG TIN BỒ SUNG

Các doanh nghiệp đùng đơn vị tiền tệ để tính tốn chi phí và hiệu quả

Trang 4

BÀI 56 THUC HANH:

XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH (4 tiết)

A MUC TIEU BAI HOC

Sau bai nay, GV can phai lam cho HS:

e Xác định được kế hoạch kinh doanh cho hộ gia đình và doanh nghiệp phù hợp với khả năng của hộ gia đình và doanh nghiệp

e Hạch toán được chị phí và thu nhập cho một doanh nghiệp kinh doanh thương mại, dịch vụ

e Đảm bảo kỉ luật, trật tự

B CHUẨN BỈ THỰC HÀNH

1 Chuổn bị nội dung

— Doc ki bai trong SGK

— Giáo trình Pháp luật kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội

- Chuẩn bị một vài ví dụ phù hợp với điều kiện thực tế của địa phương và trình độ của HS ; chuẩn bị trước các tình huống có thể xảy ra khi hướng dẫn HS thực hành

2 ChuGn bi dung cu

May tinh

C TIEN TRINH TO CHUC BAI THUC HANH

1 Phân bố nội dung

Tiết l: Xác định kế hoạch kinh doanh cho hộ gia đình Tiết.2: Xác định kế hoạch kinh doanh cho doanh nghiệp

Tiết 3: Hạch toán hiệu quả kinh doanh (của một cửa hàng ăn uống bình dân và của một doanh nghiệp thương mạ])

Tiết 4: Hạch toán hiệu quả kinh doanh (của một doanh nghiệp sản xuất) (Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học của các tiết thực hiện

Trang 5

2 Cac hoại động dọy học

Hoạt dong 1

GIOI THIEU BAI THUC HANH

— GV nêu mục tiêu cần đạt được của bài, những nội dung và phương pháp

xác định các chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh và tính tốn hiệu quả kinh doanh

của doanh nghiệp

— GV hướng dẫn trình tự tính tốn các chỉ tiêu phù hợp

Hoạt động 2

PHAN NHOM, GIAO NHIEM VU

GV phân nhóm thực hành, giao nhiệm vu va vi tri lam việc cho từng

nhóm

Hoạt động 3 THỰC HÀNH — HS tính toán các chỉ tiêu theo yêu cầu

- GV hướng dẫn, kiểm tra việc tỉnh toán của HS theo các công thức phù hợp

Hoạt động 4

ĐÁNH GIÁ KET QUA THUC HANH

- GV cho đại diện của mỗi nhóm lên trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét, bổ sung

- ŒV nhận xét, đánh giá:

+ Nhận xét trình tự làm bài của HS

+ Đánh giá kết quả tính tốn của từng nhóm và cho điểm thực hành theo nhóm

D NHUNG DIEU CAN LUU Y

1 Các nhóm HS làm việc độc lập

2 Tuỳ theo điều kiện của từng địa phương, GV hướng dẫn HS xác định kế hoạch kinh doanh và hạch toán hiệu quả kinh doanh cho phù hợp

3 Phần hạch toán hiệu quả kinh doanh có thé chon 1 trong 2 tình huống để tính tốn

Trang 6

a) Doanh thu bán hàng: Sáng: Doanh thu: 00 x 5.000đ = 500.000 đồng Trưa: Doanh thu: 00 x 5.000đ = 1.000.000 đồng Giải khát: 00 x 3.000đ = 300.000 đồng Tổng doanh thu: 1.800.000 đồng

b) Chi phí trả công lao động cho nhân viên nấu ăn và phục vụ: 1.800.000 đồng

c) Nhu cầu vốn kinh doanh: 900.000 đồng

Chi phi mua hang 00.000 đồng

Tiết 2

a) Tổng mức bán: 09.000.000 đồng

— Thị trường địa phương: 60.000.000 đồng

Trang 7

Tiết 3

HẠCH TOÁN HIỆU QUÁ KINH TẾ

A -Doanh thu bán hàng: — Chi phi mua hang: — Trả công lao động: — Chi khác:

— Tong chi phi: — Loi nhuan:

B — Téng doanh thu bán hàng: Trong do, hang A:

hang B:

— Tong chi phi kinh doanh: Trong đó, mua hang:

—Loi nhuan: 1.800.000 đồng 1.270.000 đồng 180.000 đồng 100.000 đồng 1.550.000 đồng 250.000 đồng 546.000.000 đồng 114.000.000 đồng 432.000.000 đồng 498.000.000 đồng 456.000.000 đồng 48.000.000 đồng Tiết 4

HẠCH TOÁN HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP SẲN XUẤT

a) Tổng doanh thu (năm): Trong đó: Sản phẩm A:

Sản phẩm B: Sản phẩm C: b) Chi phí sản xuất (năm): Trong đó: Sản phẩm A: Sản phẩm B: Sản phẩm C: c) Lợi nhuận 34.800.000.000 đồng 7.200.000.000 đồng 18.000.000.000 đồng 9.600.000.000 đồng 28.320.000.000 đồng 5.760.000.000 đồng 14.400.000.000 đồng 83.160.000.000 đồng

—_ Thu nhập của doanh nghiệp (chênh lệch giữa doanh thu

Trang 8

Bổ sung thông tin: Điều kiện về ngành nghề kinh doanh

Tự do lựa chọn ngành nghề kinh doanh là một trong những nội dung của quyền tự do kinh doanh Doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế được tự do kinh doanh trong những ngành, nghề mà pháp luật không cấm

Khi đăng kí thành lập, chủ doanh nghiệp phải lựa chọn và đăng kí những ngành nghề hoạt động của doanh nghiệp Tuy nhiên, sự lựa chọn của chủ doanh nghiệp phải phù hợp với những quy định của pháp luật về quản lí ngành nghề kinh doanh được công bố trong từng thời kì cụ thể

Cho dù có vai trị là người kiến tạo môi trường cạnh tranh giữa các doanh nghiệp, song tùy thuộc yêu cầu của quản lí nhà nước, yêu cầu điều tiết thị trường, trong mơi thời kì cần khuyến khích hoặc hạn chế những mặt hàng, dịch vụ trong các lĩnh vực kinh doanh mà Nhà nước có thái độ đối xử khác nhau với những nhóm ngành nghề khác nhau Sự phân biệt đối xử về ngành nghề kinh doanh ở những mức độ nhất định có thể giữa các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau của những nhà đầu tư trong nước, có thể giữa nhà đầu tư trong nước với nhà đầu tư nước ngồi Nhìn chung, ngành nghề kinh doanh ở Việt Nam hiện tại được chia thành những nhóm chủ yếu sau đây:

Thứ nhất, ngành, nghề bị cấm kinh doanh Đó là những ngành, nghề mà hoạt động của doanh nghiệp có thể gây phương hại đến quốc phòng, an ninh,

trật tự, an toàn xã hội, truyền thống lịch sử, văn hóa, đạo đức, thuần phong

mỹ tục Việt Nam và sức khỏe của nhân dân, làm hủy hoại tài nguyên, phá hoại mơi trường Định kì, Chính phủ quy định và công bố những ngành, nghề bị cấm đối với tất cả mọi loại hình doanh nghiệp, những ngành, nghề chỉ cấm đối với một số doanh nghiệp của các nhà đầu tư trong nước hoặc nước ngồi theo lương chấm cơng khai, minh bạch và tuân thủ những nguyên tắc đối xử với nhà đầu tư nước ngoài mà Việt Nam đã cam kết Người đầu tư thành lập doanh nghiệp chỉ được đăng kí hoạt động trong những ngành, nghề không thuộc loại bị cấm mà Nhà nước đã công bố

Thứ hai, ngành, nghề kinh doanh có điều kiện Đây là những ngành nghề mà theo yêu cầu quản lí, điều tiết nên kinh tế, Nhà nước xác định doanh nghiệp cần phải có những điều kiện nhất định thì mới bảo đảm tham gia cạnh tranh và cạnh tranh có hiệu quả hoặc Nhà nước không khuyến khích, hạn chế kinh doanh Những điều kiện đặt ra đối với chủ thể kinh doanh bao gồm điều kiện về loại hình kinh doanh, về vốn, về cơ sở vật chất như mặt bằng, trang

thiết bị dùng cho kinh doanh hoặc là những điều kiện đối với cá nhân

Trang 9

Đối với loại điều kiện không đặt ra khi đăng kí kinh doanh, chỉ phải có

trước khi thực hiện hoạt động kinh doanh, có hai hình thức thể hiện điều kiện kinh doanh là giấy phép kinh doanh và giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh (điều kiện kinh doanh không cần giấy phép) Giấy phép kinh doanh đối với những ngành, nghề kinh doanh có diều kiện do các cơ quan quản lí nhà nước có thầm quyền cấp sau khi xem xét hồ sơ đề nghị của doanh nghiệp Giấy phép này có thời hạn và chỉ có hiệu lực khi doanh nghiệp thỏa mãn

những điều kiện được đặt ra Đối với những ngành, nghề kinh doanh có điều kiện khơng cần giấy phép, doanh nghiệp phải thỏa mãn và duy trì trong suốt quá trình hoạt động những quy định về bảo hiểm nghề nghiệp, về tiêu chuẩn vệ sinh môi trường, vệ sinh an toàn thực phẩm, quy định về phòng cháy, chữa cháy, trật tự an toàn xã hội, an toàn giao thông, quy định về những yêu cầu khác cho hoạt động kinh doanh và được thể hiện qua giấy chứng nhạn đủ điều kiện kinh doanh, chứng nhận bảo hiểm Theo quy định của pháp luật hiện hành, những điều kiện dặt ra cho những ngành, nghề kinh doanh có điều kiện

nêu trên chỉ bắt buộc khi doanh nghiệp thực sự đi vào hoạt động chứ không

phải thể hiện khi đăng kí kinh doanh Tuy nhiên, các cơ quan nhà nước, đặc biệt là các cơ quan dăng kí kinh doanh có trách nhiệm thơng báo và hướng dẫn doanh nghiệp về điều kiện kinh doanh các ngành, nghề này khi doanh nghiệp đăng kí thành lập hoặc đăng kí bổ sung, thay đổi ngành, nghề Người thành lập doanh nghiệp và người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm về việc thực hiện đúng điều kiện kinh doanh theo quy định Nếu doanh nghiệp tiến hành kinh doanh mà khơng có đủ điều kiện theo quy định thì họ phải cùng liên đới chịu trách nhiệm trước pháp luật về việc kinh doanh đó

Loại điều kiện phổi thể hiện trong hồ sơ đăng kí kinh doanh là điều kiện về loại hình doanh nghiệp, về vốn pháp định và điều kiện đối với cá nhân những người trực tiếp thực hiện quản lí hoạt dộng kinh doanh trong doanh nghiệp thông qua chứng chỉ hành nghề

Có nhưng ngành nghề kinh doanh mà chỉ những loại hình doanh nghiệp nhất định mới được thực hiện như kinh doanh bảo hiểm Pháp luật cũng có thể quy định những ngành nghề cụ thể nhất thiết phải lập công ty hợp danh hoặc chỉ dành cho doanh nghiệp

Đối với ngành, nghề kinh doanh phải có vốn pháp định Các văn bản pháp

Trang 10

bổ sung, thay đổi ngành, nghề Pháp luật cũng quy định những người thành lập và quản lí cụ thể trong từng loại hình doanh nghiệp phải cùng liên đới chịu trách nhiệm về tính trung thực, chính xác của số vốn được xác nhận khì thành lập doanh nghiệp và trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp

Chứng chỉ hành nghề là văn bản do cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoặc các Hội nghề nghiệp cấp cho cá nhân người có đủ trình độ chun mơn và uy tín nghề nghiệp về một ngành nghề nhất định Pháp luật quy định những đối tượng là những cá nhân trong từng loại hình doanh nghiệp hoạt động trong những ngành, nghề cụ thể phải có chứng chỉ hành nghề Đối với những ngành, nghề này, chứng chỉ hành nghề bắt buộc phải có trong hồ sơ đăng kí kinh doanh hoặc xin cấp giấy phép thành lập và hoạt động

Bi coi là những hành vi vi phạm pháp luật nếu doanh nghiệp hoạt động

trong ngành nghề bị cấm kình doanh, kinh doanh mà không có đủ điều kiện khơng có đủ vốn tối thiểu hoặc cá nhân người trực tiếp thực hiện, quản lí kinh doanh của doanh nghiệp không có chứng chỉ hành nghề do pháp luật quy định

Nhũng ngành, nghề kinh doanh có điều kiện phải được quy định bằng các văn bản pháp luật là Luật, Pháp lệnh hoặc Nghị định và phải được công bố công khaiI

Trang 12

THÀNH PHẦN DINH DƯỠNG MỘT SỐ THỨC ĂN CHO TRÂU BÒ

Trong 1000g thức ăn có Thành phần hóa học của thức Hệ số tiêu hóa (%) an (%) Nan g Kho ney Do | Pos )

Tên thứcăn | lượn | nựi | ụẹ |f | p g nl gn a Nu Po|, |Xơ | Gi | 29] po | ti | | Li toa | 0 |ai

thứ | tiêu (g | | sti] | th | ux sti | pi uUX trao 2 c | hóa , | (g ) ỚC t pit; 0 | it |, n „ | Í t th | |} | it

doi an | (g) ) pha 0

(KCa J n

|)

Trang 13

Khôdẩulạc | 2325 | 0.9 | 208 | 4 |4.|10|27|10|24|35|44 |75 |8 |1|85 củ vỗ ép 3 0 |0 7 4|5 6 | 3 Bột cáloại | 2819 | 1.1 | 418 | 50 |30 | 17 | 53 | 11 26.7 | 78 | 8 3 6 3

THÀNH PHẦN DINH DƯỠNG MỘT SỐ THỨC ĂN CHO LỢN

Trong 1000g thức ăn có Thành phần hóa học của thức ăn (%) | Hệ số tiêu hóa (%) Năng

lượn | Đơn | Pos Kho X

Iênthứän | g | | ftlca|p | Nư | PolLtip|*“|au|“®|po|ltuløl|° trao | thứ | tiêu ig) |g) | oc | stit | it th t toàn stit t | th | U

đổi | c | hoa | | 9 6 |" | pha P 5 |

(KCal | an (g) n Béo tay 158 | 0.0 4 1 | 0 | 92.) 0.) O | 1 7 5 | 14 | 52 7 8 | 3 | 52 6 5 | 3] 3 8 | 3) 4] 8 4 |9 Rau muống 280 | 0.1 | 14 |1.|0.|89|1.{10 |1 14 | 1.7 | 76] 5 | 5 | 67 trắng 1 0|512 1918 |7 |7 9|5 Thân cây 84 001 2 0} 0 | 94.) 0 | O | 1 4 2 | 05 | 35 3 | 52 chuối 3 9 |3 | 8 6 | 2 910 9 Lá bắp cải ủ 355 | 0.1 | 16 | 1 | 0 | 8 ] 2 | 0 | 2 | 6 |1 2217419616181 xanh 4 91/91] 6 2|6)] 8 | 6 6 | 9 Cam loai 1 2639 | 1.0 | 86 | 0 | 10) 14.) 12 | 13} 8 | 44] 92 | 67 | 7 | 3 | 84 6 8/8; 0; 9}] 6] 6 | 6 8 | 1 Đậu tương lép | 3047 | 1.2 | 262 | 11] 7 | 96 |) 32} 11 | 12 | 27 | 61 | 80] 8 | 8 | 74 nhiéu 8 Q | 6 J} & | 7 | ot 0 11 Tấm gạo tế 27/89 | 11 | 6 | 1.) 3) 14.) 8 | 1.) 0 | 72] 25 | 77 | 6 | 3 | 90 2 0 1712 4 | 2 9 1 8 6 | 3 Bột ngô 2933 | 11 | 72 | 2.) 1.) 11.) 10] 4 {3.|68|1 151711516188 / 0191 7 | 1171514 2 | 1 Thóc lép 617 | 06 | 36 | 2 | 2.) 11.) 5 | 2 | 22 | 41) 17.7] 67 | 8 | 2 | 65 nghién nho 5 1|3|15 |3 1015190 010 Bã đậu phụ 479 | 0.1 | 37 |] 1 ] 1 | 838.7 4 7 2 7 2.1] 6 | 0.7 | 80 | 8 | 2 | 74 9 01219 / 1 610 2195 Bỗng bia ướt 385 | 0.1 | 19 | 1 | O 15512 1112 16 | 10 7 73] 8 | 3 | 62 3 0 |4 1 4 / |8 | 14 8 | 9 Bỗng rượu 464 | 01 | 17 {L2 |1 |76 |3 |1 |3 |13|1 532 |5214 12184 8 5 | 0 0121411239 018 Khô dầu đậu 3139 | 1.2 | 383 | 2 | 6 | 13.) 42) 7 | 5 | 24] 60 | 90 | 7 | 7 | 92

Trang 14

tương ép 6 6 |7 |9 |5 14 |91†1 3 115 Bột cá loại † 2819 | 1.1 | 418 | 50 | 30 | 1.7 | 53 | 11 26.7 | 78 | 8 3 6 | 23 3 Bột đầu tôm 1089 | 04 | 232 | 52} 9 | 23 | 30 | 0 20 | 18.8 | 78 | 8 4 0108 | 1196 f 3 Phế phẩm lò 831 | 0.3 | 123] 7 | 3 | 80 | 14 | 3 0 | 22 | 8) 9 sat sinh 3 1 | 8 5 | 2 1 3 Bột xương 27 | 1ư 8 |0 Vơi bột 37 0

THÀNH PHẦN DINH DƯỠNG MỘT SỐ THUC AN CHO GIA CAM

Trong 100g thức ăn có Thành phần hóa học của thức ăn (%) Hệ số tiêu hóa (%)

Tén | Nang | protit

thức | IỚf9 | tạu | ca | P | ăn trao hóa | (g) | (g) Nước | Protit | Lipit thô su „| Xơ |2 „| hông | l., | Xơ Gluxit toan | Protit | Lipit thô Gluxit la

Trang 16

Bài 30 Bai 37 Bai 32 Bai 33 Bai 34 Bai 35 Bai 36 Bai 37 MUC LUC

Chuong 2 CHAN NUOI — THUY SAN DAI CUONG (Tiép theo)

Thực hành: Phối hợp khẩu phần ăn cho vật nuôi .- - 3

Sản xuất thức ăn nuôi thủy sân: Lọ nen neeerei 19 Thực hành: Sản xuất thức ăn hỗn hợp nuôi cá -.- - - 28

Ứng dụng công nghệ vi sinh để sản xuất thức ăn chăn nuôi 34

Tạo môi trường sống cho vật nuôi và thủy sản 40

Điều kiện phát sinh, phát triển bệnh ở vật nuôi 49

Thực hành: Quan sát triệu chứng, bệnh tích của gà bị mắc bệnh Niu cat xon (Newcastle) va ca tram cỏ bị bệnh xuất huyết do vi rút 59

Một số loại vacxin và thuốc thường dùng để phòng và chữa bệnh cho vật nuôi -.c TQ n nnnn n» TH ng ST nh ng TT ng Tnhh kg 65 Bai 38 Ứng dụng công nghệ sinh học trong sản xuất vacxin và thuốc 2/5911 Š 1a r3 Bài 39 Ôn tập chương lÌ - c1 1S ST KT TK ng TH nếp nha 81 Chuong 3 BAO QUAN, CHE BIEN NONG, LAM, THUY SAN Bai 40 Mục đích, ý nghĩa của cơng tác bảo quản, chế biến nông, lâm, thuỷ sản 90 Bài 41 Bảo quản hạt, củ làm giống, c c L LL L nn nnnnnnnnnn nén ea 96 Bài 42 Bảo quản lương thực, thực phẩm c Sen Snsnnhssereh 101 Bài 43 Bảo quản thịt, trứng, sỮa và Cá c cc cọ cọc nn TH nhe nén eo 107 Bai 44 Chế biến lương thu, thUc PHAM ooo cceessceesseccesnseeseeteceeenneeeennneens 113 Bai 45 Thực hành: Chế biến xi rô từ quả - - c2 cà, 121 Bài 46 Chế biến sản phẩm chăn nuôi, thuỷ sản sen, 125 Bài 47 Thực hành: Làm sữa chua hoặc sửa đậu nành (đậu tương) bằng phương pháp đơn giản - - c1 1n krreh 132 Bài 48 Chế biến sản phẩm cây công nghiệp và lâm sản - 136

Phần 2 TẠO LẬP DOANH NGHIỆP Bài 49 Bài mở đầu (1 tiẾt) - TT HH HH hàn 142 Chương 4 DOANH NGHIỆP VÀ LỰA CHỌN LĨNH VỰC KINH DOANH Bai 50 Doanh nghiệp và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp 151

Bài 51 Lựa chọn lĩnh vực kinh doanh . .c con nen nền nen seo 157 Bài 52 Thực hành: Lựa chọn cơ hội kinh doanh - 165

Ngày đăng: 22/07/2014, 23:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN