những bộ phận nào ?
— Nhận xét câu trả lời của HS 2 Dạy — học bài mới
2.1 Giới thiệu bài
đệm, âm chính, âm cuối
— GV giới thiệu : Giờ học chính tả hơm nay các em sẽ nhớ - viết đoạn S2 60 năm giời nơ lệ nhờ một phần lớn ở cơng học tập của các em trong bài Thư gửi các học sinh và luyện tập về cấu tạo của vần, quy tắc viết dấu thanh
2.2 Hướng dẫn viết chính tả a) Trao đổi về nội dung đoạn viết — GọoI HS đọc thuộc lịng đoạn văn
— Hỏi : Câu nĩi đĩ của Bác thể hiện điều gì ?
b) Hướng dẫn viết từ khĩ
— Yêu cầu HS tìm các từ ngữ khĩ, dễ lẫn
— Yêu cầu HS đọc và viết các từ ngữ vừa tìm được
C) Viết chính ta d) Thu, chấm bài
2.3 Hướng dân làm bài tập chính tả Bài 2
— Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu của
bài tập
— Yêu cầu HS tự làm bài tập
— Gọi HS nhận xét bài làm cua bạn trên bảng
— Chốt lại lời giải đúng
— 3 đến 5 HS đọc thuộc lịng đoạn văn trước lớp
+ Câu nĩi đĩ của Bác thể hiện niềm tin của Người đối với các cháu thiếu nhi — chủ nhân của đất nước
— HS nêu các từ : 60 năm giời, nơ lệ, yếu hèn, kiến thiết, vinh quang, cường quốc,
— HS tự viết theo trí nhớ — 10 HS nộp bài cho GV chấm
— 1 HS đọc thành tiếng trước lớp
— 1 HS làm bài trên bảng lớp HS dưới lớp kẻ bảng cấu tạo vần và làm vào vở — Nêu ý kiến bạn làm bài đúng/sa1, nếu sai thi sua lai cho đúng
Trang 2Van
Tiéng Amdém | Amchinh | Am cuéi
em e m yêu yé H mau a u tim l m hoa O a ca a hoa O a sim 1 m Bai 3
— Goi HS doc yéu cau cua bai tap — 1 HS đọc thành tiếng trước lớp — Yêu cầu HS trả lời câu hỏi : Dựø vào | — 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo mơ hình cấu tạo vần, em hấy cho biết | luận, sau đĩ trả lời trước lớp : Dấu khi viết một tiếng, dấu thanh cần được | thanh đặt ở âm chính
đặt ở đâu
- Kết luận : Dấu thanh luơn được đặt ở | — Lang nghe sau đĩ 2 HS nhắc lại âm chính : dấu nặng đặt bên dưới âm
chính, các dấu khác đặt ở phía trên âm
chính
3 Củng cố — dặn dị — Nhận xét tiết học
— Dan HS vé nha cdc em nào viết sai 3 lỗi trở lên viết lại bài ; cả lớp ghi nhớ quy tác viết dấu thanh và chuẩn bị bài sau
Luyện từ và câu
Trang 3I MỤC TIỂU Giúp HS
se Mởrộng và hệ thống hố một số từ ngữ về Nhán dán
e _ Hiểu nghĩa một số từ ngữ về Nhán dán và thành ngữ ca ngợi phẩm chất của
dân Việt Nam
e Tích cực hố vốn từ của HS: tìm từ, sử dụng từ
II ĐỒ DÙNG DẠY — HỌC e_ Giấy khổ to, bút dạ
e Từ điển Tiếng Việt Tiểu học
lll CAC HOAT DONG DAY — HOC CHU YEU
Hoạt động day Hoạt động học
1 Kiểm tra bài cũ
— Gọi HS đọc đoạn văn miêu tả trong đĩ cĩ sử dụng một số từ đồng nghĩa Yêu cầu HS dưới lớp theo dõi, ghi lại các từ đồng nghĩa mà bạn sử dụng — Gọi HS nhận xét đoạn văn của bạn, đọc các từ đồng nghĩa bạn đã sử dụng - Nhận xét, cho điểm HS
2 Day — hoc bài mới 2.1 Gidi thiéu bai
— GV giới thiệu : Tiết Luyện từ và câu hơm nay các em cùng tìm hiểu nghĩa của một số từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ về Nhân dân
2.2 Hướng dẫn làm bài tập Bail
— Goi HS doc néi dung va yéu cau cua
bai tap
— 3 HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn của mình
— Nhận xét, đọc các từ ngữ
— Lang nghe
Trang 4— Yêu cầu HS tự làm bài GV viết sẵn trên bảng lớp Các nhĩm từ : a) Cơng nhân: b) Nơng dân: Cc) Doanh nhân: d) Quân nhân: ©) Trí thức: g) Hoc sinh:
— Goi HS nhan xét bai ban lam trén bang
— Nhận xét, kết luận lời giải đúng — Hỏi học sinh về nghĩa của một số từ ngữ Nếu HS giải thích chưa rõ, GV cĩ thể giải thích lại
+ Tiểu thương nghĩa là gì ?
+ Chú tiệm là những người nao ?
+ Tại sao em xếp (hợ điện, thợ cơ khí vào tầng lớp cơng nhân ?
+ Tại sao fhợ cấy, thợ cày cũng làm việc chân tay lại thuộc nhĩm nơng dân ?
+ Tầng lớp írí thức là những người như thế nào 2
+ Doanh nhân cĩ nghĩa là gi?
— 2 HS ngồi cùng bàn cĩ thể trao đối, thảo luận, cùng làm bài 1 HS lên bảng lam bai
Kết quả làm bài tốt là :
a) Cơng nhân : £hợ điện, thợ cơ khí b) Nơng dân : tho cấy, thợ cày c) Doanh nhân : /iểu thương, chủ tiệm d) Quân nhân : dai uy, trung Si
e) Trí thức : giáo viên, bác Si, ki su
ø) Học sinh : học sinh tiểu học, học sinh trung học
— Nêu ý kiến bạn làm bài đúng/sal Nếu sai thì sửa lại cho đúng
— Giải thích theo ý hiểu của mình (cĩ thể xem từ điển)
+ Tiểu thương là người buơn bán nhỏ
+ Chu tiém là người chủ cửa hàng kinh doanh
+ Vì thợ điện, thợ cơ khí là người lao động chân tay, làm việc ăn lương
+ Vì họ là người lao động trên đồng ruộng, sống bằng nghề làm ruộng
+ Tầng lớp trí thức là những người lao động trí ĩc, cĩ tri thức chuyên mơn
Trang 5— Nhận xét, khen ngợi HS cĩ hiểu biết về từ ngữ
— Dặn HS chăm đọc sách để biết thêm
về các nghề của mọi tầng lớp trong xã hội
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập
— Yêu cầu HS hoạt động trong nhĩm theo hướng dẫn :
+ Đọc Kĩ từng câu thành ngữ, tục ngữ + Tìm hiểu nghĩa của từng câu thành ngữ, tục ngữ
+ Học thuộc lịng các câu thành ngữ, tục ngữ
— Mời 1 HS khá lên điều khiển các bạn trao đổi về nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ
— Nhận xét, kết quả làm việc của HS
— Lang nghe
— 1 HS đọc thành tiếng trước lớp
— Hoạt động trong nhĩm, mỗi nhĩm 4 HS theo hướng dẫn của ŒV
— 1 HS khá điều khiển : đọc câu thành ngữ, tục ngữ, mời bạn dưới lớp phát biểu, bổ sung và thống nhất nghĩa của câu đĩ (mỗi HS chỉ nĩi về 1 câu thành ngữ hoặc tục ngữ)
— Ghi lại ý nghĩa của các câu thành ngữ, tục ngữ vào vở
+ Chịu thương chịu khĩ : nĩi lên phẩm chất của người Việt Nam cần cù, chăm chỉ, chịu đựng gian khổ, khĩ khăn, khơng ngại khĩ, ngại khổ
+ Dám nghĩ dám làm : nĩi lên phẩm chất của người Việt Nam rất mạnh dạn, táo bạo, cĩ nhiều sáng kiến trong cơng việc và dám thực hiện sáng kiến đĩ
+ Muơn người nhu một : nĩi lên phẩm chất người Việt Nam luơn đồn kết,
thống nhất trong ý chí và hành động
+ Trọng nghĩa khinh tời : nĩi lên phẩm chất của người Việt Nam luơn coi trọng tình cảm và đạo lí, coi nhẹ tiền bạc
Trang 6— Goi HS doc thudc long các thành ngữ, tục ngữ
Bài 3
- Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu của bài tập
— Yêu cầu HS trao đổi theo cặp và trả
lời câu hỏi của bai
+ Vì sao người Việt Nam ta gọi nhau là "đồng bào” ?
+ Theo em từ đồng bào cĩ nghĩa là gi?
— GV nêu : Từ đồng cĩ nghĩa là cùng Các em cùng tìm từ bắt đầu bằng tiếng đồng cĩ nghĩa là cùng
— Tổ chức cho HS hoạt động trong
nhĩm :
+ Phát giấy khổ to, bút dạ cho 1
nhĩm
+ Yêu cầu HS dùng từ điển tìm từ — Gọi nhĩm viết từ vào giấy khổ to,
dán lên bảng, đọc phiếu Yêu cầu các
nhĩm khác bổ sung
— Nhận xét, kết luận các từ đúng
— 3 HS đọc thuộc lịng
— 2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng 1 HS đọc truyện Con Rồng cháu Tiên và
1 HS doc cau hoi
— 2 HS ngồi cùng bàn trao đối, thảo
luận trả lời câu hỏi
+ Người Việt Nam ta gọi nhau là đồng bào vì đều sinh ra từ bọc trăm trứng của mẹ Âu Cơ
+ Đồng bào: những người cùng một giống nồi, một dân tộc, một tổ quốc, cĩ quan hệ mật thiết như ruột thịt
— 4 HS tạo thành 1 nhĩm cùng tìm hiểu
từ cĩ tiếng đồng cĩ nghĩa là cùng
— l nhĩm báo cáo kết quả Các nhĩm
khác bổ sung các từ nhĩm bạn chưa
tìm được
— Theo dõi GV nhận xét Mỗi H§ viết 10 từ bắt đầu bằng tiếng đồng cĩ nghĩa là càng vào vỡ
Trang 7— Gọi Hồ giải thích nghĩa của một từ trong những từ vừa tìm được và đặt câu với từ đĩ
— Nhận xét câu HS đặt
3 Củng cố — dặn dị
— Nhận xét tiết học
— 10 HS tiếp nối nhau giải thích nghĩa của từ và đặt câu với từ mình giải nghĩa HS sau khơng giải nghĩa từ bạn đã giải nghĩa
Ví dụ :
+ đồng hương là người cùng quê : Bố và bác Tồn là đơng hương với nhau
+ đồng niên là người cùng tuổi Ví dụ :
Bà em đi họp hội đồng niên
+ đồng thanh là cùng hát hay nĩi với nhau Ví dụ :
Cả lớp em đồng thanh hát một bài + đồng tình là cùng ý, cùng lịng với nhau Ví dụ :
Chúng em đồng tình với ý kiến của chỉ đội phĩ
- Dặn HS về nhà thuộc các thành ngữ, tục ngữ ở Bài 2, ghi nhớ các từ cĩ tiếng đồng mà các em vừa tìm được và chuẩn bị bài sau
— GV yêu cầu HS tìm thêm các thành ngữ, tục ngữ ca ngợi những phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam
Một số từ ngữ bắt đầu bằng tiếng đồng (cĩ nghĩa là cùng) đồng hương : cùng quê
đồng mơn : cùng học một thầy, cùng trường đồng chí : cùng một chí hướng
đồng thời : cùng một lúc
đồng bọn : cùng nhĩm làm việc bất lương đồng bộ : cùng chu kì, tốc độ, thời gian, đồng ca : cùng hát chung một bài
tạo nên sự phối hợp nhịp nhàng, ăn khớp
Trang 8đồng cảm : cùng chung cảm xúc, cảm nghĩ đồng dạng : cùng một dạng
đồng diễn : cùng biểu diễn đồng đều : đều nhau, ngang nhau đồng điệu : cùng một nỗi lịng đồng hành : cùng đi một đường
đồng hao : cùng làm rể một gia đình : Anh em đồng hao
đồng đội : người cùng chiến đấu
đồng hội đồng thuyền : cùng một cảnh ngộ, một vị trí xã hội đồng khố : cùng học một khố
đồng khởi : cùng nổi dậy
đồng lỗ : cùng tham gia một hành động bất lương
đồng loại : động vật cùng loại, thường chỉ lồi người với nhau đồng lịng : cùng một lịng, một ý chí
đồng minh : cùng một phía phối hợp hành động
đồng mưu : cùng mưu tính việc xấu đồng nghĩa : cĩ nghĩa giống nhau đồng nghiệp : cùng làm một nghề đồng ngũ : cùng đội ngũ chiến đấu đồng niên : cùng tuổi
đồng phục : quần áo cùng màu, kiểu cho những người cùng tổ chức, ngành đồng tâm : đồng lịng
đồng thanh : cùng hát, nĩi đồng tình : cùng ý, cùng lịng
đồng ý : cùng ý kiến như ý kiến đã nêu
Kể chuyện
Trang 9I MỤC TIỂU
Gitp HS:
se Chọn được câu chuyện cĩ nội dung kể về một việc làm tốt gĩp phần xây dựng quê hương, đất nước
e _ Biết cách sắp xếp câu chuyện thành một trình tự hợp lí e _ Lời kể chuyện tự nhiên, sinh động, hấp dẫn, sáng tạo e - Biết nhận xét, đánh giá nội dung chuyện và lời kể của bạn
II ĐỒ DÙNG DẠY — HỌC
e Bảng lớp phi sẵn đề bài
e Bang phu viét van tat phần gợi ý : — Hướng xây dựng cốt truyện
— Nhân vật cĩ việc làm gì được coi là tốt để gĩp phần xây dựng quê hương, đất nước 2
— Những cố gắng và khĩ khăn của người đĩ khi hoạt động 2 — Kết quả của việc làm đĩ ?
— Suy nghĩ của em về hành động của người đĩ ? lll CAC HOAT DONG DAY — HOC CHU YEU
Hoạt động day Hoạt động học
1 Kiểm tra bài cũ
— Gọi HS lên bảng kể lại một câu | - 2 HS kể chuyện trước lớp
chuyện đã được nghe hoặc được đọc về các anh hùng, danh nhân nước ta
— Goi HS nhận xét bạn kể chuyện — Nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã
— Nhận xét, cho điểm neu
Trang 10— Kiểm tra việc HS chuẩn bị chuyện đã
ø1ao từ tiết trước
— Nhận xét, khen ngợi những HS chuẩn bị bài ở nhà
2.2 Hướng dẫn kể chuyện
a) Tim hiéu dé bài — Goi HS doc dé bai - Hỏi : Đề bài yêu cầu gì ?
— ŒV dùng phấn màu gạch chân dưới các từ ngữ : việc làm tốt, xây dung qué hương, đất nước
— Đặt câu hỏi giúp HS phân tích đề : + Yêu cầu của đề bài là kể về việc làm gì ?
+ Theo em, thế nào là việc làm tốt ?
+ Nhân vật chính trong câu chuyện em kể là ai ?
+ Theo em, những việc làm như thế nào được coi là việc làm tốt, gĩp phần xây đựng quê hương đất nước ?
— Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị bài của các bạn
— 2 HS đọc thành tiếng đề bài trước lớp và trả lời : Đề bài yêu cầu kể một việc làm tốt gĩp phần xây dựng quê hương, đất nước
— HS lần lượt nêu ý kiến :
+ Việc làm tốt, gốp phần xây dựng quê hương, đất nước
+ Việc làm tốt là việc làm mang lại lợi ích cho nhiều người, cho cộng đồng
+ Nhân vật chính là những người sống xung quanh em, những người cĩ việc làm thiết thực cho quê hương, đất nước
— Tiếp nối nhau phát biểu :
+ Cùng nhau xây đường, làm đường + Cùng nhau trồng cây, gây rừng, phủ xanh đất trống đồi núi trọc
Trang 11— Giang giai : Những câu chuyện, nhân vật, hành động của nhân vật mà các em kể là những con người thật, việc làm thật Việc làm đĩ cĩ thể em đã chứng kiến hoặc tham gia, hoặc qua sách, báo, ti vi Trên VTV3 Đài Truyền hình Việt Nam
cũng cĩ chương trình Người xây tổ ấm, Người đương thời đã nêu lên rất nhiều
tấm gương người tốt, việc tốt Những con người, việc làm đĩ cĩ thể mang lại lợi ích cho đất nước quê hương, tổ dân phố (xĩm làng) của các em, hay chính em đã tham gia những cơng việc nhỏ nhưng cĩ ý nghĩa rất lớn như : trồng cây, dọn vệ sinh, thực hiện tiết kiệm,
— Goi HS doc goi y 3 trong SGK — Goi HS doc goi y trén bang phu — GV nêu câu hỏi : Em xây dựng cốt truyện của mình như thế nào theo hướng nào, hãy giới thiệu cho các bạn cùng nghe
b) Kể trong nhĩm
— GV chia HS thành nhĩm, mỗi nhĩm
4 HS, yêu cầu các em kể câu chuyện
của mình trong nhĩm ; cùng trao đổi thảo luận về ý nghĩa việc làm của nhân vật trong câu chuyện, nêu bài học mà em học tập được hay suy nghĩ của em
gì về việc làm đĩ
— 2 HS đọc thành tiếng trước lớp — 1 HS đọc thành tiếng trước lớp — Tiếp nối nhau giới thiệu về chuyện của mình trước lớp Ví dụ :
+ Em kể về bác Nam, bí thư xã em Bác rất tập trung trong việc vận động từng gia đình tham gia xây dựng đời sống văn hố ở khu dân cư
+ Em kể về chú Minh Chú Minh là
bộ đội xuất ngũ Chú đã vận động mọi người cùng trồng rừng ngập mặn
để giữ đất và nuơi tơm
+ Em kể về cơ Mai Cơ là chi hội trưởng hội phụ nữ phường em Cơ đi vận động từng gia đình cùng thực hiện g1ữ vệ sinh đường phố
+ Em xin kể về bác em Bác em là
cơng chức nhà nước Bác đã vận động các gia đình ở ngõ nhà em bỏ cơng sức,
tiền để cải tạo đường ống thốt nước
Trang 12— ŒV ởi giúp đỡ những nhĩm gặp khĩ
khăn Chú ý nhắc các em phải kể
chuyện cĩ đầu cĩ cuối và phải nêu suy nghĩ của mình về việc làm đĩ Gợi ý
cho HS các câu hỏi trao đổi :
— Nêu câu hỏi nhờ ŒV giải đáp khi cĩ khĩ khăn
+ Việc làm nào của nhân vật khiến bạn khâm phục nhất ?
+ Bạn cĩ suy nghĩ gì về việc làm đĩ ?
+ Theo bạn, việc làm đĩ cĩ ý nghĩa như thế nào ?
+ Tại sao bạn lại cho rằng việc làm đĩ gĩp phần xây dựng quê hương, đất nước ?
+ Nếu bạn được tham gia vào cơng việc đĩ bạn sẽ làm gì ? c) Kể trước lớp
— Tổ chức cho HS thi kể
— GV phi nhanh lên bảng : tên HS, nhân vật chính của chuyện, việc làm, hành động của nhân vật, ý nghĩa của hành động đĩ
— Sau mỗi HS kể, GV yêu cầu HS dưới lớp hỏi bạn về ý nghĩa hành động, nhân vật chính, xuất xứ câu chuyện để tạo khơng khí sơi nổi, hào hứng ở lớp học
— Gọi HS nhận xét bạn kể theo các tiêu
chí đã nêu Sau khi nghe bạn kể
— Nhận xét, cho điểm từng HS 3 Củng cố — dặn dị
— Nhận xét tiết học
— 7 đến 10 HS tham gia kể chuyện
— Trao đối với nhau trước lớp
— Nhận xét nội dung truyện va cách kể chuyện của bạn
— Dặn HS về nhà kể lại chuyện em đã nghe các bạn kể cho người thân nghe va đọc trước yêu cầu, xem tranh minh hoạ câu chuyện 7 ?ếng vĩ câm ở Mỹ Lai
Tập đọc
LONG DAN (tiép theo)
Trang 131 Đọc thành tiếng
se Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khĩ hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ: —PB: fía, mây, chỗ nào, trĩi lại, làng này, Lâm Văn Nên,
—PN : thằng nhỏ, hí hứng, giỏi, hổng, miễn cưỡng, mở trĩi, dẫn, ngượng ngập
đổi giọng ngọt ngào,
¢ Đọc trơi chảy được tồn bài, biết ngắt giọng để phân biệt tên nhân vật với lời nhân vật Đọc đúng ngữ điệu của các câu hỏi, câu kể, câu cầu khiến, câu cảm than trong vo kịch
se Doc diễn cảm tồn bài phù hợp với tính cách của từng nhân vật, tinh huống vở kịch
an?
2 Đọc — hiéu
e Hiểu nghĩa các từ ngữ: tia, chi, ne,
e Hiểu nội dung vở kịch : Ca ngợi mẹ con dì Năm dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng, ca ngợi tấm lịng son sắt của người dân Nam Bộ đối với cách mạng
II ĐỒ DÙNG DẠY — HỌC
e Tranh minh hoạ trang 30, SŒK
e - Bảng phụ phi sẵn đoạn kịch cần luyện đọc e Trang phục, dụng cụ để HS đĩng kịch (nếu cĩ) Ill CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY — HOC CHU YEU
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Kiểm tra bài cũ
— Goi 6 HS doc phân vai phần 1 vở | - 6 HS doc theo vai kịch Lịng dân
— Goi l1 HS nêu nội dung phần 1 của | - 1 HS trả lời vở kịch
- Gọi HS nhận xét bạn đọc bài và trả | - 1 Hồ nhận xét lời câu hỏi
Trang 142 Dạy — học bài mới 2.1 Giới thiệu bài
— Hỏi : Kết thúc phần một vở kịch "Long dan" 1a chi tiét nao ?
— Gidi thiéu : Cau chuyén tiếp theo diễn ra như thế nào ? Chúng ta cùng
tìm hiểu tiếp
2.2 Hướng dân luyện doc và tim hiểu bài
4) Luyện đọc
— GọI 2 Hồ đọc tiếp nối từng đoạn kịch (2 lượt, GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS (nếu cĩ)
— Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
— GV doc mau Chi y cách đọc như sau :
— HS néu kết thúc phần 1 vở kịch là chi tiết dì Năm nghẹn ngào nĩi lời trăng trối với An
— HS lần lượt đọc theo thứ tự :
+ HS 1 : Cai : Hừm ! Thẳng nhỏ (chi toan di, cai can lai)
+ HS2 : Cai : Để chị này chưa thấy + HS 3 : Cai : Thơi, trĩi lại dân di cho một con nhậu chơi hà !
— 2 HS ngồi cùng bàn tiếp nối đọc từng đoạn của bài (đọc 2 vịng)
— Theo dõi GV đọc mẫu
‹ Tồn bài đọc với giọng rõ ràng, rành mạch, thể hiện giọng đọc của từng nhân vật :
+ Cai, lính : khi dịu giọng để mua chuộc, dụ dỗ, lúc hống hách để doa dam + Cán bộ, dì Năm : giọng tự nhiên, bình tĩnh
+ An : giọng vơ tư hồn nhiên
‹ Nhấn giọng ở những từ ngữ biểu cảm : lại đây, phải tía, bắn, khơng phải, giỏi, là ai, bằng ba, hồng phải tía, thằng ranh, giấy tờ đâu, đi lấy, chị này, trời ơi, khơng nổi đâu, nè,
- Gọi HS đọc phần Chú giải
— Giải thích những từ ngữ mà HS các
vùng khác nhau chưa hiểu hết nghĩa
b) Tìm hiểu bài
— l HS đọc thành tiếng cho cả lớp cùng nghe
— lìm những từ ngữ mà mình chưa
Trang 15— Tổ chức cho HS trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi trong nhĩm Sau đĩ mời I1 HS điều khiển các bạn trao đổi về
nội dung bài (GV cĩ thể viết các câu
hỏi trao đổi về nội dung bài ra 1 tờ
giấy để giúp HS điều khiển lớp đễ hơn,
tốt hơn)
— ŒV theo dõi HS hoạt động, nêu các
câu cần hỏi thêm để tìm hiểu bài : (1) An đã làm cho bọn giặc mừng hụt như thế nào ?
(2) Những chi tiết nào cho thấy dì Năm ứng xử rất thơng minh ?
(3) Em cĩ nhận xét gì về từng nhân vật trong đoạn kịch ?
(4) Vì sao vỡ kịch được đặt tên là
Long dan?
— 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới cùng thảo luận
— HS điều khiển nêu câu hỏi 1, các ban khác nêu ý kiến, bổ sung ý kiến HS điều khiển cĩ thể kết luận sau đĩ làm tương tự với các câu cịn lại
— Các câu trả lời chính
(1) Khi bọn giặc hỏi : Ơng đĩ phải là
tía mày khơng ? An trả lời : hồng phải
fía làm cho bọn giặc mừng rỡ tưởng An sợ hãi nên khai thật Chúng lại nĩi giọng ngọt ngào để dụ dỗ An thơng minh, làm chúng tến tị khi trả lời :
Cháu kêu bằng ba, chứ hổng phải tía
(2) Dì vờ hỏi chú cán bộ giấy tờ để chỗ nào, khi cầm giấy tờ ra thì lại nĩi rõ tên tuổi của chồng, bố chồng để chú cán bộ biết mà nĩi theo
(3) Bé An : vơ tư, hồn nhiên nhưng rất nhanh trí tham gia vào màn kịch do má dàn dựng
+ Dì Năm : rất mưu trí, dũng cảm,
lừa giặc, cứu chú cán bộ
+ Chú cán bộ : bình tính, tự nhiên tham gia vào màn kịch do dì Năm
dựng lên để lừa địch
+ Cai, lính : Khi thì hống hách, huênh
hoang, khi thì ngon ngọt dụ dỗ, thấy mình sai thì đối giọng ngọt ngào xu nịnh
Trang 16(Š) Nội dung chính của vở kịch là gi?
— Ghi ndi dung chinh cua bai : Ca ngoi
mẹ con đì Năm dũng cảm, mưu trí để
lừa giặc, tấm lịng son sắt của người dân Nam Bộ đối với cách mạng
(5) Vo kich ca ngoi di Nam và bé
An mưu trí, dũng cảm để lừa giặc cứu
cán bộ
— 2 HS nhac lại nội dung chính của bài cho cả lớp nghe
— Kết luận : Trong cuộc đấu trí với giặc, mẹ con dì Năm vừa thơng minh vừa dũng cảm, mưu trí lừa giặc cứu chú cán bộ Vở kịch nĩi lên tấm lịng son sắt của người dân Nam Bộ đối với cách mạng Người dân tin yêu cách mạng, sẵn sàng xả thân bảo vệ cách mạng Lịng dân là chỗ dựa vững chắc nhất của cách mạng Chính vì vậy mà vở kịch được đặt tên là Lịng dân
c) Doc dién cdm
— GV yêu cầu HS dựa vào nội dung nêu giọng đọc của bai
— Treo bảng phụ cĩ đoạn văn hướng dẫn đọc diễn cảm (đoạn đầu)
+ GV đọc mẫu đoạn kịch
— 1 HS nêu, các HS khác bổ sung ý kiến
— HS theo dõi GV đọc mẫu để rút ra cách đọc hay
Cai — Hừm ! Thằng nhỏ, lại đây Ơng đĩ cĩ phải tía mây khơng ? Nĩi dối, tao ban
An - Đạ, khơng phải tía
Cai (hí hửng) — Ở, giỏi ! Vậy là ai nào ?
An — Dạ, cháu kêu bằng ba, chứ hổng phải tía
Cai — Thằng ranh ! (Ngĩ chú cán bộ) Giấy tờ đâu, đưa coi ! — Goi 5 HS doc doan kịch trên theo
vai Yêu cầu Hồ cả lớp theo dõi, tim cách đọc phù hợp với từng nhân vật (đã nêu ở phần luyện đọc)
— HS doc theo vai như sau : + HS 1: di Nam
+ HS 2: An
Trang 17— Tổ chức cho HS đĩng kịch trong |— 6 HS tạo thành 1 nhĩm cùng đĩng
nhĩm kịch 1 HS theo dõi, nhắc lời nhân vật
cho bạn (nếu bạn quên)
— Tổ chức cho HS thi đĩng kịch trước |— 3 tốp thi đĩng kịch, các HS khác
lớp xem, nhận xét
— GV yêu cầu HS bình chọn nhĩm đĩng kịch hay nhất, bạn đĩng vai đạt nhất
— Nhận xét chung 3 Củng cố — dặn dị
— Hỏi : Em thích nhất chỉ tiết nào trong đoạn kịch ? Vì sao ? — Nhận xét câu trả lời của HS
— Nhận xét tiết học
— Dan HS vé nha doc toan bộ đoạn kịch, phân vai dựng lại vở kịch và soạn bài Những con sếu bằng giấy
Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I MỤC TIỂU
Giúp HS :
e Phan tích bài văn Ma rào để biết cách quan sát, chọn lọc chi tiết trong một bài văn tả cảnh
e Lập dàn ý bài văn miêu tả một cơn mưa
II ĐỒ DÙNG DẠY — HỌC
e - HS chuẩn bị những ghi chép khi quan sát một cơn mưa
e Giấy khổ to, bút dạ
lll CAC HOAT DONG DAY — HOC CHU YEU
Hoạt động day Hoạt động học
Trang 181 Kiểm tra bài cũ
- Gọi 5 HS mang bài để GV kiểm tra
việc lập báo cáo thống kê về số người ở khu em ở
— Nhận xét việc làm bài ở nhà của HS 2 Dạy — học bài mới
2.1 Giới thiệu bài
— Hỏi : Chúng ta đang học kiểu bài văn nào ?
— Gidi thiéu : Trong gid Tap lam văn hơm nay chúng ta cùng phân tích bài van ta con Mua rdo cua nha văn Tơ
Hồi để hoc tập cách quan sát, miêu tả
của nhà văn, từ đĩ lập dàn ý cho bài văn tả cơn mưa của mình
2.2 Hướng dẫn làm bài tập Bail
— Goi HS doc néi dung va yéu cau cua bai tap
— Tổ chức cho HS hoạt động nhĩm
theo hướng dẫn sau :
+ Doc ki bai van Mua rao trong nhom
+ Trao đổi, thảo luận để trả lời câu hỏi + Viết câu trả lời vào giấy nháp
— Tổ chức cho HS trao đổi, thảo luận
GV rút ra kết luận
— Các câu hỏi :
— 5 HS mang vở lên cho GV kiểm tra
— Trả lời : Kiểu bài văn tả cảnh
— Lang nghe
— 2 HS doc thanh tiéng (1 HS doc bai văn Ma rào, 1 HS doc cac cau hoi) — 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới tạo thành
1 nhĩm cùng trao đổi, thảo luận theo hướng dẫn của GV
— 1 HS khá điều khiển nêu câu hỏi, sau
đĩ mời các nhĩm trả lời, bổ sung để cĩ
câu trả lời hồn chỉnh
Trang 19(a) Những dấu hiệu nào báo hiệu cơn mưa sắp đến ?
(b) Tìm những từ ngữ tả tiếng mưa và hạt mưa từ lúc bắt đầu đến lúc kết thúc cơn mưa
(c) Tìm những từ ngữ tả cây cối, con vật, bầu trời, trong và sau trận mưa
(d) Tác giả đã quan sát cơn mưa bằng
những giác quan nào ?
(a) May : nặng, đặc xịt, lổm ngồm đầy trời, tản ra từng nắm nhỏ rồi san đều trên một nền đen xám xịt
Giĩ : thổi giát, bơng đổi mát lạnh, nhuơm hơi nước, khi mưa xuống, giĩ càng thêm mạnh, mặc sức điên dao trên cành cây
(b) Tiéng mwa luc dau let det let det, lach tach ; vé sau mua xuống, rào rào, sâm sập, đồm độp, đập bùng bùng
vào lịng lá chuối, giọt tranh do 6 6
Hạt mưa : những giọt nước lăn xuống, tuơn rào rào, xiên xuống, Ìao xuống, lao vào trong bụi cây, giọt ngá, giọf bay, bụi nước toả trắng xố
(c) Trong mưa :
+ Lá đào, lá na, lá sĩi vậy tai run rấy + Con gà sống uot lướt thướt ngật ngưỡng tìm chỗ trú
+ Vịm trời tối thâm vang lên một hồi ục c ì ẩm — những tiếng sấm
Sau trận mưa : + Troi rang dan
+ Chim chao mao hot ram ran + Phía đơng một mảng trời trong vắt + Mặt trời lĩ ra, chĩi lọi trên những vịm lá bưởi lấp lánh
Trang 20- GV giảng : Tác giả đã quan sát cơn mưa bằng tất cả các giác quan Bằng thị giác (mắt nhìn) nên thấy những đám mây biến đổi trước cơn mưa ; thấy mưa rơi ; những đổi thay của cây cối, con vật, bầu trời, cảnh tượng xung quanh khi mưa tuơn, lúc mưa ngớt Bằng thính giác (tai nghe) nên nghe thấy tiếng giĩ thổi, sự biến đổi của tiếng mưa, tiếng sấm, tiếng hĩt của chào mào Bằng xúc giác (cảm giác của làn da) nên thấy sự mát lạnh của làn giố nhuốm hơi nước mát lạnh trước cơn mưa Bằng khứu giác (mũi ngửi) nên biết được mùi nồng ngai ngái, xa lạ man mác của những trận mưa mới đầu mùa
— GV hỏi thêm :
+ Em cĩ nhận xét gì về cách quan sát cơn mưa của tác giả ?
— HS tiếp nối nhau trả lời
+ Tác giả quan sát cơn mưa theo trình tự thời gian : lúc trời sắp mưa —>
mưa —> tanh han Tac gia quan sát mọi
canh vat rat chi tiét va tinh té
+ Tác giả dùng nhiều từ lay, nhiều từ gợi tả khiến ta hình dung được cơn mưa ở vùng nơng thơn rất chân thực + Cách dùng từ trong khi miêu tả của
tác giả cĩ gì hay 2
— ŒV giảng : Tác giả tà cơn mưa theo trình tự thời gian : từ lúc cĩ dấu hiệu báo mưa đến khi mưa tạnh, tác giả đã thả hồn mình theo cơn mưa để nghe thấy, ngửi thấy, nhìn thấy, cảm giác thấy sự biến đổi của cảnh vật, âm thanh, khơng khí, tiếng mưa Nhờ khả năng quan sát tinh tế, cách dùng từ ngữ miêu tả chính xác và độc đáo, tác giả đã viết được bài văn miêu tả cơn mưa rào đầu mùa sinh động, thú vị đến như vậy
— Dé chuẩn bị cho bài văn tả cảnh, chúng ta cùng lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả cảnh cơn mưa dựa trên các kết quả em đã quan sát được
Bai 2
— Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập
- Gọi HS đọc bản ghi chép về một cơn mưa mà em đã quan sát
— GV nêu : Từ những kết quả quan sát đĩ, em hãy lập thành dàn ý bài văn tả cơn mưa ; chú ý cách dùng từ, quan sát, chỉ ghi lại những cảnh vật, con vật
tiêu biểu, ấn tượng
— 1 HS doc thanh tiếng cho Hồ cả lớp nghe
— 3 HS đọc thành tiếng bài của mình trước lớp
Trang 21— GV hướng dẫn :
+ Phần mở bài cần nêu những gi ?
+ Em miêu tả cơn mưa theo trình tự nào ?
— GV giảng : Nếu quan sát cơn mưa rào các em nên miêu tả theo trình tự thời gian, nếu là cơn mưa phùn, mưa mùa đơng thì nên miêu tả từng bộ phận của cảnh vật trong cơn mưa — GV hoi:
+ Những cảnh vật nào chúng ta thường gấp trong cơn mưa ?
+ Phân kết bài em nêu những gi ?
— Yêu cầu HS tự lập dàn ý
— HS tiếp nối nhau trả lời
+ Phần mở bài giới thiệu điểm mình
quan sát cơn mưa hay những dấu hiệu báo cơn mưa sắp đến
+ Em miêu tả cơn mưa theo trình tự thời gian : miêu tả từng cảnh vật trong cơn mưa
— Lang nghe
+ Cánh vật thường cĩ trong mưa : mây, giĩ, bầu trời, mưa, con vật, cây CỐI, con người, chim muơng,
+ Phần kết bài cĩ thể nêu cảm xúc của mình hoặc cảnh vật tươi sáng sau con mua
— 2 HS lập dàn ý vào giấy khổ to, HS cả lớp làm vào vỡ
— Giảng : Các em hãy sử dụng những từ láy, từ gợi tả để miêu ta cơn mưa, sử dụng nhiều giác quan để cảm nhận cảnh vật Đây cũng cĩ thể là cơn mưa em quan sát từ lúc trời cĩ dấu hiệu sắp mưa hoặc là cơn mưa do bất ngờ em bắt gặp — Sau khi HS lập xong dàn ý GV gọi 2 HS dán phiếu lên bảng GV cùng HS dưới lớp nhận xét, bổ sung về cách dùng từ, quan sát, miêu tả GV ghi nhanh lên
bảng để cĩ 1 dàn ý chi tiết
— Nhận xét, khen ngợi những Hồ quan sát tinh tế, sử dụng từ ngữ hay, độc đáo
khi miêu tả
Ví dụ về dàn ý bài văn tả cơn mưa :
— Mở bài : Trời nổi cơn dơng Mây đen ở đâu ùn ùn kéo về Lá rụng lả tả trên mặt đường Bụi bay mù mịt, báo hiệu trời sắp mưa rất to
- Thân bài : + Mây đen bao phủ khắp bầu trời
Trang 22+ Mưa bắt đầu rơi lẹt đẹt, xiên xeo theo làn giĩ + Mưa bắt đầu nặng hạt
+ Âm thanh của mưa + Nước chảy lênh láng + Cây cối dưới mưa
+ Người chạy mưa + Lũ chim ướt lướt thudt
— Kết bài : Mưa ngớt dần rồi tạnh hẳn.Mặt trời chiều tộ những tia nắng vàng nhè nhẹ
+ Lũ chim lại nơ đùa, bay ra bay vào
+ Cây lá sạch bĩng, xanh mát như cĩ ai vừa lau chùi
+ Đường phố lại bắt đầu huyên náo Tiếng xe chạy ầm ầm
+ Mọi người lại tiếp tục cơng việc của mình Cửa hàng, cửa hiệu mở cửa, bày hàng Tiếng loa đài rộn vang
3 Củng cố — dặn dị — Nhận xét tiết học
— Dặn HS về nhà hồn thành dàn ý bài văn tả cơn mưa, mượn dàn ý của những bạn khá để tham khảo và chuẩn bị bài sau
Luyện từ và câu
LUYEN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA
I MỤC TIỂU
Giúp HS :
e Luyện tập sử dụng đúng chỗ một số nhĩm từ đồng nghĩa khi viết câu văn, đoạn văn
se Hiểu nghĩa chung của một số thành ngữ, tục ngữ nĩi về tình cảm của người Việt với đất nước, quê hương
e Sử dụng từ đồng nghĩa chỉ màu sắc trong đoạn văn miêu tả
Trang 23e _ Đoạn văn ở bài tập l viết sẵn trên bảng
se Các thẻ chữ ghi: | xách | ;| đeo |; | khiéng |; |kep} | vác e Giấy khổ to, bút dạ
Ill CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY — HOC CHU YEU
Hoạt động day Hoạt động học
1 Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 HS lên bảng đặt câu cĩ từ bắt đầu bằng tiếng đồng
— Gọi HS đứng dưới lớp đọc thuộc các câu thành ngữ, tục ngữ ở bài tập 2 — Goi HS doc các từ bắt đầu bằng tiếng đồng
— Goi HS nhan xét câu bạn đặt trên bang
— Nhan xét, cho điểm từng HS 2 Dạy — học bài mới
2.1 Giới thiệu bài
— Hỏi : Thế nào là từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩa hồn tồn và từ đồng nghĩa khơng hồn tồn ?
— Nhận xét câu trả lời của HS
— 3 HS lên bảng, mỗi HS đặt 2 câu
— 2 HS doc thuộc long và nêu nghĩa của câu mình đọc
— 2 H§ đọc tiếp nối, mỗi HS đọc § từ, Hồ sau khơng đọc lại từ mà bạn đã đọc
— Trả lời : Từ đồng nghĩa là những từ cĩ nghĩa giống nhau Từ đồng nghĩa hồn tồn là những từ thay thế được cho nhau trong lời nĩi Từ đơng nghĩa
khơng hồn tồn là những từ biểu thị
sắc thái tình cảm hay hành động khác nhau nên khi dùng ta phải lựa chọn cho đúng
— Lang nghe
Trang 242.2 Hướng dẫn làm bài tập Bail
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập
— Yêu cau HS lam viéc theo cap GV đánh số thứ tự vào các ơ trống và yêu cầu HS tìm từ trong ngoặc phù hợp với từng ơ trống đĩ
— Goi HS nhan xét bài bạn làm trên bảng
— Cho HS quan sát tranh minh hoạ
trang 33 SGK để thấy rõ từng từ điền
là phù hợp
— Nhận xét, kết luận lời giải đúng
— GV hỏi để HS nhớ nghĩa của mỗi từ
trong nhĩm :
+ Các từ : xách, đeo, khiêng, kẹp,
vac cung co nghia chung 1a gi?
+ Tại sao chúng ta khơng nĩi : Ban Lệ vác trên vai chiếc ba lơ con cĩc ?
— l HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe
— 2 HS ngồi cùng bàn trao đối, thảo
luận, làm bài 1 HS làm trên bảng lớp, chỉ cần ghi như sau :
Ơthứ Từ cần điển 1— deo 2—- xách 3— vác 4-— khiêng 5— kẹp — Nhận xét
— Quan sát tranh 1 HS doc lai doan van hoan chinh 1 HS nhìn tranh nĩi về hành động của từng bạn
— HS nối tiếp nhau nêu ý nghĩa
+ Các từ : xách, đeo, khiêng, kẹp,
vác cùng cĩ nghĩa chung là mang một vật nào đĩ đến nơi khác
+ Vì : đeo nghĩa là mang vật nào đĩ
kiểu dễ tháo cởi, vác nghĩa là chuyển
Trang 25- Gọi 1 HS đọc lại đoạn văn hồn chỉnh
Bài 2
— Goi HS doc yéu cầu, nội dung của bai tap
— Yéu cau HS tu lam bai tap trong nhĩm theo hướng dẫn sau :
+ Doc ki từng câu tục ngữ + Xác định nghĩa của từng câu + Xác định nghĩa chung của các câu tục ngữ
+ Đặt câu hoặc nêu hồn cảnh sử dụng với từng câu tục ngữ đĩ
Gợi ý : 3 câu tục ngữ trong bài cĩ chung một ý nghĩa Em hãy chọn Ì trong 3 ý đã cho để giải thích đúng ý nghĩa chung của cả 3 câu tục ngữ đĩ Từ "cội" cĩ nghĩa là gốc
— Gọi các nhĩm trình bày kết quả lam bai
— Nhận xét, kết luận lời giảng đúng — GọoI HS đặt câu với các câu tục ngữ — Nhận xét, khen ngợi Hồ biết sử dụng những câu tục ngữ trong khi nĩi
— l HS đọc thành tiếng cho cả lớp cùng nghe
— 1 HS đọc thành tiếng
— 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới tạo thành I1 nhĩm cùng trao đổi, thảo luận theo hướng dẫn của GV
— Ì nhĩm nêu nghĩa chung của 3 câu tục ngữ : gắn bĩ với quê hương là tình cảm tự nhiên
— Tiếp nối nhau đặt câu Ví dụ :
+ Bà em thường nĩi : "Ai cũng phải biết nhớ về quê hương Cáo chết ba năm cịn quay đầu về núi huống hồ là con người.”
+ Bà em đã già rồi, bà rất thích về quê dưỡng già Cĩ lần em hỏi tại sao bà lại thích ở quê Bà bảo : “Lá rụng về cội mà cháu.”
+ Mẹ em ải cơng tác hai ngày mà lúc nào cũng nĩi là nhớ nhà Mẹ thường nĩi : “Trâu bảy năm cịn nhớ chuồng cơ mà con !”
Trang 26— Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập — Yêu cầu HS đọc thuộc lịng bài thơ Sắc màu em yêu
- Hỏi : Em chọn khổ thơ nào trong bài thơ để miêu tả Khổ thơ đĩ cĩ những
mau sắc và su vat nao ?
— Yéu cau HS tu viét doan văn
— Goi y : Từ đồng nghĩa trong đoạn văn của các em là những từ đồng nghĩa chỉ màu sắc Dựa vào màu chủ đạo của các khổ thơ là xanh, đỏ, tím, nâu,
em cĩ thể viết về màu sắc của những
sự vật cĩ trong khổ thơ hoặc khơng cĩ trong khổ thơ
- Gọi 2 HS viết vào giấy khổ to dán
bài lên bảng, đọc đoạn văn ŒV cùng HS nhận xét, chữa từng đoạn văn — Nhận xét, cho điểm HS viết đạt yêu cầu
— Goi HS dưới lớp đọc đoạn văn của
mình HS khác theo dõi, ghi lại các từ
đồng nghĩa bạn đã sử dụng
— Nhận xét, cho điểm những HS viết đạt yêu cầu
Ví dụ :
— l HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe — 8 HS tiép nối nhau đọc thuộc lịng từng khổ thơ
— Tiếp nối nhau phát biểu Ví dụ :
+ Em thích khổ thơ thứ hai, ở đây cĩ rất nhiều sự vật cĩ màu xanh : cánh đồng, rừng núi, nước biển, bầu trời
+ Em thích khổ thơ thứ bảy Em tất
yêu màu nâu với những sự vật : do me, đất đai, gỗ rừng
— 2 HS viết vào giấy khổ to, cả lớp viết vào vỞ
— 2 HS lần lượt đọc bài của mình, cả lớp theo dõi, sau đĩ nêu ý kiến nhận xét
Trang 27+ Trong các sắc màu Việt Nam em thích nhất là màu vàng Mầu vàng tươi của hoa cúc gợi nhớ mùa thu trong lành, mát mẻ Những ánh nắng vàng hoe rải nhẹ trên đường Màu vàng gợi sự no ấm, bình yên Những cánh đồng lúa chín vàng rực Trong vườn, lắc lư những chùm khế, quả cam vàng lịm
+ Cĩ những màu sắc lộng lẫy, sang trọng nhưng cũng cĩ màu sắc bình dị, thanh tao Em rất yêu màu đen Gây ấn tượng nhất là màu đen nhánh của than — vàng đen của Tổ quốc, màu đen iáy của đơi mắt bé yêu, màu đen ngờm của bầu trời khi sắp mưa bão Những đêm khơng cĩ trăng, sao mọi vật đều đen frùi trấi, đến cả con chĩ, con mèo cũng một màu den nhem
3 Củng cố — dặn dị — Nhận xét tiết học
— Dan HS vé nhà viết lại đoạn văn nếu chưa đạt yêu cầu, mượn đoạn văn của những bạn HS khá để đọc và chuẩn bị bài sau
Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I MỤC TIỂU
Giúp HS :
e Hồn chính các đoạn văn trong bài văn tả quang cảnh sau cơn mưa cho phù hợp với nội dung chính của mỗi đoạn
e _ Viết được đoạn văn trong bài văn tả cơn mưa một cách chân thực, tự nhiên dựa vào dàn ý đã lập
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
e 4 đoạn văn chưa hồn chỉnh, viết vào 4 tờ giấy khổ to (cĩ để chỗ trống), bút dạ
se Giấy khổ to, bút dạ
e HS chuẩn bị kĩ dàn ý bài văn tả cơn mưa
lll CAC HOAT DONG DAY — HOC CHU YEU
Hoạt động day Hoạt động học
Trang 28
— Yêu cầu 5 HS mang vở lên để GV chấm điểm dàn ý bài văn miêu tả một
cơn mưa
— Nhận xét việc học bài ở nhà của HS Khen ngợi những Hồ lập dàn ý tốt 2 Dạy — học bài mới
2.1 Giới thiệu bài
— 5 HS mang bài lên chấm điểm
— Trong các tiết học trước, các em đã nắm được cấu tạo của bài văn tả cảnh, biết cách quan sát, chọn lọc chi tiết, lập dàn ý cho bài văn miêu tả một cơn mưa Tiết học này các em cùng viết tiếp các đoạn văn miêu tả quang cảnh sau cơn mưa của 1 bạn Hồ và luyện viết đoạn văn trong bài văn miêu tả một cơn mưa dựa vào dàn ý em đã lập
2.2 Hướng dẫn làm bài tập Bai 1
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập
— GV hỏi : Đề văn mà bạn Quỳnh Liên làm là gì ?
— Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận để xác định nội dung chính của mỗi đoạn - Gọi HS phát biểu ý kiến
— Nhận xét, kết luận
— Hỏi : Em cĩ thể viết thêm những gi
vào đoạn văn của bạn Quỳnh Liên ?
— 1 HS đọc yêu cầu, 5 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn văn chưa hồn chỉnh — HS nêu : Tả quang cảnh sau cơn mua
— 2 HS ngồi cùng bàn trao đối, thảo luận, trả lời câu hoi
— Tiếp nối nhau phát biểu :
+ Doan ] : Giới thiệu cơn mưa rào, ào ạt tới rồi tạnh ngay
+ Đoạn 2 : Ánh nắng và các con vật sau con mua
+ Doan 3 : Cdy cdi sau con mua + Đoạn 4 : Đường phố và con người sau con mua
— Trả lời :
Trang 29— Yêu cầu HS tự làm bài
- Nhắc HS : Đây là bài văn tả quang cảnh sau cơn mưa cĩ 4 đoạn Mỗi đoạn cĩ một nội dung khác nhau Do vậy khơng nên viết quá dài, thêm nhiều chi tiết, cảnh vật
— Khi HS viết xong, GV yêu cầu 4 HS làm trên phiếu dán bài lên bảng, đọc đoạn văn GV cùng HS nhận xét, sửa
chữa để rút kinh nghiệm
— Goi HS dưới lớp đọc đoạn văn của mình
— Nhận xét, cho điểm những HS viết
đạt yêu cầu
+ Đoạn 3 : Viết thêm các câu văn miêu tả một số cây, hoa sau cơn mưa
+ Đoạn 4 : Viết thêm câu tả hoạt động của con người trên đường phố
— 4 HS làm vào giấy khổ to, HS cả lớp
viết vao vO
— 4 HS doc bai, cả lớp nhận xét, bổ
sung ý kiến cho từng đoạn
— 8 Hã tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài văn
— 1 HS đọc thành tiếng
Trang 30Ví dụ
+ Đoạn 1
Lộp độp, lộp độp Mưa rồi Cơn mưa ào ào đổ xuống làm mọi hoạt động dường như ngừng lại Mưa ào ạt Mưa xối xả xuống mặt đường, sâm sập đổ trên mái hiên
Mưa trắng xố khơng gian, những cành cây nghiêng ngả Nước tràn từ mặt đường, ùng
ục chui xuống cống Một lát sau mưa ngứớt dần rồi tạnh hẳn
+ Đoạn 2
Ánh nắng lại chiếu xuống rực rỡ trên những thảm cỏ xanh Nắng lấp lánh như đùa giỡn, nhảy nhĩt với những gợn sĩng trên dịng sơng Nhuệ Mấy chú chim khơng rõ tránh mưa ở đâu giờ đã đậu trên cành cây cất tiếng hĩt véo von Chị gà mái tơ đang rũ
rũ bộ lơng ướt lướt thướt của mình, lục tục gọi đàn con Đàn gà con như những cục bơng vàng hươm lon ton theo mẹ Chị gà mái tơ như bừng tỉnh giấc, lục tục gọi đàn con Đàn gà con xinh xinh, lích tích quanh chân mẹ Chú mèo khoang ung dung bước
ra đầu hè Chú chọn chỗ cĩ dải nắng vàng chiếu vào để nằm vẻ khối chí
+ Đoạn 3
Sau cơn mưa, cĩ lẽ cây cối, hoa lá tươi đẹp hơn tất cả Chúng vẫy lá thoả thuê cơn
khát Những cái lá sạch bĩng như vừa được lau chùi cẩn thận Trên những cành hoa trong vườn cịn đọng lại những hạt mưa như hạt ngọc./ Hàng cây ven đường rung rinh
trong giĩ Chúng nơ đùa thoả thuê Trước cửa nhà những chậu cây cảnh xanh mát,
sạch như được lau chùi Bé hồng nhung đỏ thắm được cài thêm những hạt ngọc long lanh + Đoạn 4
Con đường trước cửa đang khơ dần Trên đường, xe cộ qua lại nườm nượp như mắc
cửi Tiếng động cơ ơ tơ, xe máy lao âm âm trên đường Tiếng cười nĩi râm ran từ các ngả đường Tất cả lại theo vịng quay của nĩ./ Tiếng cịi xe bim bim, tiếng chuơng xe đạp lanh canh, tiếng gọi nhau í ới Mọi người đổ ra đường từ những chỗ trú mưa để tiếp tục cơng việc của mình Bác thợ sửa xe đạp lại khuân hịm đồ nghề lính kính Gĩc phố, mấy cơ bé đang chơi nhảy dây, Những bím tĩc ngúng nguấy theo từng nhịp chân nhảy Bài 2
— Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập — 1 HS doc thanh tiếng cho Hồ cả lớp - GV hỏi : Em chọn đoạn văn nào để | nghe
viết ? - HS nối tiếp nhau nêu ý kiến
Trang 31+ Em viết đoạn văn tả con mua + Em tả hoạt động của con người sau con mua
— Yéu cau HS tu lam bai — 2 HS viết đoạn văn vào giấy khổ to
- Gợi ý HS đọc lại dàn ý bài văn tả cơn | Hồ cả lớp viết vào vở
mưa mình đã lập để viết
— Sau khi HS viết xong, gọi 2 Hồ viết | - 2 HS lần lượt đọc bài HS cả lớp phát bài lên giấy khổ to dán lên bảng, đọc | biểu ý kiến để sửa chữa cho từng bạn đoạn văn của mình GV cùng HS nhận
xét, sửa chữa bài
— Gọi Hồ dưới lớp đọc đoạn văn của | —- 5 đến 7 HS đọc đoạn văn mình viết mình
— Nhận xét, cho điểm những HS viết
đạt yêu cầu Một số đoạn văn tham khảo
1) Chị Hai Đống nhìn ra ngồi cửa sổ Mưa bụi mờ Mưa như một tấm lụa mỏng tang
phủ lên mọi vật Mưa chảy thành dịng lớn trước mái hiên, làm thành tấm mành che cửa
Nền nhà ẩm Tất cả bàn ghế trong nhà được thu gọn lại một chỗ để lấy nơi đãi lúa Mọi thứ nia, dần, sàng, đệm, chiếu, ván đều được huy động để đãi lúa
Hào Vũ
(Trích Mưa dứt hạt, trong Tiếng chim đơi mùa) 2) Nửa đêm, bé chợt thức giấc vì tiếng động ầm ầm Mưa xối xả Cây cối trong vườn ngả nghiêng, nghiêng ngả trong ánh chớp nhống nhồng sáng lồ và tiếng sấm am i lúc gần lúc xa Giá như mọi khi thì bé đã chạy lại bên cửa sổ nhìn mưa rồi đấy Bé rất thích trời mưa Mưa làm cho khu vườn nhà bé tươi tốt và đẹp hơn lên gấp nhiều lần những
lúc bình thường Mưa mỗi lúc một to Giĩ thổi tung những tấm rèm và lay giật các cánh
cửa số làm chúng mở ra đĩng vào rầm rầm
Trần Hồi Dương
(Trích Những ngơi sao trong mưa)
3 Củng cố — dặn dị — Nhận xét tiết học
Trang 32CHỦ ĐIỂM
CANH CHIM HOA BINH
Tuần 4 Tập đọc
NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY
I MỤC TIỂU
1 Đọc thành tiếng
se Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khĩ hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ : — PB: NH¡-rơ-si-ma, Na-sa-da-ki, mười năm, lâm bệnh nặng, liền, lặng lẽ, nạn nhân, nâng, Xa-da-cơ Xa-Xd-KI,
—PN : Hi-rơ-si-ma, Na-ga-da-ki, quyết định, mạng sống, may mắn, bệnh viện, truyền thuyết, nghìn, quanh phịng, quyên gĩp, mãi mãi, Xa-da-cơ Xa-xa-ki,
se Đọc trơi chảy tồn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ miêu tả hậu quả nặng nề của chiến tranh hạt nhân, khát vọng sống của Xa-da-cơ, mơ ước hồ bình của thiếu nhi trên tồn thế giới
e - Đọc diễn cảm tồn bài với giọng trầm, buồn 2 Đọc — hiểu
e - Hiểu nghĩa các từ ngữ khĩ trong bài : bơm nguyên tử, phĩng xạ nguyên tử, truyền thuyết,
e Hiểu nội dung bài : Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nĩi lên khát vọng sống, khát vọng hồ bình của trẻ em tồn thế giới
ll DO DUNG DAY —- HỌC
se Tranh minh hoa trang 36 — 37, SGK (phĩng to nếu cĩ điều kiện)
e Tranh ảnh về chiến tranh hạt nhân, vụ nổ bom nguyên tử, hậu quả của chiến tranh (nếu cĩ)
e Bảng phụ phi sẵn đoạn văn cần luyện đọc lll CAC HOAT DONG DAY — HOC CHU YEU
Hoạt động day Hoạt động học
Trang 331 Kiểm tra bài cũ
— Goi HS doc phan vai vo kich Long dán
— Nhận xét HS đọc bài
— Hỏi : + Tại sao vở kịch lại được tác giả đặt tên là “Lịng dân”?
+ Những chi tiết nào thể hiện tấm lịng của người dân đối với cách
mạng ?
— 1 H§ khá đọc phần mở đầu — Nhĩm 1 (Š HS) đọc phần 1 — Nhĩm 2 (5 HS) doc phan 2
— 2 HS lần lượt trả lời, các HS khác
theo dõi và bổ sung ý kiến
— Kết luận : Mọi người dân trên tồn thế giới rất yêu hồ bình Họ sẵn sàng xả thân vì cách mạng, vì hồ bình độc lập của dân tộc, vun đắp tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới Ước mơ hồ bình được thể hiện rất rõ trong chủ điểm Cánh chim hồ bình mà các em bắt đầu học hơm nay
2 Dạy — học bài mới 2.1 Giới thiệu bài
— Cho HS quan sat tranh minh hoa bai tap doc va hoi : Buc tranh, anh vé ai, người đĩ đang làm gi ?
— CIới thiệu : Đây là cơ bé Xa-da-cơ Xa-xa-kI người Nhật Bạn gấp những con chim bằng giấy để làm gì ? Các em
cùng tìm hiểu để thấy được số phận
đáng thương của cơ bé và khát vọng hồ bình của trẻ em trên tồn thế giới 2.2 Hướng dân luyện đọc và tìm hiểu bài
4) Luyện đọc
— Quan sát và trả lời : Bức tranh vẽ cảnh một bế gái đang ngồi trên giường bệnh và gấp những con chim bằng giấy Bức ảnh chụp một tượng đài hình con chim trắng
Trang 34— Yêu cầu 4 HS đọc tiếp nối tồn bài — ŒV ghi nhanh lên bảng các từ cần luyện đọc
- Gọi 1 HS đọc phần Chú giải - Cho HS đọc đồng thanh các từ khĩ — Yêu cầu H§ đọc tồn bài : GV chú ý
sửa lỗi phát âm, ngắt giọng đọc theo cặp — Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
— GV đọc mẫu Chú ý cách đọc như sau : + Tồn bài đọc với giọng trầm, buồn,
— HS đọc bài theo thứ tự :
+ HS 1 : Ngày 16-7-1945 xuống Nhật Bản
+ HS 2 : Hai quả bom phĩng xạ nguyên tử
+ HS 3: Khi Hi-r6-si-ma
được 644 con gdp
+ HS 4: Xúc động mãi mái hồ bình”
— 1 HS đọc thành tiếng
— Nhìn bảng, đọc theo tay chỉ của GV — 4 HS đọc tiếp nối từng đoạn (đọc 2 vong)
— 2 HS ngồi bàn luyện đọc từng đoạn theo cặp (đọc 2 vịng)
— Theo dõi to vừa đủ nghe
+ Nhấn giọng ở những từ ngữ : thành cơng, quyết định, mau chĩng, nửa triệu người, may mắn, phĩng xạ, lâm bệnh nặng, nhẩm đếm, ngây thơ, một nghĩa, lặng lẽ, tồn nước Nhật, tới tấp, xúc động, sát hại, mãi mãi hồ bình b) Tìm hiểu bài
— Yêu cầu HS đọc thầm tồn bài, trao đổi, thảo luận để tìm nội dung chính của từng đoạn
- Gọi HS phát biều GV ghi nhanh lên
bảng nội dung các đoạn
— ŒV yêu cầu HS đọc thầm 2 đoạn đầu
và trả lời các câu hỏi
— 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo
luận
— Tiếp nối nhau phát triển
+ Đoạn 1 : Mĩ ném bom nguyên tu xuống Nhật Bản
+ Đoạn 2 : Hậu quả mà hai quả bom đá gây ra
+ Đoạn 3 : Khát vọng sống của Xa-da-c6 Xa-xa-ki
+ Đoạn 4 : Ước vọng hồ bình của trẻ em thành phố Hi-rơ-si-ma
— Đọc thầm, tìm ý trả lời và nêu trước
,
Trang 35+ Vì sao Xa-da-cơ bị nhiễm phĩng xạ ?
+ Em hiểu như thế nào là phĩng xạ ?
+ Bom nguyên tứ là loại bom gì thế ?
+ Hậu quả mà hai quả bom nguyên tử đã gây ra cho nước Nhật là gi ?
+ Xa-da-cơ bị nhiễm phĩng xạ vì MI đã ném 2 quả bom nguyên tử xuống Nhật Bản
+ Phĩng xạ là chất sinh ra khi nổ
bom nguyên tử, rất cĩ hại cho sức khoẻ và mơi trường
+ Bom nguyên tử là loại bom cĩ sức sát thương và cơng phá mạnh gấp nhiều lần bom thường
+ Hai quả bom nguyên tử đã cướp đi mạng sống của gần nửa triệu người Đến năm 1951, lại cĩ thêm gần 100 000 người chết cho nhiễm phĩng xạ nguyên tử
- Giảng : Khi Chiến tranh thế giới thứ hai sắp kết thúc Mĩ quyết định ném cả hai quả bom nguyên tử vừa mới chế tạo được xuống nước Nhật để chứng tỏ sức mạnh của mình, hịng làm cả thế giới phải khiếp sợ trước loại vũ khí giết người hàng loạt này Khi 2 quả bom vừa ném xuống, thành phố Hi-rơ-s1-ma và Na-ga-da-ki bị tàn phá nặng nề, tất cả chỉ cịn là những đống đồ nát, nửa triệu người chết ngay lúc đĩ, số nạn nhân chết dần trong khoảng 6 năm do nhiễm phĩng xạ nguyên tử gần 100 000 người Xa-da-cơ và nhiều người khác 10 năm sau mới phát bệnh, phĩng xạ nguyên tử cĩ thể di truyền cho nhiều thế hệ sau Thảm hoạ đĩ thật khủng khiếp
— GV yêu cầu HS đọc thầm tiếp phần cịn lại của bài và trả lời các câu hỏi :
+ Từ khi bị nhiễm phĩng xạ bao lâu sau Xa-da-cơ mới mắc bệnh 2
+ Lúc đĩ Xa-da-cơ mới mắc bệnh, cơ bé hi vọng kéo dài cuộc sống của mình bằng cách nao ?
+ Vì sao Xa-da-cơ lại tin như thế 2?
— HS đọc thầm và tìm ý trả lời, sau đĩ mỗi câu hỏi l em nêu ý kiến, các HS
khác bổ sung ý kiến
+ Từ khi bị nhiễm phĩng xạ, 10 năm sau Xa-da-cơ mới mắc bệnh
+ Xa-da-cơ hi vong kéo dài cuộc sống của mình bằng cách ngày ngày gấp sếu bằng giấy, vì em tin vào một truyền thuyết nĩi rằng nếu gấp đủ một nghìn con sếu giấy treo quanh phịng em sẽ khỏi bệnh
Trang 36+ Các bạn nhỏ đã làm gì để tỏ tình
đồn kết với Xa-da-cơ ?
+ Nếu như em đứng trước tượng đài của Xa-da-cơ, em sẽ nĩi gi?
+ Nội dung chính của bài là gì ? — Kết luận, ghi bàng nội dung của bài
c) Doc dién cdm
— Yêu cầu 4 HS đọc tiếp nối từng đoạn của bài Nhắc HS cả lớp theo dõi, tìm ra giọng đọc của từng đoạn
- Gọi HS phát biểu ý kiến về giọng
đọc ŒV kết luận giọng đọc
— Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 3 : + Treo bảng phụ cĩ đoạn văn + GV đọc mẫu
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp — Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm — Nhận xét, cho điểm từng HS
+ Các bạn nhỏ của thành phố Hi-rơ-si-ma đã gĩp tiền xây tượng đài tưởng nhớ những nạn nhân bị bom nguyên tử sát hại Chân tượng đài khắc dịng chữ thể hiện nguyện vọng của các bạn : Mong muốn cho thế giới này mái mái hồ bình
— Tiếp nối nhau phát biểu Ví dụ :
+ Chúng tơi căm ghét chiến tranh + Bạn hãy yên nghỉ Mọi người trên thế giới luơn đấu tranh loại bỏ vũ khí hạt nhân
+ Câu chuyện tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nĩi lên khát vọng sống, khát vọng hồ bình của trẻ em tồn thế giới
— 4 HS tiếp nối đọc bài cho cả lớp nghe để tìm giọng đọc
— Tiếp nối nhau phát biểu, bổ sung và
thống nhất :
+ Doan | : doc to, rõ ràng
+ Doan 2 : đọc với giọng trầm buồn + Đoạn 3 : đọc với giọng thương cảm, chậm rãi, xúc động
+ Đoạn 4 : đọc với giọng trầm, chậm rãi
Trang 37Khi Hi-rơ-si-ma bị ném bom, cơ bé Xa-da-cơ Xa-da-ki mới hai tuổi, đã may man thốt nạn Nhưng em bị nhiễm phĩng xạ Mười năm sau, em ám bênh năng Nằm trong bệnh viện / nhẩm đếm từng ngày cịn lại của đời mình, cơ bé ngây tho tin vào một truyền thuyết nĩi rằng / nếu gấp đủ mộit_nghìn con sếu bằng giấy treo quanh phịng, em sẽ khỏi bệnh Em liền jðng iế gấp sếu Biết truyện, trẻ em fồn nước _Nhát và nhiều nơi trên thế giới đã tới tấp gửi hàng nghìn con sếu giấy đến cho Xa-da-cơ Nhưng Xa-da-cơ chết / khi em mới gấp duoc 644 con
3 Cung cé — dan do
— Hỏi : + Các em cĩ biết trong kháng chiến chống đế quốc Mĩ, Việt Nam chúng ta đã bị ném những loại bom gì và hậu quả của nĩ ra sao ?
+ Câu chuyện muốn nĩi với các em điều gì ? — Nhận xét tiết học
— Dan HS vé nhà học bài, kể lại câu chuyện cho người thân nghe và soạn bài Bài ca về trái đất
Chính tả
ANH BỘ ĐỘI CỤ HỒ GỐC BỈ
I MỤC TIỂU
Giúp HS :
e Nghe - viết đúng, đẹp bài văn Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bi
se Luyện tập về mơ hình cấu tạo vần và quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng
II ĐỒ DÙNG DẠY — HỌC
Mơ hình cấu tạo vần viết sẵn vào 2 tờ giấy khổ to, bút dạ lll CAC HOAT DONG DAY — HOC CHU YEU
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Kiểm tra bài cũ
Trang 38— Yêu cầu HS lên bảng viết phần vần của các tiếng trong câu Chúng tơi muốn thế giới này mãi mãi hồ bình vào bảng cấu tạo vần
— Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng — Gọi HS nhận xét về các vị trí dấu thanh trong tiếng mà bạn đã đánh dấu — Hỏi : + Phần vần của tiếng gồm những bộ phận nào ?
+ Dấu thanh được đặt ở đâu trong tiếng ?
— GV nhận xét và cho điểm HS 2 Dạy — học bài mới
2.1 Giới thiệu bài
— Giờ chính tả hơm nay các em sẽ viết bài Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ và thực hành luyện tập về cấu tạo vần, quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng
2.2 Hướng dẫn viết chính tả a) Tìm hiểu nội dung đoạn văn — Goi HS doc doan văn
— GV néu cau hoi:
+ Vì sao Phrăng Đơ Bơ-en lại chạy sang hàng ngũ quân đội ta ?
+ Chỉ tiết nào cho thấy Phrăng ĐÐĐơ Bơ-en rất trung thành với đất nước Việt Nam ?
+ Vì sao đoạn văn lại được đặt tên là Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ ? b) Hướng dẫn viết từ khĩ — 2 HS làm trên bảng lớp, HS dưới lớp làm vào vở — Nhận xét — Trả lời :
+ Phần của vần của tiếng gồm : âm
đệm, âm chính, âm cuối
+ Dấu thanh được đặt ở âm chính
— 2HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng — Tiếp nối nhau trả lời, mỗi HS trả lời 1
câu, các HS khác bổ sung ý kiến
+ Vì ơng nhận rõ tính chất phi nghĩa của cuộc chiến tranh xâm lược
+ Bị địch bắt, bị dụ dỗ, tra khảo, nhưng ơng nhất định khơng khai
Trang 39— Yêu cầu HS tìm các từ khĩ, dễ lẫn khi viết
— Yêu cầu HS doc va viết các từ vừa tìm được
C) Viết chính tả d) Sốt lỗi, chấm bài
2.3 Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập
— Yêu cầu HS tự làm bài
— Goi HS tra 161 cau hoi : Tiéng nghia và chiến về cấu tạo cĩ gì giống và khác nhau ?
— Gọi HS nhận xét bai ban làm trên bảng
— Nhận xét, kết luận : Tiếng chiến và tiếng zøh7a cùng cĩ âm chính là nguyên âm đơi, tiếng chiến cĩ âm cuối, tiếng nghĩa khơng cĩ
Bài 3
— Néu cac tu : Phrdng Do Bo-en, phi
nghĩa, chiến tranh, Phan Lăng, dụ đỗ, chính nghĩa
— 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp theo dõi
— H§ làm trên bảng lớp HS dưới lớp làm vào vở
+ Về cấu tạo hai tiếng chiến và nghĩa : ‹ Giống nhau : hai tiếng đều cĩ âm chính gồm 2 chữ cái
‹ Khác nhau : tiếng chiến cĩ âm cuối, tiếng nsh7a khơng cĩ âm cuối
— Nêu ý kiến bạn làm đúng / sal, nếu sai thi sua lai cho đúng
Tiéng Van
Âm đệm |Âm chính |Âm cuối
Nghĩa ia
Chién ié n
Trang 40— GV yêu cầu : Em hãy nêu quy tắc ghi dấu thanh ở các tiếng chiến và nghĩa
— Kết luận : Khi các tiếng cĩ nguyên âm đơi mà khơng cĩ âm cuối thì dấu thanh được đặt ở chữ cái đầu ghi nguyên âm Ví dụ các tiếng mía, phía, cịn các tiếng cĩ nguyên âm đơi mà cĩ âm cuối thì dấu thanh được đặt ở chữ cái thứ hai phi nguyên âm đơi Ví dụ : kiến, tiến lên, tiên tiến,
3 Cúng cố — dặn dị
— Nhận xét tiết học
— HS nối tiếp nhau nêu ý kiến + Dấu thanh được đặt ở âm chính + Tiếng nđgh7a khơng cĩ âm cuối, dấu thanh được đặt ở chữ cái đầu ghi nguyên âm đơi
+ Tiếng chiến cĩ âm cuối, dấu thanh được đặt ở chữ cái thứ hai ghi nguyên âm đơi
- Lắng nghe
— Dặn HS về nhà ghi nhớ quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng và chuẩn bị bài sau
Luyện †ử vỏ câu
TỪ TRÁI NGHĨA
I MỤC TIỂU Giúp HS :
e - Hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của từ trái nghĩa e - Hiểu nghĩa của một số cặp từ trái nghĩa
e Tìm được từ trái nghĩa trong câu văn
e Sử dụng từ trái nghĩa : tìm từ trái nghĩa, đặt câu với từ trái nghĩa
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
e HS chuẩn bị từ điển