- AI có cách đặt tên khác cho câu chuyện này?
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Nói lại yêu cầu cho HS hiểu
- Gọi 2 đội chơi, mỗi đội 2 HS lên bảng
- Gọi HS dưới lớp nhận xét
- Nhận xét và yêu cầu HS đọc lại câu chuyện sau khi đã sắp xếp hoàn chỉnh
Bài 3
- Goi HS doc yêu cầu
- Bài tập này giống với bài tập đọc nào đã học?
- Yêu cầu làm bài tập và chú ý phải sắp xếp tên theo thứ tự bảng chữ cái - Gọi một số HS đọc bài làm - Nhận xét tiết học, dặn HS, em nào chưa làm xong thì về nhà hoàn thành bài tập 3 CỦNG CỐ, DẶN DÒ - Hôm nay lớp mình đã kể lại câu chuyện gì? - Về nhà các em tập kể lại các câu chuyện và hoàn thành bản danh sách tổ - Bê Vàng và Dê Trắng / Tình bạn - HS đọc yêu cầu - Lên bảng, thực hiện yêu cầu như bài tập 1 - Nhận xét về thứ tự các câu văn: b - d -a-c
- 3 HS doc lai cau chuyén
Trang 2Tuần 4 Chi diém: BAN BE Tap doc BÍM TĨC ĐI SAM (2 tiét) I MUC TIEU 1 Doc
¢ Doc tron duoc ca bai
e« Đọc đúng các từ khó: frường, loạng choạng, ngã phịch xuống, ngượng nghịu Đọc đúng các từ dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ như: cái nơ, reo lên, làm Hà rất vui, nắm, lúc, đùa dai, (MB) buộc, bống, bím tóc, ngã, (MT, MN)
e Nøắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cum từ ‹« Biết phân biệt giọng người kể với giọng nhân vật
2 Hiểu
e Hiểu nghĩa các từ khó: bím tóc đuôi sam, tét, loang choang, nguong nghiu, phê bình
e Hiểu ý nghĩa, nội dung câu chuyện: Đối với bạn bè các em không nên nghịch ác mà phải đối xử tốt, đặc biệt là với các bạn gái
II ĐỒ DŨNG DẠY - HỌC
e Tranh minh họa bài tập đọc SGK (nếu có)
e« Bảng phụ ghi các từ, các câu dài, khó cần luyện đọc
Ill CAC HOAT DONG DAY - HOC CHU YEU
TIET 1
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 KIEM TRA BAI CU
- Goi 2 HS lên bảng - HS đọc thuộc lòng bài thơ Gọi bạn và trả lời câu hỏi:
Trang 3
+ HS 1 tra loi cau: Vi sao Bé Vang phai di tim co? Vi sao dén gid Dé Trang van goi "Bé ! Bé"?
+ HS 2: Néu noi dung cua bai
2 DAY - HOC BAI MOI
2.1 Giới thiệu bài
GV nêu: Trong tiết tập đọc này, chúng ta tap doc bai Bim toc đuôi sam Qua bai tap doc nay, cac em sé biết cách cư xử với bạn bè như thế
nào cho đúng để luôn được các bạn yêu quý, tình bạn thêm đẹp 2.2 Luyện đọc đoạn 1, 2 a) Đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn bài 1 lượt Chú ý | - Theo dõi GV đọc mẫu và đọc thầm giọng đọc: theo + Lời người kể chuyện: chậm rãi, thong thả + Lời các bạn gái: ngạc nhiên, thích thú
+ Lời Hà: hồn nhiên, ngây thơ + Lời Tuấn cuối bài: lúng túng,
ngượng nghịu nhưng chân thành - Nêu nhiệm vụ luyện đọc đoạn 1,2 b) Hướng dân phát âm từ khó, dễ lân
- Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng | - Mỗi HS đọc 1 câu từ đầu cho đến hết câu Nghe, phát hiện và yêu cầu các | đoạn 2, đồng thời luyện đọc các từ em phát âm lại các từ khó, từ dễ mắc | khó, dễ lẫn đã giới thiệu trong phần lỗi do ảnh hưởng của phương ngữ | Mục tiêu
đến khi đúng thì thôi c) Hướng dân ngắt giọng
- Cho HS doc, nêu cách đọc, thống | - Tìm cách doc và luyện đọc các câu nhất cách đọc của các câu dài, câu sau:
Trang 4khó ngắt giọng rồi cho cả lớp luyện đọc các câu này - Goi HS doc cả đoạn trước lớp d) Đọc cả đoạn e) Thi doc Ø) Đọc đồng thanh 2.3 Tìm hiểu đoạn 1, 2
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, 2 va trả lời câu hỏi
+ Hà đã nhờ mẹ làm gì?
+ Vì sao Hà khóc?
+ Em nghĩ như thế nào về trò đùa của Tuấn?
- Chuyển đoạn: Khi bị Tuấn trêu, làm đau, Hà đã khóc và chạy đi mách thầy giáo Sau đó, chuyện gì đã xảy ra, chúng ta cùng tìm hiểu tiếp phần còn lại của bài
88
Khi Hà đến trường, mấy bạn sái cùng lớp reo lên:!! "Ái chà chà!!! Bim toc dep qua!//
Vì vậy,! môi lần cậu kéo bím tóc, cô bé lại loạng choang/ và cuối cùng! ngã phịch xuống đất.!I
- Tiếp nối nhau đọc đoạn 1, 2
- HS doc trước lớp sau đó đọc theo nhóm
+ Hà nhờ mẹ tết cho hai bím tóc nhỏ, mỗi bím buộc một chiếc nơ xinh xinh
+ Tuấn kéo bím tốc của Hà làm Hà đau Khi Hà đã ngã xuống đất Tuấn vẫn còn đùa dai
- HS phát biểu ý kiến không tán thành Chẳng hạn: Tuấn đùa ác, như vậy là
Trang 5TIET 2
2.4 Luyén doc doan 3, 4 a) Doc mau
- GV doc mau hoac goi 1 HS kha doc mẫu Chú ý phân biệt giọng đọc từng nhân vật
b) Hướng dân phát âm từ khó, dễ lân
c) Hướng dân ngắt giọng
- Cho HS tim cach đọc và luyện đọc các câu khó ngắt giọng, câu dài - Yêu cầu một vài HS đọc cả đoạn trước lớp d) Doc ca doan e) Thi doc giữa các nhóm 8) Đọc đồng thanh 2.5 Tìm hiểu đoạn 3, 4
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3
- Hỏi: Thầy giáo đã làm Hà vui lên bằng cách nào?
+ Theo em, vì sao lời khen của thầy có
thể làm Hà vui và không khóc nữa?
(Khi được thầy khen Hà có mừng không, có tự hào về hai bím tóc không?)
+ Tan học, Tuấn đã làm gì?
- Luyện đọc các từ khó, như: nguong nghịu ; các từ dễ lẫn như: nói, đẹp lắm, nước mắt, nín, xin lỗi, lúc nấy, (MB) ngước, mắt, khóc, xin
lỗi, đối xứ, (MT, MN)
- Tim cach đọc và luyện đọc câu: Đừng khóc,! tóc em đẹp lắm!!! Tớ xin lỗi! vì lúc nấy! kéo bím tóc của bạn.lI
- Tiếp nối nhau đọc đoạn 3, 4 - Tổ chức đọc bài theo nhóm - Thi đọc cá nhân, đồng thanh - Cả lớp đọc bài - Đọc thầm đoạn 3 + Thầy khen hai bím tốc của Hà rất đẹp
+ Vì lời khen của thầy giúp Hà trở nên tự tin, tự hào về bím tóc của mình Em không còn buồn vì bị Tuấn trêu nữa
+ Tuấn đến gặp Hà và xin lỗi Hà
Trang 6+ Thầy giáo đã khuyên Tuấn điều gi?
2.6 Thi đọc truyện theo vai
- Yêu cầu HS chia thành các nhóm, mỗi nhóm từ 7 đến 8 HS Sau đó phổ biến nhiệm vụ - Theo dõi các nhóm luyện tập trong nhóm - Yêu cầu lần lượt các nhóm trình bày - Nhận xét, công bố kết quả 3 CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- Hỏi: Bạn Tuấn trong truyện đáng chê hay đáng khen? Vì sao?
- Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? Phải chiều bạn gái hay phải đối xử tốt với bạn bè hay phải luôn bênh
vực bạn gái?
+ Thầy khuyên Tuấn phải đối xử tốt với các bạn gái
- Các nhóm tự phân vai: Người dẫn chuyện, Hà, Tuấn, Thầy giáo, 3 đến 4 bạn đóng vai bạn cùng lớp với Hà - Luyện đọc trong nhóm
- Doc theo vai
- Bạn vừa đáng khen lại vừa đáng chê Đáng chê vì Tuấn đã nghịch ác với Hà Đáng khen vì Tuấn biết nhận ra lỗi của mình và xin lỗi Hà - Chúng ta cần đối xử tốt với bạn bè, đặc biệt là các bạn gái - Tổng kết tiết học Kể chuyện BÍM TÓC ĐUÔI SAM (1 tiết) I MUC TIEU e Dựa vào trí nhớ, tranh minh họa, kể lại được nội dung đoạn 1, 2 của câu chuyện
e« Nhớ và kể được nội dung đoạn 3 bằng lời của mình e Biết tham g1a cùng các bạn dựng lại câu chuyện theo vaI e Nghe bạn kể và nhận xét được lời kể của bạn
Trang 7ll DO DUNG DAY - HOC
e Tranh minh họa đoạn 1, 2 phóng to (nếu có điều kiện)
Ill CAC HOAT DONG DAY - HOC CHU YẾU
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 KIỂM TRA BÀI CŨ
- Gọi 3 Hồ lên bảng, phân vai cho 3
HS này và yêu cầu các em kể lại câu
chuyện Ban cua Nai Nhỏ theo cách phân vai
- Nhận xét và cho điểm HS
2 DẠY - HỌC BÀI MỚI
2.1 Giới thiệu bài
- Trong tiết tập đọc trước, chúng ta được học bài gì?
+ Nêu tên các nhân vật có trong chuyện
+ Câu chuyện cho chúng ta bài học gì?
- Nêu: Trong giờ kể chuyện hôm nay, chúng ta sẽ cùng kể lại câu chuyện: Bím tóc đuôi sam
2.2 Hướng dẫn kể chuyện
a) Ké lai đoạn I, 2 theo tranh
- Treo tranh minh họa và yêu cầu HS dựa vào tranh tập kể trong nhóm Khuyến khích các em kể bằng lời của mình - Yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày - Gọi HS nhận xét sau mỗi lần kể - Nhập vai và thực hành kể chuyện theo vai
- Bài: Bím tóc đuôi sam
+ Hà, Tuấn, Thầy giáo, các bạn học sinh
+ Khuyên chúng ta không nghịch ác với bạn bè Phải đối xử tốt với các bạn gái
- Kể lại chuyện trong nhóm
- Các nhóm cử đại diện lên bảng thi kể doan 1, 2
- Nhận xét lời bạn kể theo các tiêu chí
đã hướng dẫn như ở tiết kể chuyện
tuần 1
Trang 8- Chú ý: Với HS yếu không tự kể được, GV đặt câu hỏi gợi ý cho các em
Chăng hạn:
+ Hà nhờ mẹ làm gì?
+ Hai bím tóc đó như thế nào?
+ Các bạn gái đã nói thế nào khi nhìn thấy bím tốc của Hà?
+ Tuấn đã trêu chọc Hà thế nào? + Việc làm của Tuấn đã dẫn đến kết
quả gì? b) Kể lại đoạn 3
- Yêu cầu Hồ đọc yêu cầu 2 trong SGK
- Hỏi: Kể bằng lời của em nghĩa là thế
nào? Em có được kể y nguyên như trong SGK không?
- Yêu cầu HS suy nghĩ và kể trước lớp
Trong khi HS kể GV có thể đặt câu hỏi để giúp đỡ các em
2.3 Kể lại toàn bộ câu chuyện - Yêu cầu HS kể theo hình thức phân val Kể lần 1: - GV làm người dẫn chuyện phối hợp kể cùng HS 92 + Hà nhờ mẹ tết cho hai bím tóc + Hai bím tóc nhỏ mỗi bên lại buộc
một chiếc nơ xinh xinh + Các bạn nói: Ái chà chà ! Bím tóc dep qua ! + Tuấn sấn đến kéo bím tóc của Hà xuống + Hà ngã phịch xuống đất và òa khóc vì đau, vì bị trêu
- Kể lại cuộc gặp gỡ giữa bạn Hà bằng lời của em
- Là kể bằng từ ngữ của mình, không kể y nguyên sách
- Một vài em kể bằng lời của mình Chăng hạn:
Nước mắt đầm đìa, Hà chạy vội đến chỗ thầy và kể lại mọi chuyện cho
thầy nghe Thầy nhìn hai bím tóc của Hà và khen: "lóc của em đẹp lắm, em đừng khóc nữa !" Được thầy khen, Hà thích lắm, quên luôn chuyện của Tuấn, em không khóc nữa mà vui vẻ cười với thầy
- HS khác theo dõi bạn kể và nhận xét
Trang 9- Yéu cau HS nhan xét - Nhận xét về từng vai diễn theo các tiêu chí đã giới thiệu trong giờ kể chuyện tuần 2
Kể lần 2:
- Gọi HS xung phong nhận vai kể, |- HS tự nhận vai người dẫn chuyện, hướng dẫn HS nhận nhiệm vụ của | Hà, Tuấn, thầy giáo, các bạn và kể từng vai sau đó yêu cầu thực hành | lại chuyện trước lớp
kể
- Yêu cầu HS nhận xét từng vai - Nhận xét các bạn tham gia kể - Nếu còn thời gian ŒV cho một số
nhóm thi kể chuyện theo vai 3 CỦNG CỐ, DẶN DÒ - GV nhận xét tiết học, tuyên dương các HS có cố gắng, nhắc nhở các em còn chưa cố gắng, động viên các em còn chưa mạnh dạn
- Dặn dò HS về nhà kể lại chuyện cho
người thân nghe Chính tả
BÍM TÓC ĐUÔI SAM
(1 trết)
I MUC TIEU
¢ Chép lai chính xác đoạn 7 hầy giáo nhìn hai bím tóc em sẽ không khóc nữa trong bài Bím tóc đuôi sam
e Trình bày đúng hình thức đoạn văn hội thoai
e Viết đúng một số chữ có âm đầu z/ đ/ gỉ ; có vần yén/ién; vần ân/ âng
II ĐỒ DŨNG DẠY - HỌC
e Bảng phụ chép sẵn nội dung đoạn cần chép e Nội dung các bài tập chính tả
Trang 10Ill CAC HOAT DONG DAY - HOC CHU YEU Hoạt động dạy Hoạt động học 1 KIỂM TRA BÀI CŨ - Gọi 2 Hồ lên bảng, đọc các từ khó của tiết trước và yêu cầu HS viết lên bảng HS dưới lớp viết ra nháp - Nhận xét và cho điểm HS
2 DẠY - HỌC BÀI MỚI
2.1 Giới thiệu bài
- Trong giờ chính tả này, các em sẽ tap chép đúng đoạn 3 trong bài Bím tóc
dudi sam Sau do, làm các bài tập
chính tả
2.2 Hướng dân tập chép a) Tim hiểu nội dung đoạn chép
- Treo bảng phụ và yêu cầu HS đọc đoạn cần chép
+ Trong đoạn văn có những a1?
+ Thầy giáo và Hà đang nói với nhau về chuyện gì?
+ Tại sao Hà không khóc nữa? b) Hướng dân cách trình bày
- Yêu cầu HS lần lượt đọc các câu có dấu hai chấm, các câu có dấu chấm hỏi, dấu chấm cảm
- Hỏi: Ngoài dấu hai chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than, trong đoạn văn còn có các dấu câu nào?
+ Dấu gạch ngang đặt ở đâu? 94 - Nghe GV đọc và viết theo + nghiêng ngả, nghỉ ngờ, nghe ngóng, trò chuyện, Dê Trắng, Bê Vàng (MB)
Trang 11c) Hướng dân viết từ khó
- Yêu cầu HS đọc các từ dễ lẫn, các từ khó viết (tùy theo đặc điểm HS lớp mình mà ŒV xác định cho phù hợp VD: Hãy tìm đọc các từ trong bài có âm đầu là n hoặc j)
- Yêu cầu HS viết các từ vừa đọc - Chỉnh sửa lỗi cho HS nếu có d) Chép bài e) Soát lỗi ø) Chấm bài 2.3 Hướng dẫn làm bài tập chính tả a) Cách tiến hành
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài
- Yêu cầu HS làm bài vào Vở bài tập, 1 HS làm bài trên bảng lớp
- Gọi HS nhận xét bài bạn trên bảng - Yêu cầu cả lớp đọc các từ trong bài
tập sau khi đã điền Lời giải Bài 2 yên ổn, cô tiên, chim yến, thiếu niên Bài 3 a) da đẻ, cụ già, ra vào, cặp đa b) váng lời, bạn thân, nhà tầng, bàn chán 3 CỦNG CỐ, DẶN DÒ - Tìm và đọc các từ theo yêu cầu của GV + thây giáo, xinh xinh, nước mắt, nín (MB) + bím tóc, vui vẻ, khóc, tóc, ngước khuôn mặt, cũng cười (MT, MN) - 2 HS viết trên bảng lớp, còn lại HS dưới lớp viết nháp - Đọc yêu cầu - Lam bai - Nhan xét bai ban trén bang, kiém tra bai minh - Doc bai
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương các em học tốt, viết đẹp, không mắc lỗi, động viên các em còn mắc lỗi cố gắng hơn
- Dặn HS về nhà viết lại những lỗi sai của mình
Trang 12Tap doc TREN CHIEC BE (1 tiết) I MUC TIEU 1 Doc:
¢ Doc tron duoc ca bai
¢ Doc ding cac tir ngit: lang gần, núi xa, bãi lay, bai phục, âu yếm, lăng xăng,
săn sắt, trong vắt, nghênh cặp chân, hoan nghênh, băng băng, ¢ Ngat, nghi hơi đúng sau dấu câu, giữa các cụm từ
Hiểu
e Hiểu nghĩa các từ: ngao du thiên hạ, bèo sen, đen sạm, bái phục, lăng xăng e Hiểu nội dung bài: Qua cuộc di chơi trên sông đầy thú vị, tác giả đã cho
chúng ta thấy tình bạn đẹp đẽ giữa Dế Mèn và Dế TrũI
ĐỒ DŨNG DẠY - HỌC
e Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK phóng to (nếu có điều kiện) e Bảng phụ ghi sẵn các từ ngữ, các câu cần luyện đọc
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 KIỂM TRA BÀI CŨ
- Kiểm tra 2 HS - HS 1 đọc đoạn 1, 2 bài Bứn tóc đuôi - Nhận xét và cho điểm HS 2 DẠY - HỌC BÀI MỚI 2 - Giới thiệu: Bức tranh này vẽ cảnh đi 96 sam va tra lời câu hỏi: Vì sao Hà lại khóc?
- HS 2 đọc đoạn 3, 4 bài Bím tóc đuôi
sam Và trả lời câu hỏi: Thầy giáo khuyên Tuấn điều gì?
1 Giới thiệu bài
Treo tranh minh hoa va hoi HS: | - Tranh vẽ hai chú dế đang đi chơi trên
Tranh vẽ gì? sông
Trang 13Trũi Muốn biết cuộc đi chơi của hai chú dế có gì thú vị, chúng ta cùng học bài Trên chiếc bè để biết được điều đó Đây là một đoạn trích trong
tác phẩm nổi tiếng Dế mèn phiêu lưu ký của nhà văn Tơ Hồi Ông là nhà văn có rất nhiều tác phẩm viết cho thiếu nh1 2.2 Luyện đọc a) Doc mau - GV đọc mẫu toàn bài 1 lượt, giọng đọc thong thả, thể hiện sự thích thú tự hào của đôi bạn
b) Hướng dân phát âm từ khó, dễ lân - Yêu cầu HS đọc các từ khó đã ghi
bảng (Tập trung vào những Hồ hay mắc lỗi)
- Yêu cầu HS đọc từng câu c) Hướng dân ngắt giọng
- Giới thiệu các câu cần chú ý cách đọc (đã chép trên bảng) yêu cầu HS tìm cách đọc đúng Sau khi thống nhất cách đọc thì cho HS luyện đọc
- HS nghe và đọc thầm theo Sau khi
GV doc xong, 1 HS kha doc bai - Đọc các từ khó, dễ lẫn (đã ghi ở phần Mục tiêu) - Tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài Mỗi HS chỉ đọc 1 câu - lìm cách đọc và luyện đọc các câu sau: Mùa thu mới chớm ! nhưng nước đã trons vắt! trông thấy cả hòn cuội trắng tịnh nằm dưới đáy.!!
Những anh sọng vó đen sạm,! gầy và cao nghênh cặp chân gọng vói đứng trên bãi lây/ bái phục nhìn theo ching tdi.//
Những a cua kênh! cũng gitơng đôi mắt lồi,! âu yếm ngó theo.lI
Đàn săn sắt và cá thầu dầu! thoáng gặp đâu! cũng lăng xăng cố bơi theo chiếc bè, hoan nghênh váng cả mặt nuóc.lI
d) Doc ca bai
- Gọi một số HS đọc cả bài trước lớp Theo dõi HS đọc và chỉnh sửa lỗi nếu có
- Yêu cầu luyện đọc theo nhóm
- Đọc bài
Lần 1: Đọc nối tiếp HS 1 đọc từ đầu đến frói băng băng Hồ 2 đọc đoạn con lai
Lan 2: 2 HS doc ca bai - Chia nhóm và đọc trong nhóm
Trang 14e) Thi doc
Ø) Đọc đồng thanh 2.3 Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1, 2
- Hỏi: Dế Mèn và Dế Trũi rủ nhau đi đâu?
+ Ngao du thiên hạ có nghĩa là gì? + Dé Mén va Dé Trii đi chơi xa bằng
gi?
- Chi tranh 14 béo sen va néu: Béo sen con goi la béo lục bình hay bèo Nhật Bản Loại bèo này có lá to, cuống lá
phồng lên như một chiếc phao có thể
nổi trên mặt nước
- Yêu cầu HS đọc đoạn còn lại
+ Trên đường đi, hai bạn nhìn thấy cảnh vật ra sao?
+ Kể tên các con vật đôi bạn đã gặp gỡ trên sông?
+ Tìm những từ ngữ chỉ thái độ của các con vật đối với hai chu dé
- Như vậy, tình cảm của gọng vó, cua kềnh, săn sắt, thầu dầu đối với hai chú dế như thế nào? Có quý mến không? Có ngưỡng mộ không? - Theo em cuộc đi chơi có gì thú vị?
3 CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- Hoi: Hai chi dé có yêu quý nhau không? Vì sao em biết điều đó? - Nhận xét, tổng kết giờ học
- Dặn dò HS về nhà đọc lại bài nhiều lần và chuẩn bị bài sau
98
- Doc từ đầu đến frói băng băng + Dé Mén va Dé Trii ru nhau di ngao
du thién ha
+ La di dao khap noi
+ Hai bạn ghép ba bốn lá bèo sen lại thành một chiếc bè để đi
- Quan sát lá bèo sen trong tranh minh họa
- Đọc thầm đoạn còn lại
+ Nước trong vắt, trông thấy cả hòn cuội nằm phía dưới, cỏ cây, làng gần, núi xa luôn luôn mới
+ Gong v6, cua kénh, san sắt, thầu dau
+ Những anh gọng v6 bái phục nhìn theo, những ả cua kênh âu yếm ngó theo, săn sắt, thầu dầu lăng xăng cố bơi theo chiếc bè, hoan nghênh váng cả mặt nước
- Dân cư trên sông yêu quý, ngưỡng mộ hai chú dế
Trang 15LUYEN TU VA CAU
(1 tiết)
I MUC TIEU
e« Mớ rộng vốn từ chỉ người, đồ vật, con vật, cây cối
e Biết đặt câu hỏi và trả lời về thời gian (ngày, tháng, năm, tuần và ngày trong tuần)
e Biết dùng dấu (.) để ngắt câu trọn ý và viết lại đúng chính tả
II ĐỒ DŨNG DẠY - HỌC
e 4 tờ giấy kẻ khung như bài tập 1, bút dạ e Bảng phụ ghi nội dung bài tập 3
Ill CAC HOAT DONG DAY - HOC CHU YẾU
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 KIEM TRA BAI CU
- Goi 2 HS lên bảng, yêu cầu mỗi em dat 2 cau theo mau: Ai (cdi gi, con gi) la gi?
- Nhan xét va cho diém HS
2 DAY - HOC BAI MOI
2.1 Giới thiệu bài
- Trong giờ Luyện từ và câu tuần này chúng ta tiếp tục học về các từ chỉ người, đồ vật, con vật, cây cối, tập hỏi - đáp về thời gian và thực hành ngắt đoạn văn thành các câu
2.2 Hướng dân làm bài tập - Tro choi: Thi tìm từ nhanh
- Nêu yêu cầu: Tìm các từ chỉ người, chỉ vật, chỉ cây cối, con vật
- Chia nhóm HS và phát cho mỗi nhóm | - Chia nhóm và tìm từ trong nhóm Sau 1 tờ giấy kẻ bảng nội dung bài tập l | 5 phút các nhóm mang bảng từ lên
và một số bút dán
- GV và HS cả lớp kiểm tra số từ tìm | - Đếm số từ tìm được của các nhóm
Trang 16- Công bố nhóm thắng cuộc là nhóm có nhiều từ đúng nhất
- Yêu cầu Hề đọc lại các từ vừa tìm được
Một số lời giải - 4 HS tiếp nối nhau đọc
- Từ chỉ người: bác sĩ, kĩ sư, giáo viên, công nhân, học sinh, diễn viên, thầy g1ao, ca Si, nhạc sĩ, nhà bao,
- Từ chỉ đồ vật: bàn, ghế, nhà, ô tô, xe máy, máy bay, tàu thủy, bút, sách, lọ
hoa, g1ường, tủ, bàn phế,
- Từ chỉ con vật: gấu, chó, mèo, sư tử, gà, vịt, ngan, ngỗng, chim, bồ câu, đại bàng, khi, vượn, hươu, nai,
- Từ chủ cây cốt: lan, huệ, hồng, đào, thông, xà cừ, mít, xoài, sầu riêng, tre, đa, xương rồng, chuối, cam, quýt,
Bài 2
- Goi 1 HS doc dé bai - Yéu cau 1 HS doc mau
- Goi 2 cap HS thuc hanh theo mau - Yêu cầu HS thực hiện hỏi đáp với bạn bên cạnh - Gọi một số cặp Hồ lên trình bày Một số ví dụ về câu hỏi - Đọc đề bài - Đọc mẫu - Thực hành theo mẫu trước lớp - Thực hành hỏi - đáp
- Trình bay hoi - đáp trước lớp
- Sinh nhật của bạn (mẹ, bố, ông, bà, em bạn) vào ngày nào? Chúng ta khai giảng năm học mới vào ngày mấy tháng mấy? Một tuần chúng ta được nghỉ mấy ngày, đó là những ngày nào? Một tuần có mấy ngày? Các ngày trong tuần là những ngày nào? Hôm nay là thứ mấy? Ngày mai là thứ mấy, ngày mấy?
Bài 3
- Yêu cầu 1 HS đọc đề bài và đoạn văn trong SGK
- Hoi HS vita doc bai: Có thấy mệt không khi đọc mà không được ngắt hơi?
- Hỏi HS dưới lớp: Em có hiểu ý đoạn
văn này không nếu cứ đọc liền như vậy?
- Nêu: Để giúp người đọc dễ đọc,
Trang 17đoạn, chúng ta phải ngắt đoạn thành các câu
- Khi ngắt đoạn văn thành câu, cuối | - Cuối câu viết dấu chấm Chữ cái đầu câu phải đặt dấu gì? Chữ cái đầu câu | câu viết hoa
viết thế nào?
- Nêu: Đoạn văn này có 4 câu, hãy | - 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm ra thực hiện ngắt đoạn văn thành 4 câu | giấy nháp
Lưu ý mỗi câu phải diễn đạt 1 ¥ tron | Trời mưa to Hà quên mạng áo mưa
ven Lan ru ban di chung do mua voi mình Đôi bạn vui về ra về - Chữa bài và cho HS làm bài vào Vở | - Làm bài vào Vở bài tập bài tập 3 CỦNG CỐ, DẶN DÒ - Tổng kết tiết học, tuyên dương các em tích cực, nhắc nhở các em còn chưa chú ý - Dặn HS về nhà tìm thêm các từ chỉ người, đồ vật, cây cối, con vật TẬP VIẾT (1 tiết) I MUC TIEU
e Biét viét chit cai C hoa theo cé vita va nho
e Biết viết cụm từ ứng dụng Chia ngọt sẻ bùi cỡ chữ nhỏ, đúng kiểu chữ, cỡ chữ
II ĐỒ DŨNG DẠY - HỌC
¢ Mau chit cai C hoa đặt trong khung chữ mẫu
e Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ cỡ nhỏ trên dòng kẻ li: Chia, Chia ngot sẻ bùi
Ill CAC HOAT DONG DAY - HOC CHU YEU
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 KIEM TRA BAI CU
- Yéu cau HS lay bang con viết chữ cái
hoa B, chit Ban
Trang 18- 2 HS lén bang viét chit cai hoa B, cum tu ung dung Ban be sum hop 2 DAY - HOC BAI MOI
2.1 Giới thiệu bai
- Nêu: Trong tiết tập viết hôm nay chúng ta sẽ tập viết chữ cái C hoa; viết từ ứng dụng Cha, Chia ngọt sể bùi
2.2 Hướng dẫn viết chữ cái hoa
a) Quan sát và tìm quy trình viết chữ B hoa
- Treo mẫu chữ
- Chữ cái C hoa cao may don vi, rong mấy đơn vị chữ?
- Chữ C hoa được viết bởi mấy nét? - Nêu: Cách viết chữ hoa “/:
Đặt bút trên đường kẻ 6, viết nết cong dưới rồi chuyển hướng viết tiếp nét cong trái, tạo thành vòng xoắn to ở đầu chữ, phần cuối nét cong trái lượn vào trong; dừng bút trên đường kẻ 2
Chú ý- Nét cong trái lượn đều, không cong quá nhiều về bên trái
- Viết lại chữ C trên bảng, vừa viết vừa nhắc lại quy trình viêt
b) Viết bảng
- Yêu cầu H§ viết vào khơng trung chữ C hoa sau đó viết vào bang con
2.3 Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng
d) Giới thiệu cụm từ ứng dung
- Yêu cầu HS mở Vở tập viết, đọc từ, cụm từ ứng dụng
- Hỏi: Chia ngọt sẻ bùi có nghĩa là gì? Chú ý, kết luận lại nghĩa chính xác cho Hồ 102 - Quan sát - Cao 5 li, rong 4 11 - Viết bằng 1 nét liền
- Viết vào bảng con chữ C hoa
- Đọc: Chia, Chia ngọt sẻ bùi
- Nghĩa là yêu thương đùm bọc lẫn nhau sung sướng cùng hưởng, cực
Trang 19b) Quan sát và nêu cách viết
+ Chia ngọt sể bùi gồm mấy chữ? Là | + Chia ngọt sẻ bùi gồm 4 chữ, là Chia,
những chữ nào? ngọt, sẽ, bùi
+ Những chữ nào cao 1 đơn vị chữ? + Chữ, a, n, o, S, €, H, 1 + Những chữ nào cao 1 đơn vị rưỡi? + Chữ /
+ Những chữ còn lại chỉ cao mấy đơn | + Cao 2 đơn vị rưỡi, đó là C, h, g, Ö vị chữ?
+ Yêu cầu HS quan sát và nêu vị trí | + Dấu nặng ở dưới chữ o, dấu hỏi trên các dấu thanh đầu chữ e, dấu huyền trên đầu chữ ¡ c) Viét bang
- Yêu cầu HS viết chit Chia vao bảng | - Viết bảng con Theo dõi và chính sửa cho các
em
2.4 Hướng dân viết vào Vở (áp viét
- Yêu cầu HS viết vào Vở /ập viết 1 | - Tập viết dòng chữ C cỡ vừa, l dòng chữ C cỡ nhỏ, 1 dong cụm từ ứng dung Chia ngọt sẻ bùi 3 CỦNG CỐ, DẶN DÒ - Nhận xét tiết học
- Yêu cầu viết phần còn lại của bài trong Vở bài tập Tap doc
MIT LAM THO
(1 tiết)
I MUC TIEU 1 Doc
¢ Doc tron duoc ca bai
¢ Doc dung cac từ ngit: Biét Tudt, Nhanh Nhdu, Ng6 Nhé, di dạo, dòng suối, la lên, nuốt chung, ban Ida, ché giéu, (MB) Biét Tudt, Nhanh Nhdu, Ng6 Nhé, nhảy qua, có vần thôi, giải thích, thật tội, nuốt chứng, bàn là, nhân mỡ,
(MT, MN)
Trang 20e Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, ngắt nhịp đúng các câu thơ
e« Biết đọc phân biệt lời kể và lời nhân vật
2 Hiểu
e Hiểu nghĩa các từ: cá chuốt, nuốt chứng, chế giễu
e Hiểu nội dung câu chuyện (tiếp theo tuần 2): Mít yêu các bạn, muốn làm thơ tặng các bạn nhưng do không hiểu biết về thơ nên thơ của Mít ngộ nghĩnh vụng về khiến các bạn hiểu lầm
s‹ Cảm nhận được tính hài hước của chuyện
II ĐỒ DŨNG DẠY - HỌC
e Tranh minh họa bài tập đọc (nếu có điều kiện) e Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc
Ill CAC HOAT DONG DAY - HOC CHU YẾU
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 KIỂM TRA BÀI CŨ
- Goi 2 HS lên bảng yêu cầu đọc bài và |+ HS 1: Đọc đoạn: Mùa thu mới trả lời câu hỏi về nội dung bai Trén chớm hoan nghênh váng cả mặt chiếc bè miước và trả lời câu hỏi: Tìm những từ ngữ thể hiện thái độ của các con vật đối với hai chú dế
- Nhận xét và cho điểm HS + HS 2: Đọc cả bài và nêu nội dung chính của bai
2 DẠY - HỌC BÀI MỚI
2.1 Giới thiệu bài
- Treo tranh minh họa, chỉ nhân vật | - Do 1a Mit Mit va yéu cau HS goi tén
- Hỏi: Chúng ta đã gặp Mit trong bai | - Chung ta da gap Mit trong bai Mit
tap doc nao? lam tho
- Nêu: Trong bài tập đọc tuần trước chúng ta đã biết Mít rất ham học hỏi
Trang 21va thich thi lam tho Chinh vi thé
Mít mới đến nhà thi sĩ Hoa Giấy để
học làm thơ Khi về đến nhà Mít đã bắt tay làm thơ ngay để tặng các bạn của mình Những bài thơ đó như thế nào? Chuyện gi đã xảy ra khi Mít tặng thơ cho các bạn? Chúng ta cùng học tiếp bài hôm nay để biết được điều đó 2.2 Luyện đọc a) Đọc mẫu
- GV đọc mẫu lần 1 Chú ý giọng toàn bài hóm hỉnh, vui vẻ, giọng Mít hồn nhiên, giọng Biết Tuốt ngạc nhiên, giận dỗi
b) Hướng dân phát âm từ khó, dễ lân - Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng
câu Nghe HS đọc và bổ sung các từ
cần luyện phát âm nếu cần c) Hướng dân ngắt giọng
- Giới thiệu các câu cần luyện ngắt giọng đã chép trên bảng phụ Yêu cầu HS đọc thử, tìm cách đọc đúng, hay nhất, sau đó luyện đọc các câu này Kết hợp giải nghĩa
- Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng
đoạn cho đến hết bài - l HS khá đọc mẫu lần 2 Cả lớp theo dõi và đọc thầm theo - Mỗi HS đọc từng câu và nhắc lại các từ cần luyện phát âm - Cả lớp luyện phát âm (các từ cần luyện đã giới thiệu ở phần Mục tiêu) - Tìm cách đọc và luyện đọc các câu: Một hômlải dạo qua dòng suốt! Biết Tuốt nhảy qua con cá chuối! Nói cho có vần thôi/ (hạ giọng)
Muốn cho có vân! thì được nói sai sự thật a?// Cau hãy đọc thơi về những bạn khác xem nào!!!
Nhanh Nhâu đói,! thật tội! Nuốt chứng! bàn là nguội! Có cái bánh! nhân mỡii Dưới sốt cậu! Ngộ Nhỡi/ - Đọc tiếp nối
+ Đoạn 1: Mít gọi Biết Tuốt con cá Chuối
Trang 22- Gọi một vài HS đọc cả bài d) Doc ca bai - Theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho HS, nếu cần e) Thi doc Ø) Đọc đồng thanh cả lớp 2.3 Tìm hiểu bài
- Hoi: Mít tặng Biết Tuốt, Nhanh Nhảu và Ngộ Nhỡ những câu thơ như thế nào? + Vì sao các bạn tó thái độ giận dữ với Mit? + Theo em, Mít có ý chế giễu các ban không? Vì sao?
+ Đề các bạn không giận, Mít phải giải
thích thế nào? Hãy nói lời giải thích giup Mit
- Em thấy Mít là người thế nao? 2.4 Thi doc theo vai
- GV néu nhiém vu, chon HS xung phong nhận vai và yêu cầu đọc theo val
3 CUNG CO, DAN DO
- Hoi: Em cé thich Mit khong, tai sao? - Tổng kết giờ học Dặn HS chuẩn bị
bài sau
106
+ Đoạn 2: Biết Tuốt la lên xem nào! + Doan 3: Ddy là thơ tặng Nhanh
Nhảu Dưới gối cậu Ngộ Nhố + Đoạn 4: Còn lại
- Đọc cả bài
- HS tiếp nối đọc theo đoạn trước lớp sau đó đọc trong nhóm
- Đọc các câu thơ trong bài
+ Vì các bạn cho rằng Mít nói sai su thật để chế giễu các bạn
+ Mít không chế giễu các bạn, chỉ muốn làm thơ có vần
Trang 23Chinh ta
TREN CHIEC BE
(1 tiết)
I MUC TIEU
e Nghe va viết lại chính xác, không mắc lỗi đoạn: Tôi và Dế Trấi nằm dưới đáy trong bài tập đọc Trên chiếc bè
¢ Trình bày đúng yêu cầu 1 đoạn văn: Chữ đầu đoạn lùi vào 1 ô, chữ đầu câu viết hoa, cuối câu có chấm câu
e« Củng cố quy tắc chính tả với /¿/yé Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt d/r/ gi; ânlâng
II DO DUNG DAY - HOC
e Bảng phụ ghi nội dung bài tập 3
Ill CAC HOAT DONG DAY - HOC CHU YEU
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 KIEM TRA BAI CU
- Gọi 2 HS lên bảng đọc các từ khó, dé | - Viết theo lời đọc của GV
lẫn của các tiết trước cho các em | + yên ổn, cô tiên, kiên cường, yên xe,
viết Yêu cầu cả lớp viết vào giấy | đa đẻ, cụ già, cặp da, ra vào (MB)
nháp + yên ổn, cô tiên, kiên cuong, yén xe,
vâng lời, bạn thân, nhà tâng, bàn chan (MT, MN)
2 DAY - HOC BAI MOI
2.1 Giới thiệu bai
- Trong giờ chính tả hôm nay, các em sẽ nghe đọc và viết đoạn đầu trong bài tập đọc Trên chiếc bè Ôn lại quy tac chính tả với ¡¿/y¿ Làm các bài
Trang 242.2 Hướng dẫn viết chính ta a) Ghỉ nhớ nội dung đoạn cần viết - GV đọc đoạn chính tả sau đó hoi: - Đoạn trích này ở trong bài tập đọc
nào?
- Đoạn trích kể về a1?
- Dế Mèn và Dế Trũi rủ nhau di đâu? - Hai ban di choi bang gi?
b) Hướng dân cách trình bày - Đoạn trích có mấy câu? - Chữ đầu câu viết thế nào? - Bài viết có mấy đoạn? - Chữ đầu đoạn viết thế nào?
- Ngoài các chữ cái đầu câu, đầu đoạn còn phải viết hoa những chữ nào? Vì sao?
c) Hướng dân viết từ khó
- Yêu cầu HS tìm đọc các từ dễ lẫn,
các từ viết khó trong bài Chẳng hạn: + Hãy tìm và đọc các từ trong đoạn
trích có âm đầu ï, r, đ, (MB) + Tìm các chữ có âm cuối /Ø/f/c có
thanh hoi, thanh nga (MT, MN) - Yéu cau HS viét cac từ vừa tìm được
d) Viét chinh ta
e) Soát lỗi
ø) Chấm bài
2.3 Hướng dẫn làm bài chính tả © Tro choi: Thi tim chit co ié/ yé - Chia lớp thành 4 đội, các đội viết các
từ tìm được lên bảng lrong 3 phút đội nào tìm được nhiều từ hơn là đội thắng cuộc 108 - Bài Trên chiếc bè - Kể về Dế Mèn và Dế Trũi - ĐI ngao du thiên hạ - Bằng bè được kết từ những lá bèo sen - Đoạn trích có 5 câu - Viết hoa chữ cái đầu tiên - Có 3 đoạn - Viết hoa chữ cái đầu đoạn và lùi vào một 6 ly
- Viét hoa chit Trén vi day 1a tén bai, viết hoa chit Dé Triii vi day là tên riêng
- Đọc các từ: DếTrñi, ngao du, núi xa, đen sam, thoáng gặp, rủ nhau, say ngắm
- Đọc các từ: Dế Trãi, rủ nhau, say ngắm, bèo sen, trong vắt
- 2 Hồ lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con
Trang 25Bài 3 (lựa chọn)
a) Yêu cầu HS đọc đề bài - Hỏi đô em có nghĩa là gì? - Giỗ ông có nghĩa là gì? - Hãy tìm các từ có đố hoặc gid
- Tiến hành tương tự với đòng và ròng
b) Yêu cầu HS đọc rồi tìm những từ có tiếng chứa vân/vầng, dânIdâng
3 CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- Tổng kết giờ học
- Dặn HS viết lại cho đúng các 16i sai, phi nhớ các trường hợp cần phân biệt
chính tả trong bài
triển núi, tiếng hát, cái giếng, nghiêng đầu, viếng lăng, trống chiêng yên xe, yên Ổn, yên ngựa, yên cương, chim yén, chim yéng, quyển truyện, trò chuyện, nguyện vọng, khuyên bào, - Đọc đề - Dùng lời nói nhẹ nhàng tình cảm để em bằng lòng nghe theo mình - Lễ cúng tưởng nhớ ông khi ông đã mất - Tìm từ, chẳng han: đố dành, đố em, ăn đô, đỗ ngon đố ngọt, .; giỗ tổ, ngày gid, gid tét,
- dòng sông, dòng biển, đòng nước, đòng suối, đòng chảy (khối chat long chạy dọc ra ngoài), ngoài ra còn có dong dién, dong d6i, dòng giống - ròng rã (liên tục), ròng ròng, vàng
rong, khoc rong ra - Tìm từ ngữ theo yêu cầu:
+ Viết là vần trong các trường hợp: van thơ, vần điệu, đánh vần, vần nồi cơm, vần về, vần xoay,
+ Viết là vầng: vầng trăng, vầng trán, vâng Mặt Trời, vâng dương, vầng
đông,
+ Viết là dân: dân cư, dân số, nhân
dán, dân làng, dân dã, dân lành,
+ Viết là dâng: dâng tặng, kính dâng, hiến dâng, dâng trào, trào đâng,
Trang 26TAP LAM VAN
(1 tiết)
I MUC TIEU
e Biết nói lời cảm ơn, xin lỗi phù hợp với tình huống giao tiếp
e Biết nói 3 đến 4 câu về nội dung mỗi bức tranh, trong đó có dùng lời cảm ơn hay xin lỗi thích hợp
e Viết được những điều vừa nói thành đoạn văn
II ĐỒ DŨNG DẠY - HỌC
e Tranh minh hoa bai tap 3
Ill CAC HOAT DONG DAY - HOC CHU YEU
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 KIEM TRA BAI CU
- Goi 2 HS lên bảng thực hiện các yêu cầu sau:
+ HS1: Kể lại câu chuyện Gợi bạn theo tranh minh họa
+ HS2: Đọc danh sách tổ mình đã lam trong tiét Tap lam văn trước - Nhan xét va cho diém HS
2 DAY - HOC BAI MOI
2.1 Giới thiệu bài
- Hỏi: Khi được a1 đó giúp đỡ, em phải nói gi với họ?
- Khi làm phiền hay mắc lỗi với ai đó thì sao?
- Gidi thiéu: Trong gid hoc nay, chung ta sẽ học cách nói lời cđm ơn và xin lỗi trong một số trường hợp cụ thể Sau đó, dựa vào tranh minh họa, kể lại câu chuyện có sử dụng lời cm ơn, xin lỗi
110 - Em phải nói lời cảm ơn
Trang 272.2 Hướng dẫn làm bài tập
- Nếu HS có trình độ khá, GV có thể cho các em đọc tình huống xảy ra trong các bài tập đọc, sau đó tổ chức cho các em chơi trò chơi Đóng vai Mỗi nhóm có từ 3 đến 5 HS lựa chọn hai tình huống, một tình huống nói lời xin lỗi, một tình huống cần nói lời cảm ơn, các tình huống có thể giống hoặc không giống với tình huống của SGK, các nhóm thảo luận và diễn lại tình huống của mình theo nhiều cách khác nhau, nhóm nào diễn hay, tìm được nhiều câu nói cảm ơn, xin lỗi phù hợp nhất là nhóm thắng cuộc
- Nếu không tổ chức được trò chơi, GV có thể hướng dẫn làm bài tập một cách bình thường như sau:
Bài TI (làm miệng)
- Goi 1 HS đọc yêu cầu của bai
- Em nói thế nào khi bạn cùng lớp cho em đi chung áo mưa?
Nhận xét, khen ngợi các em nói lời cảm ơn lịch sự
- Nêu: Khi nói lời cảm ơn chúng ta phải tỏ thái độ lịch sự, chân thành,
nói lời cảm ơn với người lớn tuổi
phải lễ phép, với bạn bè thân mật Người Việt Nam có nhiều cách nói cảm ơn khác nhau
- Tiến hành tương tự với tình huống con lai
Luu y: GV cho HS lam hai trong ba tình huống của bài
Bài 2
- Tiến hành tương tự như bài tập 1 - Nhắc nhở HS: Khi nói lời xin lỗi em cần có thái độ thành khẩn - Đọc yêu cầu - Nhiều HS trả lời, ví dụ: Cảm ơn bạn ! Cảm ơn bạn nhé ! Mình cảm ơn bạn nhiều ! Bạn thật tốt, không có bạn thì mình utớt hết rồi !
- Cô giáo cho em mượn quyển sách:
Em cam on c6 a! / Em xin cam on côi
- Em bé nhặt hộ em chiếc bút: Cám ơn em nhiều ! Chị (Anh) cẩm ơn em ! Em ngoan quá, chị cảm ơn em Ï - Em lỡ bước, giẫãm chân vào bạn: Ôi /
Tớ xin lôi ! ! Tớ xin lôi, tớ không cố ý!! Bạn có đau lắm không, cho tớ xin
lỗi nhé ! ! Tớ xin lỗi cậu, tớ vô ý quá! - Em mai chơi, quên làm việc mẹ đã dan: Con xin lỗi mẹ ạ !! Con xin lỗi mẹ, lần sau con không thế nữa /!
Trang 28Bai 3
- Yéu cau HS doc dé bai
- Treo tranh 1 và hói: Tranh vẽ gi? + Khi được nhận quà, bạn nhỏ phải nói
gi?
- Hãy dùng lời của em kể lại nội dung
bức tranh này, trong đó có sử dụng lời cảm ơn
- Nhận xét, có thể hướng dẫn HS thêm câu chỉ lí do tặng quà, miêu tả món
quà, miêu tả thái độ của bạn nhỏ để câu chuyện thêm sinh động
- Treo tranh 2 và tiến hành tương tự
112
- Em đùa nghịch, va phải một cụ gia Ôi, cháu xin lỗi cụ ạ !/ Cháu xin lỗi cu ạ, cháu lỡ tay !! Ơi, cháu vơ ý q, cháu xin lỗi cu !/ Cháu xin lỗi cụ, cụ có sao không q !¡
- Đọc đề bài
- Tranh vẽ một bạn nhỏ đang được nhận quà của mẹ (cô, bác )
+ Bạn phải cảm ơn mẹ (cô, bác )
- HS nói với bạn bên cạnh, sau đó một vài HS trình bày trước lớp
+ Mẹ mua cho Ngọc một con gấu bông rất đẹp Ngọc đưa hai tay đón lấy con gấu bông xinh xắn và nói:
"Con cam on me !"
+ Cuối năm học này, Hằng được nhận danh hiệu học sinh giỏi nên mẹ mua tặng em một chú gấu bông rất đẹp Hằng thích lắm, em đưa hai tay đón lấy chú gấu bông xinh xắn và nói: “Con cảm ơn mẹ nhiều! Chú gấu đẹp quad mea!"
- HS có thể nói
+ Tuấn sơ ý làm vỡ lọ hoa của mẹ Cậu đến trước mẹ, khoanh tay xin lỗi và nói: “Con xin lỗi mẹ ạ !"
+ Tuấn là một cậu bé rất hiếu động và hay nghịch ngợm Chủ nhật vừa rồi,
Trang 29cậu làm vỡ cả lọ hoa của mẹ Khắp nhà văng đầy những mảnh thủy tĩnh, cánh hoa, nước cắm hoa Tuấn hối hận lắm Cậu đến trước mặt mẹ, khoanh tay và nói: “Con xin lỗi mẹ a! Ldn sau con không nghịch thế nữa Mẹ tha lỗi cho con, mẹ nhé !" Bài 4
- Yêu cầu Hồ tự viết vào Vở bài tập | - Viết bài sau đó đọc bài trước lớp Ca bài đã nói của mình về 1 trong 2 bức | lớp nghe, nhận xét
tranh và cho điểm HS
3 CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- Tổng kết tiết học
- Dan HS nhé thực hiện nói lời cảm on, xin lỗi trong cuộc sống hằng ngày
Trang 30Tuan 5 Chi diém: TRUONG HOC Tap doc CHIEC BUT MUC I MUC TIEU 1 Doc
e HS đọc trơn được cả bai
e« Đọc đúng các từ ngữ có vần khó, dễ lẫn: lớp, mực, nức nở, loay hoay e Ngắt, nghỉ hơi đúng sau dấu câu, giữa các cụm từ
e Biết phân biệt giọng khi đọc lời các nhân vật - Giọng người dẫn chuyện: thong thả, cham rai - Giọng Lan: buồn
- Giọng Mai: dứt khoát, nhưng có chút nuối tiếc - Giọng cô giáo: dịu dàng, thân mật
2 Hiểu
e Hiểu nghĩa các từ: hồi hộp, ngạc nhiên, loay hoay
e Hiểu nội dung bài: Khen ngợi Mai vì em là một cô bé ngoan, tốt bụng, biết giup dd ban
II ĐỒ DUNG DAY - HOC
e Tranh minh hoa
e Bảng phụ ghi nội dung cần luyện đọc
Ill CAC HOAT DONG DAY - HOC CHU YẾU
TIET 1
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 KIỂM TRA BÀI CŨ
- Goi HS doc và trả lời câu hói bài | - HS 1: Đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
Mít làm thơ Nghe xong thơ viết về mình,
Biết Tuốt phản ứng thế nào?
Trang 31
- Sau mỗi HS doc va tra lời, GV gọi HS khác nhận xét và GV cho điểm
2 DẠY - HỌC BÀI MỚI
2.1 Giới thiệu bài
- Treo tranh và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gi? - Muốn biết chuyện gì đã xảy ra trong lớp học của các bạn nhỏ chúng ta cùng tìm hiểu bài tập đọc Chiếc bút mực
- Ghi tên bài lên bảng
2 DẠY - HỌC BÀI MỚI
2.1 Giới thiệu bài a) Đọc mẫu - GV đọc mẫu lần 1 Chú ý giọng đọc to, rõ ràng, phân biệt lời giữa các nhân vật b) Hướng dân phát âm từ khó, dễ lân - Yêu cầu đọc các từ khó, dễ lẫn đã chép trên bảng - Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng câu c) Hướng dẫn ngắt giọng - Yêu cầu HS tìm cách đọc và luyện đọc các câu khó ngắt giọng
- HS 2: Doc doan 2 và trả lời câu hỏi: Nghe xong thơ của Mít, thái độ của 3 bạn thế nào?
- HS3: Đọc toàn bài và trả lời câu hỏi: Vì sao các bạn lại rất giận Mít? - lrong lớp học - Mở SGK trang 40 - 1 HS khá đọc mẫu lần 2 Cả lớp nghe, đọc thầm theo - Đọc các từ: lên, lắm, hồi hộp, thế là, - Hướng dẫn luyện phát âm, mỗi em
chỉ đọc 1 câu cho đến hết đoạn 2
- Luyện đọc các câu sau:
Ở lớp 1A,! học sinh! bắt đầu được
viết bút mực, chi con! Mai va Lan! vẫn phải viết bút chì
Thế là trong lớp! chủ còn mình em viét but chi//
Trang 32d) Đọc từng đoạn
- Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc đoạn 1, 2 trước lớp
- Hỏi: Hồi hộp có nghĩa là gì?
- Yêu cầu HS chia nhóm và luyện đọc
đoạn Ì, 2 theo nhóm e) Các nhóm thi đọc
8) Đọc đồng thanh 2.3 Tìm hiểu đoạn 1, 2
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1
- Hỏi: Trong lớp, bạn nào vẫn phải viết bút chì?
- Gọi 1 H§ đọc đoạn 2 và hỏi: Những từ ngữ nào cho thấy Mai rất mong được viết bút mực?
- 1 HS doc va hoi Thế là trong lớp còn mấy bạn phải viết bút chì?
- Chuyển đoạn: Lan đã được viết bút mực còn Mai thì chưa Vậy chuyện gi đã xảy ra? Chúng ta cùng học tiếp đoạn còn lại để biết điều đó
- Tiếp nối nhau đọc đoạn 1, 2 1 HS đọc cả 2 đoạn - Hồi hộp có nghĩa là không yên lòng và chờ đợi một điều gì đó - Từng HS đọc trước nhóm cua minh, các bạn trong nhóm nghe và chỉnh sửa lỗi cho nhau - Đọc bài
- Ban Lan va ban Mai - Hồi hộp nhìn cô, buồn lắm
- Mot minh Mai
TIET 2
2.4 Luyén doc doan 3 a) Doc mau
- GV doc mau lan 1
b) Hướng dân phát âm từ khó, dễ lân - Tiến hành tương tự tiết trước
c) Hướng dẫn ngắt giọng
- Yêu cầu HS tìm cách đọc một số câu dài, câu cần diễn cảm sau đó, cho cả lớp luyện đọc
116
- l HS khá đọc lần 2 Cả lớp theo dõi - HS nối tiếp đọc từng câu cho đến hết
bài Sau đó đọc lại chính xác các từ: loay hoay, nức nở, ngạc nhiên
- Luyện đọc câu:
Trang 33d) Doc ca doan - Tiến hành tương tự như tiét 1 e) Thi đọc giữa các nhóm Ø) Đọc đồng thanh 2.5 Tìm hiểu đoạn 3, 4 - Hỏi: Chuyện gì đã xảy ra với bạn Lan? + Vì sao bạn Mai lại loay hoay như vậy? + Cuối cùng Mai đã làm gì? + Thái độ của Mai thế nào khi biết mình cũng được viết bút mực? + Mai đã nói với cô thế nào?
+ Theo em bạn Mai có đáng khen không? Vì sao?
2.6 Luyện đọc lại truyện - GV goi HS doc theo vai
- Gọi HS đọc toàn bài và hỏi câu hỏi theo nội dung
- Nhận xét, cho điểm
3 CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- Goi 1 HS đọc toàn bài và hỏi:
+ Câu chuyện này khuyên chúng ta điều gì?
- Dặn HS về nhà đọc lại bài và luôn
giúp đỡ người khác
Nhưng hơm nay Í cơ cũng định cho em viết bút mực! vì em viết khá rồi./I
- Lan quên bút ở nhà
+ Vì Mai nửa muốn cho bạn mượn, nửa lại không muốn
+ Dua but cho Lan muon + Mai thay hoi tiéc + Dé ban Lan viết trước
Trang 34Ké chuyén CHIEC BUT MUC
I MUC TIEU
Sau bài học, HS có thể:
¢ Dua vào tranh minh họa, gợi ý cuối mỗi tranh và các câu hỏi gợi ý của GV kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện
e Biết thể hiện lời kể tự nhiên và phối hợp được lời kể với nét mặt, điệu bộ
e« Biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với từng nhân vật, từng nội dung của
truyện
e« Biết theo dõi lời bạn kể
e« Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn II ĐỒ DŨNG DẠY - HỌC e Tranh minh họa trong SGK (phóng to nếu có điều kiện) e Hộp bút, bút mực Ill CAC HOAT DONG DAY - HOC CHU YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học
1 KIEM TRA BAI CU
- Gọi 4 HS lên bảng kể lại chuyện | - 4 HS kể theo vai (người dẫn chuyện,
Bím tóc đuôi sam theo vai Hà, Tuấn, thầy giáo) HS theo dõi bạn kể
- Gọi HS nhận xét về nội dung, cách | - Nhận xét kể
- Cho HS điểm
2 DẠY - HỌC BÀI MỚI
2.1 Giới thiệu bài
- Tiết trước lớp mình đã học bài tập đọc Chiếc bút mực Hôm nay lớp
mình cùng kể lại câu chuyện này
Trang 352.2 Hướng dẫn kể chuyện
a) Kể lại từng đoạn câu chuyện - Hướng dẫn HS nói câu mở đầu
- Hướng dẫn kể theo từng bức tranh Bức tranh Ì
- Yêu cầu HS quan sát tranh và đặt câu
hỏi cho HS kể lại nội dung của tranh: + Cô giáo gọi Lan lên bàn cô làm gì? + Thái độ của Mai thế nào?
+ Khi không được viết bút mực, thái độ của Mai ra sao?
+ Gọi một số HS kể lại nội dung bức
tranh 1, khuyến khích các em nói
bằng lời của mình
- Tiến hành tương tự với các bức tranh con lai
Bức tranh 2
- Chuyện gì đã xảy ra với bạn Lan? - Khi biết mình quên bút bạn Lan đã
làm gì?
- Lúc đó, thái độ của Mai thế nào? - Vi sao Mai lại loay hoay với hộp bút nhĩ? Bức tranh 3 - Bạn Mai đã làm gì? - Mai đã nói gì với Lan? Bức tranh 4
- Thái độ của cô giáo thế nào?
- Khi biết mình được viết bút mực, Mai cảm thấy thế nào?
- Cô giáo cho Mai mượn bút và nói gì? b) Kể lại toàn bộ câu chuyện
- GV yêu cầu HS kể tiếp nối từng đoạn
của câu chuyện để hợp thành toàn bộ
câu chuyện
- Một hôm, ở lớp 1A, học sinh đã bắt đầu viết bút mực, chỉ còn có Mai và Lan vẫn phải viết bút chì
+ Cô gọi Lan lên bàn cô lấy mực + Mai hồi hộp nhìn cô + Mai rất buồn vì cả lớp chỉ còn một mình em viết bút chì - Một số HS kể lại Cả lớp theo dõi và nhận xét sau mỗi lần có bạn kể, - Lan không mang bút - Lan khóc nức nở
- Mai đang loay hoay với cái hộp bút - Mai nửa muốn cho bạn mượn, nửa
không muốn
- Mai đã đưa bút cho Lan mượn - Bạn câm lấy, mình đang viết bút chì - Cô giáo rat vui
- Mai thấy hơi tiếc
- C6 cho em muon Em thật đáng khen
Trang 363 CUNG CO, DAN DO
- Theo em thế nào là người bạn tốt? - Dặn HS về nhà kể lại chuyện cho
người thân nghe
Chính tả
CHIẾC BÚT MỤC
I MUC TIEU
¢ Chép lại chính xác, không mắc lỗi đoạn tóm tắt câu chuyện Chiếc bút mực e Trình bày đúng hình thức một đoạn văn xuôi: Viết hoa chữ cái đầu câu, chữ
đầu đoạn lùi vào một ô, tên riêng phải viết hoa e« Củng cố quy tac chinh ta: ia/ya; I/n; en/eng
II ĐỒ DŨNG DẠY - HỌC
e Bảng phụ có viết sẵn đoạn văn cần chép
Ill CAC HOAT DONG DAY - HOC CHU YẾU
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 KIEM TRA BAI CU
- Gọi HS lên bảng kiểm tra
- Nhận xét, cho điểm từng HS
2 DẠY - HỌC BÀI MỚI 2.1 Giới thiệu bài
Trang 37- Goi 1 HS doc lại
- Hỏi: Đoạn văn này tóm tắt nội dung của bài tập đọc nào?
+ Đoạn văn này kể về chuyện gi?
b) Hướng dân cách trình bày + Đoạn văn có mấy câu? + Cuối mỗi câu có dấu gì?
+ Chữ đầu câu và đầu dòng phải viết thế nào?
+ Khi viết tên riêng chúng ta phải lưu ý điều gì?
c) Hướng dân viết từ khó
- Yêu cầu HS đọc và viết bảng các từ khó, dễ lẫn d) Chép bài e) Soát lỗi ø) Chấm bài 2.3 Hướng dẫn làm bài tập chính ta
Bài 2: Điền vào chỗ trống ia hay ya? - Gọi HS đọc yêu cầu
- HS tự làm bài
Bài 3
a) Tìm những từ chứa tiếng có âm đầu ¡ hoặc ñn
- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp + 1 HS hỏi, 1 HS trả lời GV chỉ yêu
cầu HS tìm được 2 trong 3 tiếng đã cho b) Tìm những từ chứa tiếng có vần en hoặc eng - Doc, cả lớp theo dõi - Bài Chiếc bút mực
+ Lan được viết bút mực nhưng lại quên bút Mai lấy bút của mình cho bạn mượn + Đoạn văn có 5 câu + Dấu chấm + Viết hoa Chữ đầu dòng lùi vào một Ô + Viết hoa - Viết các từ: cô giáo, lắm, khóc, muon, queén
- Doc yéu cau
- 3 HS lên bàng, HS dưới lớp làm vào
Trang 38Tién hanh tuong tu bai 3a Lời giải: xểne, đèn, khen, then 3 CỦNG CỐ, DẶN DÒ - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà tìm 5 từ chứa tiếng có vân en; enø; 5 từ chứa tiếng có âm Ï, n Tap doc MUC LUC SACH I MUC TIEU 1 Doc se Đọc đúng bàn Mục lục sách e Nghỉ hơi sau mỗi cột
e« Biết chuyển giọng khi đọc tên tác giả, tên truyện 2 Hiểu e Các từ ngữ mới: mục lục, tuyển tập, tác giả, tác phẩm, hương đồng cỏ nội, Vương quốc e Biết xem mục lục sách để tra cứu II ĐỒ DŨNG DẠY - HỌC
e Tranh minh hoa trong SGK
e« Quyển sách: Tuyển tập truyện thiếu nhĩ
Ill CAC HOAT DONG DAY - HOC CHU YẾU
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 KIỂM TRA BÀI CŨ
- Gọi 4 HS lên bảng doc 4 đoạn của | - HS đọc và trả lời câu hỏi:
bài tập đọc Chiếc bút mực + Những từ ngữ nào cho biết Mai - 1 HS doc toan bai mong duoc viét but muc?
- Nhận xét, cho điểm từng HS + Chuyện gì đã xảy ra với Lan?
+ Thái độ của Mai lúc Lan quên bút ra sao?
Trang 392 DAY - HOC BAI MOI
2.1 Giới thiệu bai
- Ireo bức tranh và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì?
- Để biết xem mục lục sách có ý nghĩa
như thế nào, lớp mình cùng học bài Mục lục sách - Ghi tên bài 2.2 Luyện đọc a) Đọc mẫu - GV đọc mẫu lần 1 Giọng đọc to, rõ ràng, rành mạch, đọc từ trái sang phải b) Luyện đọc - Giới thiệu các từ cần luyện đọc và cho HS doc
- Giai thích các từ (như SGK) và giải nghĩa thêm tit tdc g¡đ: người viết sách, vẽ tranh, vẽ tượng cổ íích:
chuyện kể về ngày xưa
- Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng câu theo thứ tự
- Goi 2 đến 3 HS đọc lại cả bài
2.3 Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc thầm lại bài tập đọc
- Hỏi: Tuyển tập này có tất cả bao nhiêu truyện? + Đó là những truyện nào? + Câu chuyện khuyên chúng ta điều gi? - Ba bạn nhỏ đang đọc mục lục sách - Mở SGK - Theo dõi GV đọc và đọc thầm - 1 HS kha doc lần 2 - 3 đến 5 HS đọc cá nhân Cả lớp đọc đồng thanh các từ: fruyện, Quang Dũng, có nội, VưØng qHỐC, Hụ CHỜI, Phùng Quán - Tiếp nối nhau đọc từng câu đến hết bài Ví dụ: Mot.// Quang Diing.// Miia qua co.// Trang 7 HS đọc nối tiếp đến hết bai - Đọc bài - 7 câu chuyện
Trang 40+ Tuyển tap nay có bao nhiêu trang? + Truyện Người học trò ci ở trang nào? + Truyện Mùa quả cọ của tác gia nao? + Mục lục sách dùng để làm gì? - Kết luận: Đọc mục lục sách chúng ta có thể biết cuốn sách viết về cái gì, có những phần nào, để ta nhanh chóng tìm được những øì cần đọc - Đưa ra Tuyển tập truyện thiếu nhi
và yêu cầu HS tra cứu mục lục theo
yêu cầu cụ thể của GV VD: Tập tra
mục lục sách Tiếng Việt 2, tập một - tuần 5
- Khen những HS hiểu bài, biết tra CỨU
2.4 Luyện đọc lại bài
- Gọi 3 HS đọc lại bài và hói một số câu về nội dung
- Nhận xét cho điểm
3 CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- Muốn biết cuốn sách có bao nhiêu trang, có những truyện gì, muốn đọc từng truyện ta làm gì? - Nhận xét gid hoc - Dặn HS chuẩn bị luyện từ và câu Nhị con cò vàng trong cổ tích + 96 trang + Trang 62 + Quang Ding
+ Tìm nhanh được truyện ở trang nào, của tác giả nào -5- HS tập tra cứu LUYEN TU VA CAU (1 tiết) I MUC TIEU e Phân biệt từ chỉ người, chỉ vật nói chung va từ gọi tên riêng của người, của vật
e Biết viết hoa từ chỉ tên riêng của người, của vật
e Củng cố kĩ năng đặt câu theo mẫu: Á¡ (hoặc cái gi, con gi) la gi?