dưới gọi là ống lù Đáy ống lót một cuộn các xơ tre và đáy ống được cắt vát cho nước vào dễ dàng Cá nén chặt quanh ống giữ cho ống luôn thẳng đứng
Dùng đá nén chặt không cho cá nổi lên Đặt chum vại cá ở nơi có nhiều
ánh nắng Dùng vải phủ kín nắp tránh ruồi nhặng bâu vào Sau một tháng, hàng ngày múc nước trong ống đổ ra ngoài Khi cá đã ngấu muối bỏ đá nén ra để cá lên men nhanh hơn Quá trình làm chượp càng lâu nước mắm càng ngon
Khi nước trong ống lù có màu cánh gián, có hương thơm đặc trưng của nước mắm, bắt đầu chiết ra cha1, ta được nước mắm cốt
Sau khi chiết hết nước cốt hoà muối vào nước với tỉ lệ 0,250kg muối/1 lít nước đun sơi để nguội ở nhiệt độ 40°C đến 50°C, đem nước này tưới lên cá đang muối bù phần nước đã chiết ra
Sau khoảng 1 tháng chiết lần 2, sau 3 lần ngâm chiết lấy được nước mắm loại 1, 2, 3 và kết thúc phần chiết rút Bã mắm có thể tận dụng hoà nước muối đun lên để thu lại nước mắm lần cuối Sau đó có thể để riêng từng loại nước mắm hoặc pha chế để dùng hoặc để bán
2 ChuGn bị đồ dùng dọy học
- Chuẩn bị tranh ảnh, mẫu vật liên quan đến bài học như đồ hộp: cá hộp, thịt hộp, sữa hộp, sữa bột
- Các sản phẩm chế biến từ thịt, cá, sữa phổ biến ở địa phương
C TIEN TRINH DAY HOC
1 Giới thiệu bài học
Để mang lại hiệu quả kinh tế cho ngành chăn nuôi, thuỷ sản ngồi con giống tốt, ni dưỡng, chăm sóc tốt, việc chế biến sản phẩm là rất quan trọng Tuỳ theo mỗi loại sản phẩm là thịt, là cá hay sữa mà có cách chế biến khác nhau
Vậy, có những cách chế biến sản phẩm chăn nuôi, thuỷ sản như thế nào, lợi ích, quy trình thực hiện ra sao đó chính là nội dung bài học mà chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu ngày hơm nay
2 Bủi mới
Hoạt động 1
TÌM HIẾU MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIỂN THỊT
Trang 2GV hỏi: Ở gia đình em thường chế biến thịt để dùng hàng ngày như thế nào?
(Ở gia đình thường luộc, kho, rán, nướng, hầm )
GV hỏi tiếp:
- Ở các cửa hàng bán thực phẩm chế biến ở ngoài chợ, em thường thấy họ bán các loại thịt chế biến thành sản phẩm gi?
(Gid, cha, thit quay ; Ở các siêu thị, các nhà hàng lớn thường bán thịt hộp, lạp xường, patê hộp, xúc xích )
Yêu cầu HS đọc nội dung mục 2 trang 140 và lập sơ đồ quy trình chế biến thịt hộp
GV nói thêm: Quy trình chế biến thịt hộp được làm tại các nhà máy đồ hộp với quy trình cơng nghệ liên hoàn đảm bảo thịt hộp có chất lượng tốt, có mùi vị thơm ngon, bảo quản được lâu và ăn ngay không cần chế biến gì thêm nữa Thịt hộp thường xuất khẩu có giá trị
Sơ đồ các bước chế biến thịt hộp
Bước { Chuẩn bị nguyên liệu đảm bảo yêu cầu về chất lượng
Y
Bước 2 Chế biến cơ học
(thái, nghiền hoặc xay nhỏ )
t
Bước 3 Chế biến nhiệt (hấp chín) Bước 4 Cho vào hộp, bài khí, ghép mí Bước 5 Thanh trùng (diệt khuẩn)
t
Dan nhan, bao bi
t
Bước 7 Nhập kho, bảo quản
Trang 3Tuỳ loại thịt vật ni có các cách chế biến khác nhau để có sản phẩm phong phú và đa dạng
Kết luận hoạt động 1:
Có nhiều cách chế biến thịt và cho rất nhiều sản phẩm khác nhau phục vụ nhu cầu ẩm thực của con người Chế biến thịt hộp là một phương pháp đòi hỏi kĩ thuật cao, cho ra sản phẩm có chất lượng cao để tiêu dùng và xuất khẩu
(GV cho HS xem bao bì nhãn mác một số loại thịt hộp) Hoạt động 2
TÌM HIỂU VỀ MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN CÁ VÀ QUY TRÌNH LÀM RUỐC CÁ TỪCÁ TƯƠI
Yêu cầu HS đọc mục II trang 140 SGK
GV hỏi: Ở gia đình em thường chế biến cá như thế nào?
(Kho, rán, luộc, hấp, nướng, sấy khơ, hun khói, làm nước mắm Tuỳ địa phương có nhiều cách chế biến khác nhan)
GV hỏi tiếp: Ở các cửa hàng bán thực phẩm chế biến từ cá có các mặt hang gi?
Tuỳ địa phương các em liên hệ đến các mặt hàng sản phẩm chế biến từ cá khác nhau
(Cá hộp, xúc xích cá, ruốc cá )
GV hỏi tiếp: Ở gia đình có em nào đã làm ruốc cá?
(Nếu có HS đã làm thì yêu cầu HŠ nói lên các bước của quy trình làm ruốc cá)
Yêu cầu HS đọc mục 2 và sơ đồ hoá quy trình làm ruốc cá từ cá tươi
Bước 1 Chọn nguyên liệu
|
Bước 2 Hấp chín, tách bỏ xương và làm tơi
\
Bước 3 Làm khô
!
Trang 4Từng bước trong quy trình làm ruốc cá có những điểm gì cần chú ý - GV hỏi: Chọn cá để làm ruốc phải đảm bảo u cầu gì?
(Nhiều nạc, ít xương dăm, ít mỡ)
- GV hỏi: Trong bước 2 để ruốc đảm bảo chất lượng phải chú ý các u cầu gì?
(Hấp chín, lấy sạch xương, da, ép sơ Bộ)
- GV hỏi: Để ruốc thơm ngon trong bước 3 phải đảm bảo yêu cầu gì? (Rang đều, khơng để bị cháy, cho nước mắm hoặc muối phải hợp khẩu vị) - GV nhấn mạnh: Sản phẩm ruốc cá phải cất giữ nơi khơ ráo, thống mát và không để các loại động vật gây hại như chuột, gián cắn thủng bao bì để ăn ruốc cá, chỉ nên dùng trong thời gian một vài tháng, để lâu có thể mốc
Hoạt động 3 ca TÌM HIẾU MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN SỮA
VA QUY TRINH CHE BIEN SUA BOT Yéu cau HS doc muc III trang 141 SGK
- GV hỏi: G gia đình em thường sử dụng các sản phẩm nào chế biến từ sữa?
(Sứa hộp, sữa tươi, sữa chua, sa cô đặc thành bánh sứa, sa bột ) GV nhấn mạnh: Từ sữa tươi có nhiều cách chế biến khác nhau để cho các sản phẩm sữa rất phong phú là món ăn ưa thích của nhiều người
— Yêu cầu HS sơ đồ hố quy trình chế biến sữa bội
GV nhấn mạnh: Chế biến sữa bột địi hỏi quy trình cơng nghệ phức tạp, máy móc hiện đại và làm tại các nhà máy chế biến sữa
Sơ đồ hoá quy trình như sau:
Bước 1 Kiểm tra chất lượng sữa tươi
y
Bước 2 Lọc tạp chất có trong sữa tươi
y
Bước 3 Tách bớt một phần bơ trong sữa
Trang 5Bước 4 Bước 5 Bước 6 Bước 7 Bước 8 Bước 9
Thanh trùng sữa tươi
nan Cô đặc sữa Ỷ
Sấy để làm khô sữa
Ỷ Làm nguội sữa y
Đóng gói, đem vào kho bảo quản
y
Đưa đến nơi tiêu thụ sản phẩm
GV lưu ý: Sữa bột là sản phẩm dễ hút ẩm, nên phải bảo quản ở kho lạnh, khi đã dùng phải sử dụng trong thời gian ngắn, nếu để lâu sữa sẽ vón cục, bị mốc ăn có thể bị ngộ độc
3 Tổng kết bài học
- Dùng câu hỏi trong SGK để củng cố bài
4 Công việc về nhà
Trang 6Bài 47
THỰC HÀNH: LÀM SỮA CHUA HOẶC SỮA ĐẬU NÀNH (ĐẬU TƯƠNG)
BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐƠN GIẢN
A MUC TIEU BAI HOC
Hoc xong bai nay HS phai:
e Biét quy trình làm sữa chua hoặc sữa đậu nành
e Thực hành các thao tác theo đúng quy trình để làm được sữa chua hoặc sữa đậu nành
e Có ý thức chế biến các món ăn từ sữa hoặc từ đậu nành để phục vụ bản thân, gia đình, có thể làm thành sản phẩm để bán
¢ C6 ¥ thức đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm trong quá trình chế biến sữa chua hoặc sữa đậu nành
B CHUẨN BỈ BÀI THỰC HÀNH
1 ChuGn bị nội dung
1.1 Lam sita chua Nếu dùng sữa bột để làm:
— 1 ly sữa bột + đường tuỳ ý người sử dụng + 4 ly nước đun sơi để nóng ấm
- Đánh sữa, đường, nước tan đều
- Sữa đường đã nguội, cho trộn vào 1 ly sữa chua đã đánh tan đều (Chú ý bỏ lớp màng béo trên ly sữa chua trước khi đánh tan rồi trộn) - Để sữa đã pha trộn sữa chua trong mơi trường nóng ấm khoảng 38-40°C, thời gian 3 tiếng đồng hồ, thấy sữa sánh đông là được
(Cách làm mơi trường nóng ấm có thể là từ ấm đun nước hoặc trong chậu nước nóng để cách thuỷ)
Trang 7Nếu dùng sữa đặc có đường thì:
— Một lon sữa đặc + 3 lon nước sơi để nóng ấm - Đánh sữa, nước tan đều
- Cho thêm sữa chua đã đánh tan đều
- Để sữa đã pha với sữa chua ở môi trường 38-40°C khoảng 3 giờ - Để vào tủ lạnh 12 giờ và sử dụng
1.2 Làm sữa đậu nành
- Phải chuẩn bị đậu tương loại tốt
- Phải ngâm nước cho vỏ bở ra để tách vỏ — Tách sạch võ (càng kĩ càng tốt)
— Xay hạt đậu thành bột (càng mịn càng tốt) — Lọc bột và loại bã đậu tương
— Dun sữa đậu tương trong 5— I0 phút
- Sau khi nguội có thể sử dụng rất tốt, tùy khẩu vị có thể thêm đường, thêm đá cho ngọt, mát theo nhu cầu người dùng
2 Chuốn bị đồ dùng để thực hiện bài thực hành
2.1 Để làm sữa chua phải chuẩn bị
— Sữa hộp nước hoặc sữa bột
- Nước đun sôi để nguội - Sữa chua dé làm men cái
- Dụng cụ đựng, nước ấm, tủ lạnh hay thùng đựng đá để làm lạnh sữa chua
2.2 Để làm sữa đậu nành (sữa từ đậu tương) - Chuẩn bị đậu tương loại tốt
- Đường trắng — Máy xay đậu tương
— Vài hay dụng cụ lọc khác nhau — Xoonø, nồi, bếp đun, chai đựng sữa
Trang 8C TIEN TRINH DAY HOC
1 Giới thiéu bai
Sữa chua và sữa đậu nành là những loại thực phẩm chế biến đơn giản, nhưng lại mát, bổ và giàu chất đinh dưỡng, là món ăn đơn giản, rẻ tiền và ưa thích của mọi người Hôm nay chúng ta thực hành làm sữa chua và sữa đậu nành để sử dụng và khi đã biết làm, chúng ta có thể làm thường xuyên để dùng cho bản thân và gia đình
2 Bai mGi
Hoat dong 1
GV hướng dẫn quy trình làm sữa chua và sữa đậu nành theo phương pháp thủ công
q Quy trình làm sữa chua
Nếu có điều kiện, GV biểu diễn và làm thử để HS quan sát học tập
Bước 1: Pha sữa với nước ấm theo tỉ lệ I hộp sữa thêm 3 hộp nước, nhiệt độ sau khi pha sữa với nước khoảng 40—50°C là tốt nhất
Bước 3: Hoà sữa chua với dung dịch sữa đã có
Bước 4: Cho sữa vào các dụng cụ chứa sữa nhỏ như cốc, chén, đậy nắp Kĩ Bước 5: Ủ 4m 50°C trong 4-5 giờ
Cho vào tủ lạnh giữ và dùng dần
Tóm tắt quy trình
Bước 1 Đổ sữa vào dụng cụ đựng Bước 2 Pha sữa với nước ấm
y
Bước 3 Hoà sữa với dung dịch sữa chua
ì
Bước 4 Cho sữa vào các cốc nhỏ
Bước 5 Ủ ấm và giữ lạnh để dùng dần
Trang 9b Quy trình làm sứa đậu nành
Quy trình làm sữa đậu nành phức tạp hơn làm sữa chua và có dùng bếp lửa, máy xay nên nhắc nhở HS thận trọng không để xảy ra tai nạn và giữ gìn vệ sinh an tồn thực phẩm, vệ sinh nơi thực hành
Tóm tắt quy trình làm sữa đậu nành
Bước † Chọn hạt đậu tốt, rửa sạch
y
Bước 2 Ngâm đậu từ 6—10h, tuỳ nhiệt độ môi trường
y
Bước 3 Đãi đậu, bó võ, càng sạch càng tốt
y
Bước 4 Xay dau that min
y
Bước 5 Lọc bã bằng vai mịn
y
Bước 6 Đun sôi 5—10 phút để thanh trùng dùng để uống Hoạt động 2
CHIA NHÓM ĐỂ HS VỀ CÁC VỊ TRÍ LÀM THỰC HÀNH
Tuỳ điều kiện thực tế địa phương mà cho thực hành làm sữa chua hay sữa đậu nành
GV theo dõi, chỉ đạo để HS thực hiện tốt bài thực hành, chú ý khơng để HS bị bóng khi đun nấu và sử dụng nước sôi
3 Tổng kết bài học
- Kiểm tra kết quả thực hành, cất giữ sản phẩm — Làm vệ sinh khu vực thực hành, dụng cụ thực hành — Nhận xét đánh giá tinh thần, thái độ, kết quả các nhóm
4 Cơng việc nối tiếp
- Về nhà tự làm sữa chua ở gia đình để dùng
Trang 10Bài 48
CHẾ BIẾN SẢN PHẨM
CAY CONG NGHIEP VA LAM SAN
A MUC TIEU BAI HOC
Hoc xong bai nay HS phai:
se Biết được một số phương pháp chế biến chè, cà phê
e Biết được quy trình cơng nghệ chế biến chè xanh và cà phê nhân e«_ Biết được một số sản phẩm chế biến từ lâm sản phục vụ đời sống con
người
e Xây dựng ý thức cho Hồ biết vận dụng các kiến thức đã học vào thực tế sản xuất và đời sống của bản thân, gia đình và địa phương
B CHUẨN BỈ BÀI DẠY
1 ChuGn bị nội dung
1.1 Giới thiệu về cây chè
a Chè là cây công nghiệp nhiệt đới, lá dùng để pha nước uống Ở nước ta có các giống chè phổ biến như:
- Chè Tuyết trồng ở núi cao trên 600m ở Bắc Bộ và cao trên 1.000m ở Tây Nguyên
- Chè trồng ở các vùng trung du miền núi: Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Thái Nguyê,, Nghệ An, Hà Tĩnh, Hồ Bình
b Chè khi đã chế biến cịn có tên gọi là trà, có một số loại chè sau: — Chè tươi: lá cây già thường hái ở những cây chè được mọc tự nhiên, không cắt tỉa tạo hình Chè tươi sau khi hái về rửa sạch có thể pha ngay thành nước uống theo hai cách:
+ Nấu với nước sôi để lấy nước uống
+ Vo cho gay lá, hãm vào ấm, lấy nước uống
Trang 11- Chè mạn: là loại chè khô chế biến từ búp chè có kèm theo nhiều lá to, qua ủ lên men nhẹ Chè mạn ướp với nhị hoa sen có hương vị rất được ưa chuộng
- Chè nụ: được chế biến từ nụ cây chè được hái ra phơi cho thật khô rồi dùng để pha với nước sôi Chè nụ được dùng phổ biến có thể ướp với hoa ngâu hay hoa cúc, mùa lạnh cho thêm vài lát gừng khi pha chè rất hợp khẩu vị nhiều người
- Chè đen: là loại chè khô được chế biến từ các búp chè non để héo, vò và cho lên men rồi sấy khô
Trong giai đoạn lên men các chất rượu, các hợp chất và axit amin sắn có trong chè tươi bị ô xy hoá tạo ra các anđêhyt có mùi thơm
Sau khi sao, sấy khô các sản phẩm chuyền hoá của đường, dưới tác dụng
của nhiệt độ cao, tạo thành chất thơm ngọt do quá trình caramen hoá
Chè đen khi pha với nước sơi có màu nâu hồng, được ưa chuộng ở nhiều nước châu Âu, sử dụng nước chè với sữa hoặc đường và chanh
Khoảng 5kg búp chè chế biến được Ikg chè đen khô
— Chè tàu: tên gọi một loại chè xanh trước đây được chế biến ở Trung Quốc là sản phẩm quý
1.2 Giới thiệu về cây cà phê Có 3 lồi cà phê phổ biến:
a Cà phê chè: Cây nhỏ, cao 3—10m, hoa màu trắng, quả nac, hạt có lưng cong, bụng phẳng, hoa nở tháng 10, quả chín tháng 4 năm sau
b Cà phê vối: Cây cao 3-8m, hoa màu trắng, hạt hình bầu dục hoặc tròn, qua chin rai rac tir thang 11 đến tháng 6 năm sau, chín rộ từ tháng 3 đến tháng 5
c Cà phê mít: Cao 6-15m Thường chất lượng kém, ít trồng hơn hai loài trên
Cà phê chế biến thành cà phê hạt theo 2 phương pháp: khô và ướt, tuỳ theo cách xát vỏ quả đã phơi khô hoặc quả tươi ngâm Ủ
2 ChuGn bị đồ dùng dọy học
— Suu tầm bao bì sản phẩm chế biến từ cây chè va cây cà phê như các loại gói hộp chè, cà phê được bán trên thị trường
Trang 12C TIEN TRINH DAY HOC
1 Giới thiệu bài học
Sản phẩm cây công nghiệp là lâm sản rất gần gũi với đời sống mỗi người chúng ta, nó bao gồm đồ dùng thông dụng như: tủ, bàn, giường, nhà, cửa đến trà, cà phê chúng ta uống hàng ngày
Vậy cách chế biến các sản phẩm này như thế nào? D6 là nội dung bài học hôm nay, chúng ta cần tìm hiểu
2 Bài mới
Hoạt động 1
TÌM HIỂU MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIỂN CHÈ VÀ CÀ PHÊ
Yêu cầu HS đọc mục I trang 145 SGK
- GV hỏi: Em hãy kể tên một số loại chè gia đình em thường dùng? (Tuỳ địa phương, HS có thể kể tên các loại chè thường dùng như: chè xanh, chè tươi, chè mạn )
- GV có thể phân biệt một số loại chè để HS hiểu rõ hơn như: chè xanh được chế biến từ búp chè non bằng cách sao khô, chè tươi là dùng lá cây chè già để đun lấy nước uống, chè mạn là loại chè khô chế biến từ búp chè có kèm theo nhiều lá to, qua ủ lên men nhẹ, chè nụ là chè được chế biến từ nụ non cây chè đem phơi khô, chè đen là loại chè khô được chế biến từ các búp chè non để héo, vò và lên men rồi sấy khô
— GV hỏi: Yêu cầu HS lập sơ đồ các bước của quy trình chế biến chè xanh theo quy mô công nghiỆp
Bước 1 Làm héo nguyên liệu 4—6 giờ
ì
Bước 2 Diệt men (sao chè) thường dùng nhiệt độ cao trên 100°C
Ỷ
Bước 3 Vị chè
ì
Bước 4 Làm khô chè (độ ẩm con 4-6%)
Ỷ
Bước 5 Phân loại đóng gói sản phẩm, bảo quần và đưa đi tiêu thụ
Trang 13Nếu địa phương là vùng làm chè, yêu cầu HS liên hệ với quá trình chế biến chè theo phương pháp thủ công để thấy được sự khác nhau ở chế biến công nghiệp là quy trình khép kín do máy móc đảm nhiệm, chất lượng tốt, số lượng nhiều, hiệu suất lao động cao, còn chế biến theo phương pháp thủ công rất vất vả, chè thường rất ngon, nhưng hiệu suất lao động không cao
Yêu cầu HS đọc mục 2, chế biến cà phê nhân
— ŒV hỏi: Phương pháp chế biến cà phê ướt và khô có gì khác nhau? (Phương pháp chế biến ướt là xát vỏ quả tươi sau khi đã đem ngâm ú, phương pháp chế biến khô là xát vỏ quả sau khi đã phơi khô quả)
— GV hoi: Hay sơ đồ hoá quá trình chế biến cà phê nhân theo phương pháp ướt?
Bước 1 Thu hái, phân loại, làm sạch
ỶỸ
Bước 2 Bóc vỏ quả
y
Bước 3 Ngâm ủ (lên men)
y
Bước 4 Rửa nhớt
y
Bước 5 Làm khô
ỶỸ
Bước 6 Đóng gói, bảo quản, đưa đến nơi sử dụng — GV giải thích thêm:
Trang 14| _ Hoatdong2
TIM HIEU MOT SO SAN PHAM CHE BIEN TULAM SAN
Yêu cầu HS liên hệ thực tế đến các vật dụng hàng ngày: — Nha cua
— Ban ghé — Giay viét
GV giải thích thêm: để làm giấy viết thường dùng nguyên liệu tre, nứa, cây keo, bạch đàn, bồ đề, cây mỡ
Quy trình được sơ đồ hoá
Bước 1 Thu gom, xử lí nguyên liệu
\
Bước 2 Nấu bột giấy
ì
Bước 3 Rửa bột
y
Bước 4 Lọc cát
ì
Bước 5 Sang tinh
y
Bước 6 Xeo tấm
y
Bước 7 Sấy khơ, đóng kiện
y
Bước 8 Nhập kho để sản xuất giấy - GV bổ sung thêm:
Trang 15dư, sau đó chuyền qua cơng đoạn nghiền và sàng để loại bỏ nguyên liệu chưa chín, rồi lọc cát, sạn Khi có bột giấy sạch thì cho qua máy sàng tinh và xeo tấm để tạo nên các tấm bột giấy khơ, sau đó đưa đến nơi cán thành bột ølấy viết
3 Tổng kết bài học
- Dùng câu hỏi trong SGK để củng cố
— Nếu vùng quê có chế biến chè, cà phê yêu cầu HS liên hệ với thực tiễn và vận dụng vào công việc hàng ngày để giúp đỡ ông bà, cha mẹ
4 Công việc về nhà
- Ôn lại kiến thức chương III - Phần 1
Trang 16PhẦn 2
TẠO LẬP DOANH NGHIỆP
Bài 49
BÀI MỞ ĐẦU (1 tiết)
A MUC TIEU BAI HOC
Sau bai nay, GV can phai lam cho HS:
e Biét duoc mot s6 khaéi niém lién quan téi kinh doanh s_ Biết được một số khái niệm về doanh nghiệp và công ty
B CHUẨN BỈ BÀI DẠY
1 ChuGn bị nội dung
— Nghiên cứu SGK
- Đọc phần Thông tin bổ sung (SGK)
— Trích một số điều trong Luật Doanh nghiệp 2005
— Giáo trình Pháp luật kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội Điều 4 Giải thích từ ngữ
Trong Luật này các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
1 Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định được đăng kí kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh
2 Kinh doanh là việc thực hiện liên tục một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi
Điều 38 Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên 1 Công ty trách nhiệm hữu hạn là doanh nghiệp, trong đó:
Trang 17b) Thành viên chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm v1 số vốn cam kết góp vào doanh nghiệp;
c) Phần vốn góp của thành viên chỉ được chuyển nhượng theo quy định tại các điều 43, 44 và 45 của Luật này
2 Công ty trách nhiệm hữu hạn có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp Ciấy chứng nhận đăng kí kinh doanh
3 Công ty trách nhiệm hữu hạn không được quyền phát hành cổ phần
Điều 63: Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên
l Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên là doanh nghiệp do một tổ chức hoặc một cá nhân làm chủ sở hữu (sau đây gọi là chủ sở hữu công ty); chủ sở hữu công ty chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi số vốn điều lệ của công ty
2 Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh
3 Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên không được quyền phát hành cổ phần
Điều 77 Công ty cổ phần
1 Công ty cổ phần là doanh nghiệp, trong đó:
a) Vốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần; b) Cổ đơng có thể là tổ chức, cá nhân; số lượng cổ đông tối thiểu là ba và không hạn chế số lượng tối đa;
c) Cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp;
d) Cổ đơng có quyền tự do chuyển nhượng cổ phần của mình cho người khác, trừ trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 81 và khoản 5 Điều 84 của Luật này
2 Công ty cồ phần có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh
3 Công ty cổ phần có quyền phát hành chứng khoán các loại để huy động vốn
Điều 130 Công ty hợp danh
1 Công ty hợp danh là doanh nghiệp, trong đó:
Trang 18b) Thành viên hợp danh phải là cá nhân, chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về các nghĩa vụ của công ty;
c) Thành viên góp vốn chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công ty trong phạm vi số vốn đã góp vào cơng ty
2 Công ty hợp danh có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh
3 Công ty hợp danh không được phát hành bất kì loại chứng khốn nào Điều 14T Doanh nghiệp tr nhân
1 Doanh nghiệp tư nhân là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp
2 Doanh nghiệp tư nhân không được phát hành bất kì loại chứng khoán nào
3 Mỗi cá nhân chỉ được quyền thành lập một doanh nghiệp tư nhân Điều 146 Nhóm cơng ty
1 Nhóm cơng ty là tập hợp các công ty có mối quan hệ gắn bó lâu dài với nhau về lợi ích kinh tế, cơng nghệ, thị trường và các dịch vụ kinh doanh khác
2 Nhóm cơng ty bao gồm các hình thức sau đây: a) Công ty mẹ — công ty con;
b) Tập đồn kinh tế; c) Các hình thức khác
- Thông tin bổ sung
Khái niệm chung về công ty:
Trang 19Ở Việt Nam, khái niệm công ty cũng đã được biết đến từ những năm đầu thế ki 20, khi Bộ luật Dân sự Pháp được dịch và áp dụng tại Việt Nam Sau khi hịa bình lập lại và nhất là từ những năm 60 của thế ki trước, khái niệm công ty theo nghĩa một loại hình doanh nghiệp đã khơng cịn được áp dụng Trong cơ chế kế hoạch hoá hành chính bao cấp, khái niệm công ty được dùng dé chi các đơn vị kinh tế của Nhà nước chuyên hoạt động thương nghiệp, dich vụ để phân biệt với các đơn vị chuyên hoạt động sản xuất (thường được gọi là các nhà máy, xí nghiệp) Khái niệm cơng ty ở đây không được hiểu theo bản chất pháp lí của loại hình doanh nghiệp mà theo hoạt động kinh doanh Vì vậy, trong nền kinh tế kế hoạch hoá khơng có luật cơng ty Khái niệm công ty đã được dùng trở lại với nghĩa là một hình thức pháp lí của doanh nghiệp trong Luật Công ty năm 1990 Điều 2 Luật Công ty định nghĩa: “Công ty trách nhiệm hữu hạn và công ty cổ phần, gọi chung là công ty, là doanh nghiệp, trong đó các thành viên cùng góp vốn, cùng chia nhau lơi nhuận, cùng chịu lỗ tương ứng với phần vốn góp và chỉ chịu trách nhiệm về các khoán nợ của công ty trong phạm vì phần vốn của mình góp vào cơng ty”
Theo định nghĩa này, thì cơng ty ở Việt Nam chỉ bao gồm hai loại là công ty cổ phần và công ty trách nhiệm hữu hạn, đều là các công ty đối vốn Luật Công ty năm 1990 không đề cập bất kì một loại cơng ty đối nhân nào Định nghĩa nêu trên đây là định nghĩa chung cho cả hai loại cơng ty Theo đó, cơng ty có những đặc điểm chung sau:
Thứ nhất, công ty là loại doanh nghiệp do nhiều thành viên góp vốn thành lập Đặc điểm này chỉ rõ công ty khác với các doanh nghiệp có một chủ, chẳng hạn doanh nghiệp tư nhân, cũng đồng thời cho thấy rõ công ty được hình thành nhờ vào một sự liên kết giữa nhiều thành viên trên cơ sở góp vốn Thành viên của cơng ty có thể là cá nhân hoặc tổ chức với những điều kiện nhất định theo quy định cụ thể trong Luật Công ty Số lượng thành viên về cơ bản là không hạn chế tối đa, nhưng có hạn chế tối thiểu Số lượng thành viên tối thiểu khác nhau, tuỳ theo đó là công ty cổ phần hay công ty trách nhiệm hữu hạn, nhưng không dưới hai thành viên Luật Công ty 1990 lúc này chưa cho phép thành lập loại công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên như ở một số nước khác
Trang 20đầy đủ những điều kiện theo quy định tại Điều 184 Bộ luật Dân sự Luật Cơng ty 1990 chưa có quy định về các loại cơng ty khơng có tư cách pháp nhân
Thứ ba, công ty là loại doanh nghiệp mà Nhà nước quy định phải có một mức vốn nhất định trong suốt quá trình hoạt động Mức vốn tối thiểu này được thể hiện trong khái niệm vốn pháp định mà Nhà nước quy định cho từng loại công ty phù hợp với ngành, nghề kinh doanh Vốn đầu tư để thành lập công ty không được thấp hơn mức vốn pháp định này Trong q trình hoạt động, cơng ty có thể tăng hoặc giảm vốn Nhà nước không hạn chế mức tăng vốn, nhưng không cho phép công ty giảm vốn xuống dưới mức vốn pháp định Mức vốn này có liên quan mật thiết với tính chịu trách nhiệm hữu hạn của công ty
Thi tu, công ty là loại doanh nghiệp chịu trách nhiệm hữu hạn Đặc điểm này là hệ quả của quy định về tư cách pháp nhân của công ty Đặc điểm này cho phép phân biệt công ty với các doanh nghiệp chịu trách nhiệm vô hạn,
như doanh nghiệp tư nhân Đặc điểm này gắn liền với đặc điểm thứ hai đã nói ở trên Cơng ty có một tài sản riêng, dùng tài sản riêng đó để tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh và cũng dùng tài sản riêng đó để đảm bảo cho các khoản nợ với các bên có liên quan Vì vậy, giới hạn trách nhiệm của công ty là toàn bộ tài sản riêng của nó Tư cách chủ thể của công ty cũng tách bạch ra khỏi tư cách của các thành viên, tài sản của công ty cũng được phân biệt với tài sản của các thành viên Ở công ty các thành viên chỉ chịu trách nhiệm về công nợ của công ty giới hạn trong phần vốn của họ góp vào công ty Trong trường hợp công ty kinh doanh thua lỗ, các thành viên khơng có nghĩa vụ phải góp thêm tài sản để trả nợ cho công ty
2 ChuGn bị đồ dùng dọy học
Chuẩn bị một số tranh ảnh và các ví dụ về kinh doanh doanh nghiệp có ở địa phương liên quan đến bài giảng
3 Tỏi liệu tham khỏo
Trang 21C TIEN TRINH DAY HOC
Hoat dong 1
TIM HIEU KHAI NIEM KINH DOANH VA CG HOI KINH DOANH Cac em hay quan sat so d6 sau:
z u _ Hoạt động AL UG (
Dau t "Ì kinh doanh >| Mục dích
Sản xuất
Vốn »| Thương mại „| Lợi nhuận
Dịch vụ a
GV: Em hãy cho biết kinh doanh là gi? GV cho HS phát biểu và rút ra kết luận:
Kinh doanh là việc thực hiện một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm, hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi
GV: Em hãy cho biết có những lĩnh vực kinh doanh nào?
GV giải thích: Kinh doanh là việc thực hiện những công việc mà pháp luật cho phép nhằm thu lợi nhuận, chúng bao gồm: sản xuất, dịch vụ, mua - bán hàng hóa (thương mại) (chính là các loại hình kinh doanh tương ứng)
GV: Việc tự mình sản xuất phục vụ cho chính mình khơng phải là hoạt động kinh doanh vì bản chất của hoạt động kinh doanh là sinh lời (thu được lợi nhuận)
GV mở rộng cho một số ví dụ minh họa
GV: Thế nào là cơ hội kinh doanh (GV cho HS phát hiện những cơ hội kinh doanh ở địa phương)
Cơ hội kinh doanh