II ĐỒ DŨNG DẠY - HỌC
e« Bảng phụ có ghi sẵn chữ D hoa trong khung chữ mẫu va cum từ ứng dụng
Ill CAC HOAT DONG DAY - HOC CHU YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học 1 KIỂM TRA BÀI CŨ - Gọi HS lên bảng - Nhận xét từng HS về chữ viết
2 DẠY - HỌC BÀI MỚI
2.1 Giới thiệu bài
- Tuần trước lớp mình viết chữ hoa gì? - Hôm nay cô sẽ dạy các em viết chữ
hoa khác là chữ D hoa
2.2 Dạy viết chữ hoa
- Dạy như quy định của tiết trước + Chữ D hoa gồm có những nét nào?
- Vừa nói vừa tô trong khung chữ: Đặt bút trên đường kẻ 6, viết nét lượn hai
đầu theo chiều dọc rồi chuyển hướng viết tiếp nét cong phải, tạo vòng
xoắn nhỏ ở chân chữ; phần cuối nét
cong lượn hắn vào trong; dừng bút
trên đường kẻ 5
Lưu ý- Phần cuối nét cong rộng vừa
phải, cân đối với chân chữ
2.3 Hướng dẫn viết cụm từ ứng
dụng
- Tiến hành theo các bước đã giới thiệu
Ở các tiết học Tập viết trước
- Yêu cầu HS mở sách và đọc Dân
Trang 2- Yêu cầu HS nhận xét về độ cao của | - Chữ D, g, h cao 2,5 li Các chữ còn
các chữ trong cụm từ ứng dụng lai cao 1 11
- Yêu cầu viết bảng chữ Đán 2.4 Hướng dẫn viết vào vở
- Theo dõi HS viết bài trong vỡ Táp | - Viét 1 dòng chữ D cỡ vừa, 1 dòng viết và chỉnh sửa lỗi cho các em chữ D cỡ nhỏ Viết l dòng chữ Dán cỡ vừa, l dòng chữ Dán cỡ nhỏ Viết 1 dong cụm từ tng dung Ddn giàu nước mạnh cỡ nhỏ 2.5 Chấm, chữa bài Tiến hành tương tự các tiết trước 3 CỦNG CỐ, DẶN DÒ - Goi HS tim thêm các cụm từ có chữ hoa D - Dan HS về nhà tập viết và chuẩn bị bài sau Tap doc CÁI TRÔNG TRƯỜNG EM I MUC TIEU 1 Doc:
¢ Doc tron duoc ca bài Cái trống trường em
e« Đọc đúng các từ: rốn, nằm, ngâm nghĩ, trong, nghiêng, e Ngắt đúng nhịp thơ, biết nhấn giọng vào một số từ gợi tả
e Hai khổ đầu đọc chậm rãi, hai khổ sau đọc hào hứng 2 Hiểu:
e Hiểu nghĩa các từ mới: ngẫm nghĩ, giá, năm học mới
e Hiểu nội dung bài thơ: Tình cảm gắn bó của các bạn HS đối với trường, lớp
e« Học thuộc lòng bài thơ
II ĐỒ DŨNG DẠY - HỌC
e Tranh minh họa của bài Tập đọc e Bảng phụ ghi sẵn bài thơ
Trang 3Ill CAC HOAT DONG DAY - HOC CHU YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học 1 KIEM TRA BÀI CŨ - Goi 3 HS lên bảng đọc mục lục sách và trả lời câu hỏi 3, 4, 5 trong SGK - Nhận xét, cho điểm từng HS
2 DẠY - HỌC BÀI MỚI
2.1 Giới thiệu bài
- Treo bức tranh minh hoạ và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì? - Trống trường là đồ vật rất quen thuộc và gắn bó với các bạn học sinh Để hiểu được tâm trạng của cái trống khi mùa hè đến và tình cảm của các bạn HS với ngôi trường và cái trống chúng ta cùng học bài tập đọc Cái trống trường em - Ghi tên bài 2.2 Luyện đọc a) Đọc mẫu - GV đọc mẫu lần 1
b) Hướng dân phát âm từ khó, dễ lân
- Gạch chân dưới các từ khó trên bảng và yêu cau HS doc
- GV két hop giai nghĩa các từ mới + Ngdm nghi: suy nghĩ kĩ lưỡng
+ Giá trống: đồ dùng để đặt trống
lên
- Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng câu Theo dõi và chỉnh sửa các lỗi phát âm nếu có - Đọc bài và trả lời câu hói theo yêu cau cua GV - Quan sat va tra loi: Bac bao vé dang đánh trống, các bạn HS đang rao bước đến trường - Mo SGK trang 45
- 3 HS nhac lai tén bai
- Theo dõi và đọc thầm theo 1 HS khá đọc mẫu lần 2
- 5 đến 7 em luyện đọc cá nhân, cả lớp đọc đồng thanh các từ khó dự kiến ở phần mục tiêu
- Tiếp nối nhau đọc từng câu thơ, đọc
từ đầu cho đến hết bài
Trang 4c) Hướng dân ngắt giọng - Hướng dẫn HS ngắt một số câu khó trong bai d) Luyện đọc từng khổ và cả bài - Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ - Chia nhóm và yêu cầu luyện đọc trong nhóm e) Thi doc - Nhan xét, tuyén duong ca nhan, nhóm doc bai tốt Ø) Đọc đồng thanh
2.3 Tìm hiểu bài thơ
- Yêu cầu HS đọc khổ thơ 1 - Hoi: Mua hé cai trống làm gì? - Yêu cầu HS đọc khổ thơ 2
+ Bạn HS xưng hô và trò chuyện với cái trống như thế nào?
- Yêu cầu HS đọc khổ thơ 3
+ Tìm những từ ngữ tả tình cảm, hoạt động của cái trống?
- Yêu cầu HS đọc khổ thơ 4
- Bài thơ nói lên tình cảm gì của bạn HS đối với ngôi trường?
130
- Thực hành ngắt giọng theo hình thức cá nhân, tổ, cả lớp
Buôn không! hả trống!í
Nói mừng vui quá!!!
Kia/ tréng dang goi-//
Tung!/ Tung!/ Tung!/ Tung!// Vaol nam hoc moi//
- Tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ - Luyện đọc theo nhóm - Các nhóm cử H§ tham gia thi đọc - Các nhóm thi đọc đồng thanh - Cả lớp đọc đồng thanh - 2 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi và đọc thầm - Mùa hè trống cũng nghi hè - 2 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi và đọc thầm + Xưng là bọn mình và hỏi có buồn không? - 2 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi và đọc thầm
+ nhĩ, ngâm, lặng im, nghiêng đầu, mừng, vui quá, gọi, giọng tng bừng
- 2 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi
và đọc thầm
- Bạn rất yêu trường học, yêu mọi vật
trong trường, vui mừng khi vào năm
học mới, được gặp lại thầy cô, bạn bè và các đồ vật thân quen trong trường,
Trang 52.4 Học thuộc lòng - Xóa dân bài thơ trên bảng cho HS học thuộc lòng - Lưu ý giọng đọc cho Hồ - Nhận xét, cho điểm 3 CỦNG CỐ, DẶN DÒ - Hãy nói lên tình cảm của em về mái trường?
- Dan HS về nhà học thuộc bài và
chuẩn bị bài sau - Học thuộc từng khổ thơ - Thi đọc thuộc theo hình thức tiếp nối mỗi HS đọc 1 khổ thơ - 3 HS nói về ý nghĩ của mình Chính tả CÁI TRÔNG TRƯỜNG EM I MUC TIEU e Nghe - viết lại chính xác, không mắc lỗi hai khổ thơ đầu trong bài Cái trống truong em
¢ Biét cách trình bày một bài thơ 4 chữ Chữ cái đầu mỗi dòng thơ phải viết
hoa Bắt đầu viết từ ô thứ 3, khi hết khổ thơ để cách một dòng e Biết phân biệt: /n; en/eng; L/iê
II ĐỒ DŨNG DẠY - HỌC
e Bảng có ghi sẵn bài tập 2 và 2 khổ thơ đầu
Ill CAC HOAT DONG DAY - HOC CHU YẾU
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 KIỂM TRA BÀI CŨ
- 2 HS lên bảng làm bài tập: Điền ialya; l/n.vào chỗ trống:
Trang 6-nodng uc; on ton; anh 6t - Nhan xét, cho diém
2 DAY - HOC BAI MOI
2.1 Giới thiệu bài
- Bài thơ Cái trống trường em có mấy khổ thơ?
- Hôm nay lớp mình sẽ viết chính tả hai khổ thơ đầu 2.2 Hướng dẫn viết chính tả a) Ghi nhớ nội dung đoạn thơ - Treo bảng phụ và đọc 2 khổ thơ cần viét + Tìm những từ ngữ tả cái trống như CON người
b) Hướng dân cách trình bày
- Một khổ thơ có mấy dòng thơ?
- Trong hai khổ thơ đầu có mấy dấu
câu, đó là những dấu câu nào?
- Tìm các chữ cái được viết hoa và cho
biết vì sao phải viết hoa?
- Đây là bài thơ 4 chữ Vậy chúng ta
phải trình bày thế nào cho đẹp?
c) Hướng dân viết từ khó
- Đọc các từ khó và yêu cầu H§ viết các từ này vào bảng d) Đọc - viết, sốt lơi, chấm bài 2.3 Hướng dẫn làm bài tập chính tả - GV có thể lựa chọn phần a, b, c để phù hợp với HS địa phương mình Bài tập 2a
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu - Goi 1 HS làm bài mẫu 132 - Bài thơ Cái trống trường em có 4 khổ thơ - HS đọc đồng thanh sau khi GV đọc xong + Nehĩ, ngâm nghĩ, buồn - Một khổ có 4 dòng thơ - Có 1 dấu chấm và một dấu hỏi chấm - C, M, S, Tr, B, vì đó là chữ đầu dòng thơ - Viết bài thơ vào giữa trang vớ, lùi vào 3 6 - Viết vào bảng con: frống, trường, suốt, nằm, ngâm nghĩ,
- Điền vào chỗ trống: ï hay n?
Trang 7- Gọi HS nhận xét bài của bạn Long lanh đáy nước 1n trời
Thành xây khói biếc non phơi bóng
vàng
Bài 2b, 2c
- Tiến hành tương tự Bài 3
- Chia lớp thành 3 nhóm Mỗi nhóm | - HS hoạt động theo nhóm Cử 2 bạn tìm những tiếng có chứa zø⁄i; hoặc | viết nhanh để ghi các tiếng mà nhóm en/eng; hoac im, 1ém tim duoc
- Goi cac nhoém trinh bay, cac nhóm có cùng yêu cầu bổ sung các từ bạn chưa tìm được - Tuyên dương các nhóm tìm được nhiều tiếng 3 CỦNG CỐ, DẶN DÒ - Nhận xét tiết học, tuyên dương những HS viết đẹp, nhắc nhở những HS viết chưa đẹp - Dặn HS về nhà làm bài tập, HS nào viết xấu phải chép lại bài cho đẹp TẬP LÀM VĂN (1 tiết) I MUC TIEU
e Biét dua vao tranh và câu hỏi, kể lại được nội dung từng bức tranh, liên kết các câu thành một câu chuyện
e Biết đặt tên cho truyện
Trang 8II ĐỒ DŨNG DẠY - HỌC
e Tranh vẽ minh hoạ câu chuyện ở bai tap 1 Ill CAC HOAT DONG DAY - HOC CHU YẾU
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 KIỂM TRA BÀI CŨ
- Gọi 4HS lên bảng kiểm tra
- Cho điểm HS nói tốt
2 DẠY - HỌC BÀI MỚI
2.1 Giới thiệu bài
- Treo 4 bức tranh lên bảng và nói: Đây
là một câu chuyện rất hay kể về bức
vẽ của một bạn HS nam khéo tay, vẽ đẹp nhưng lại có điều không đẹp trong bức vẽ, để biết nội dung câu chuyện ra
sao chúng ta cùng học bài hôm nay
2.2 Hướng dân làm bài tập
e Buc tranh 1
- Chi vào bức tranh và hỏi - Ban trai dang vé 0 dau? e Buc tranh 2 - Ban trai noi gi với bạn gái? e Buc tranh 3 - Ban gái nhận xét như thế nào? e Bức tranh 4 - Hai bạn đang làm gì? 134
- 2 HS lần lượt đóng vai Tuấn trong
truyện Bứn tóc đuôi sam để nói lời
xin lỗi đối với bạn Hà
- 2 HS dong vai Lan trong truyện
Chiếc bút mực để nói lời cảm ơn bạn
Mai
- HS dưới lớp theo dõi
F Bạn đang vẽ một con ngựa lên bức
tường ở trường học
-: Mình vẽ có đẹp không?
- Vé lên tường làm xấu trường, lớp
Trang 9- Vì sao không nên vẽ bậy?
- Nói: Bây giờ các em hãy phép nội
dung của các bức tranh thành một câu chuyện (dành cho HS khá, g1ó1)
- GọI và nghe HS trình bày - Gọi HS nhận xét
- Chính sửa cho HS
- Cho điểm những HS kể tốt
Ví dụ về lời giải
- Vì vẽ bậy làm bẩn tường, xấu môi trường xung quanh
- Suy nghi
- 4 HS khá, giỏi trình bày nối tiếp từng bức tranh
Một bạn trai vẽ hình một con ngựa đen lên bức tường vàng, sạch sẽ của trường Một bạn gái đi qua, bạn trai liền hỏi: "Mình vẽ có đẹp không?" Bạn gái ngắm nghía một lát rồi lắc đầu, nói: "Bạn vẽ đẹp đấy nhưng vẽ lên tường làm xấu trường,
lớp lắm" Nghe bạn gái nói vậy, bạn trai hiểu ra và cả hai bạn cùng lấy xô, chối
quét vôi lại bức tường Bài tập 2
- Goi 1 HS đọc yêu cầu
- Gọi từng HS nói tên truyện của mình
Bai tap 3
- Yéu cau HS doc yéu cau
- Yéu cau HS doc muc luc tuan 6, sách Tiéng Viét 2/1 - Yêu cầu HS đọc các bài tập doc - Nhận xét 3 CỦNG CỐ, DẶN DÒ - Câu chuyện Bức vế trên tường khuyên chúng ta điều gì?
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho
người thân nghe và tra mục lục
- Đọc bài theo yêu cầu
Trang 10Tuần 6 Chứ điểm: TRƯỜNG HỌC _ TAP DOC MAU GIAY VUN (2 tiét) I MUC TIEU 1 Doc
¢ Doc tron duoc ca bai
e« Đọc đúng các từ ngữ: rộng rãi, sáng sua, mdu giấy, lối ra vào, giữa cua, lang
nghe, im lặng, xì xào, hưởng ứng, sọt rác, CHỜI rỘ, e Nøắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ e Biết phân biệt lời kể với lời các nhân vật
2 Hiéu
e Hiểu nghĩa các từ ngữ: xì xào, đánh bạo, hưởng ứng, thích thú
e Hiểu nội dung, ý nghĩa của câu chuyện: Câu chuyện khuyên chúng ta phải g1ữ gìn trường lớp sạch đẹp Nếu thấy rác ở trường, lớp các em phải dọn ngay II ĐỒ DŨNG DẠY - HỌC
e Tranh minh họa bài tập đọc (Phóng to nếu có thể) e Bảng phụ ghi nội dung từ ngữ, câu cần luyện đọc Ill CAC HOAT DONG DAY - HOC CHU YẾU
TIET 1
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 KIỂM TRA BÀI CŨ
- Gọi 2 HS lên bảng học thuộc lòng và | + HS 1 đọc thuộc lòng bài Cái frống trả lời câu hỏi về nội dung bài: Cái trường em và tìm những từ ngữ tả trống trường em hoạt động, tình cảm của cái trống
+ H§ 2 đọc thuộc lòng bài Cái trống trường em và trà lời: Tình cảm của bạn HS đối với ngôi trường như thế
nào?
Trang 11
2 DẠY - HỌC BÀI MỚI
2.1 Giới thiệu bài
- GV: Hãy nêu chủ điểm của tuần này
- Hỏi: Để trường học luôn sạch, đẹp chúng ta phải làm gì?
- Giới thiệu: Bài học hôm nay sẽ g1úp
các em giải đáp câu hỏi này - Ghi đầu bài lên bảng
2.2 Luyện đọc a) Đọc mẫu
- GV đọc mẫu lần 1 Chú ý: lời người dẫn chuyện thong thả, lời cô giáo đọc nhẹ nhàng dí dóm, lời bạn trai
đọc vô tư hồn nhiên, lời bạn gái vui
tươi nhí nhanh
b) Hướng dân phát âm từ khó, dễ lân
- Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài Sửa lỗi phát âm cho HS bằng cách yêu cầu đọc lại các từ
sai, bao giờ đúng thì thôi (tập trung
vào những HS mắc lỗi)
c) Hướng dân ngắt giọng
- Yêu cầu HS đọc, tìm cách đọc đúng các
câu khó ngắt giọng, câu cần thể hiện
tình cảm sau đó cho lớp luyện đọc các
câu này
- Chủ điểm Trường học
- Trả lời theo suy nghĩ
- l HS đọc mẫu lần 2 Cả lớp theo dõi và đọc thầm theo - Mỗi HS đọc 1 câu cho đến hết bài - Luyện đọc các từ khó, dễ lẫn (đã giới thiệu ở phần Mục tiêu) - Tìm cách đọc và luyện đọc các câu:
Lớp học rộng rãi, sáng sảa ! và sạch sẽ! nhưng không biết ai! vứt một mẩu
giấy! ngay giữa lối ra vào.lI
Lớp ta hôm nay sạch sẽ quá !!/ Thật đáng khen!// (lên giọng ở cuối câu)
Nào !/Các em hãy lắns nghe! và cho cô biết! mẩu giấy đang nói gì nhé!/I Các bạn ơi !/I Hãy bỏ tôi vào sọt rác!// (dí döm và lên giọng ở cuối câu)
d) Đọc từng đoạn
- Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc theo
Trang 12- Chia nhóm và yêu cầu HS đọc trong - Thực hiện yêu cầu nhóm - Goi 1 HS doc cả bài Doc ca bài trước lớp e) Đọc đồng thanh cả lớp TIẾT 2 2.3 Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 - Doc đoạn 1
- GV hỏi: Mẫu giấy vụn nằm ở đâu?
Có dễ thấy không?
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 + Cô giáo yêu cầu cả lớp làm gì? - Yêu cầu HS đọc đoạn 3
- HóI: Tại sao cả lớp lại xì xào?
- Khi cả lớp đang hưởng ứng lời của
bạn trai là mầu giấy không biết nói
thì chuyện gì xảy ra?
- Vì sao bạn gái lại làm như vậy?
+ Đó có đúng là lời của mẩu giấy
không?
+ Vậy đó là lời của ai?
+ Tại sao bạn gái nói được như vậy?
- Tại sao cô giáo lại muốn nhắc nhở
HS điều gì?
2.4 Thi đọc truyện theo vai
- Tổ chức cho HS thi đọc theo nhóm, nhóm nào đọc hay nhất, đúng nhất là nhóm thắng cuộc 135 + Mẫu giấy vụn nằm ngay giữa lối ra vào, rất dễ thấy - Đọc đoạn 2
+ Cô yêu cầu cả lớp nghe sau đó nói lại cho cô biết mẩu giấy nói gì + Vì các em thắc mắc không nghe thấy
mẩu giấy nói gì
- Một bạn gái đã đứng lên nhặt mầu giấy bỏ vào sọt rác
- Vì bạn gái nói bạn nghe được lời của mầu giấy nói rằng "Các bạn ơi! Hãy
bỏ tôi vào sọt rác!"
+ Đó không phải là lời của mẩu giấy + Lời của bạn gái
+ Vì bạn gái hiểu được điều cô giáo
muốn nhắc nhở HS hãy cho rác vào
thùng
- Cô giáo muốn nhắc HS biết giữ vệ
sinh trường học để trường luôn sạch
đẹp
Trang 133 CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- GV hỏi: Em thích nhất nhân vật nào | - Trả lời theo suy nghĩ
trong chuyện? Tại sao? + Cô bé, vì cô bé là người thông minh
hiểu được ý cô giáo lại rất dí dỏm
làm cả lớp được Cười vuI
+ Cô giáo, vì cô giáo đã dạy cho các em bài học quý một cách nhẹ nhàng, hóm hinh + Cậu bé, vì cậu bé thật thà, hồn nhiên - Tổng kết giờ học - Dặn dò Hồ nhớ giữ gìn vệ sinh
trường học để trường luôn sạch sẽ Kể chuyện
MAU GIAY VUN
(1 tiết)
I MUC TIEU
¢ Dua vào trí nhớ, tranh minh họa, kể lại được nội dung từng đoạn và toàn bộ
câu chuyện Mẩu giấy vụn
e Biết thể hiện lời kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay
đổi giọng kể theo từng vai
e Biết theo dõi và nhận xét, đánh giá lời kể của bạn
II ĐỒ DŨNG DẠY - HỌC
Tranh minh họa câu chuyện trong SGK
Ill CAC HOAT DONG DAY - HOC CHU YẾU
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 KIEM TRA BAI CU
- Goi 3 HS lên bảng tiếp nối nhau kể lại nội dung câu chuyện Chiếc bút
Trang 14- Hỏi: Trong chuyện có những nhân
vật nào? Con thích nhân vật nào nhất? Vì sao?
2 DẠY - HỌC BÀI MỚI
2.1 Giới thiệu bài
- Trong 2 tiết tập đọc trước, chúng ta
được học bài gì?
- Câu chuyện xảy ra ở đâu?
- Trong câu chuyện có những nhân vật nào?
- Câu chuyện khuyên em điều gì? - Nêu: Trong giờ kể chuyện hôm nay
các em sẽ quan sát tranh và kể lại
câu chuyện này
2.2 Hướng dẫn kể từng đoạn truyện Bước 1: KỆ trong nhóm
- Yêu cầu HS chia nhóm, dựa vào tranh minh họa và kể lại từng đoạn truyện trong nhóm của mình Bước 2: Kế trước lớp - Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày trước lớp - Yêu cầu HS nhận xét sau mỗi lần có bạn kể - Chú ý: Khi HS kể GV có thể đặt câu hỏi gợi ý nếu các em lúng túng Tranh I
+ Cô giáo đang chỉ cho HS thấy cái gì?
+ Mau gidy vụn nằm ở đâu?
+ Sau đó cô nói gì với HS? 140 - Bài Mẩu giấy vụn - lrong một lớp học - Cô giáo, bạn gái, ban trai va hoc sinh trong lớp - Khuyên chúng em phải biết giữ gìn vệ sinh trường học
- Chia nhóm, mỗi nhóm 4 em, lần lượt
từng em kể từng đoạn truyện theo gợi ý Khi một em kể, các em khác
lắng nghe, gợi ý cho bạn khi cần và
nhận xét
- Đại diện các nhóm lần lượt kể từng đoạn cho hết chuyện
- Nhận xét bạn về nội dung kể, cách
diễn đạt, cách thể hiện
+ Cô chỉ cho HS thấy mẩu giấy vụn
+ Mấẩu giấy vụn nằm ngay giữa lối ra
vào của lớp học
Trang 15+ Cô yêu cầu cả lớp lam gi? Tranh 2 + Cả lớp có nghe thấy mẩu giấy nói gì không? + Bạn trai đứng lên làm gì? - Nghe ý kiến của bạn trai cả lớp thế nào? Tranh 3, 4
+ Chuyện gì đã xảy ra sau đó? + Tại sao cả lớp lại cười?
2.3 Kể lại toàn bộ câu chuyện - Kể theo hình thức phân vai
Lần 1: GV làm người dẫn chuyện, một số HS nhận các vai còn lại
Lần 2: Chia nhóm, yêu cầu HS tự phân vai trong nhóm của mình và dựng lại toàn bộ câu chuyện
- Nhận xét và cho điểm các nhóm kể
tốt
3 CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- GV tổng kết giờ học
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho
người thân nghe
có nhìn thấy mẩu giấy vụn đang nằm ngay giữa cửa kia không?”
+ Cô yêu cầu cả lớp nghe xem mầu giấy nói gì?
+ Cả lớp không ai nghe thấy mầu giấy nói gì cả
+ Bạn nói với cô giáo là: “Thưa cô,
giấy không nói được đâu q!" + Cả lớp đồng tình hưởng ứng
+ Mot ban gái đứng lên, nhặt mẩu giấy
bỏ vào sọt rác
+ Vì bạn gái nói: Mẩu giấy bảo: "Các
bạn ơi ! Hãy bỏ tôi vào sọt rác!” - Phối hợp với GV và các bạn trong
nhóm dựng lại câu chuyện theo vaI
Trang 16Chính tả
MAU GIAY VUN
(1 tiết)
I MUC TIEU
e Nghe và viết lại chính xác, không mắc lỗi đoạn: Bỗng một em gái Hãy bỏ
tôi vào sọt rác trong bài tập đọc Mu giấy vụn
e Viết đúng và nhớ cách viết một số tiếng có vần, âm đầu hoặc thanh dễ lẫn:
ailay, s/x, thanh hoi, thanh ngd
II ĐỒ DŨNG DẠY - HỌC
Bảng phụ ghi sẵn nội dung các bài tập chính tả
Ill CAC HOAT DONG DAY - HOC CHU YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học 1 KIEM TRA BÀI CŨ - Gọi 2 Hồ lên bảng, đọc các từ khó,
các từ cần phân biệt của tiết chính tả
trước cho HS viết
- Nhận xét và cho điểm HS
2 DẠY - HỌC BÀI MỚI
2.1 Giới thiệu bài
- Trong giờ chính tả hôm nay, các em
sẽ nghe đọc và viết đoạn cuối trong
bài Mẩu giấy vụn Sau đó làm các bài tập chính tả
2.2 Hướng dẫn làm bài tập
a) Trao đổi về nội dung đoạn viết
- GV doc lan 1 doan can viết
142
- HS viét theo loi doc cua GV:
long lạnh, non nước, chen chúc, leng keng, lỡ hẹn, chim đến tìm môi chip chu
- HS theo doi, sau do 1 HS doc lai
Trang 17+ Đoạn văn trích trong bài tập đọc nào?
+ Đoạn này kể về ai?
+ Bạn gái đã làm gì?
+ Bạn nghe thấy mẩu giấy nói gì?
b) Hướng dân cách trình bày
+ Đoạn văn có mấy câu?
+ Câu đầu tiên có mấy dấu phẩy?
+ Ngoài dấu phầy trong bài còn có các
dấu câu nào?
+ Dấu ngoặc kép đặt ở đâu?
+ Có thể hỏi thêm về cách viết các chữ
đầu câu, đầu đoạn văn c) Hướng dân viết từ khó
- Yêu cầu HS đọc các từ khó viết, các
từ dễ lẫn
- Yêu cầu HS viết các từ ngữ trên và chỉnh sửa lỗi sai cho HS nếu có d) Viết chính tả e) Soát lỗi ø) Chấm bài 2.3 Hướng dẫn làm bài tập chính tả e Cách tiến hành
- Goi 1 HS đọc yêu cầu của bai
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Chỉnh sửa lỗi sai cho HS và cho điểm
- Yêu cầu HS đọc các từ ngữ trong bài
sau khi đã điền
+ Bài Mẩu giấy vụn + Về hành động của bạn gái + Bạn gái đã nhặt mẩu giấy và bỏ vào thùng rác + Mấẩu giấy nói: "Các bạn ơi! Hãy bỏ tôi vào sọt rác !" + Đoạn văn có 6 câu + Có 2 dấu phay
+ Dấu chấm, dấu hai chấm, dấu chấm
than, dấu gạch ngang, dấu ngoặc
kép
+ Đặt ở đầu và cuối lời của mẩu giấy
- Đọc các từ: bông, đứng dậy, mẩu giấy, nhặt lên, sọt rác, cười rộ lên - 2 HS lên bảng viết, những HS con lại
viết vào giấy nháp
- Đọc yêu cầu của bai
- Một số HS làm trên bảng lớp, các HS còn lại làm vào Vở bài tập
- Tự theo dõi và chỉnh sửa bài mình
cho đúng
- Đọc từ ngữ trong bài
Trang 18e Lời giải
Bài 2: mát nhà, máy cày, thính tat, gio tay, chải tóc, nước chảy
Bài 3: GV có thể lựa chọn phần a hoặc b
a) xa xôi, sa xuống, phố xá, đường sá b) ngã ba đường, ba ngả đường, vẽ tranh, có Vẻ 3 CỦNG CỐ, DẶN DÒ - Tổng kết giờ học - Dặn HS về nhà viết lại những lỗi còn Sal Tap doc NGOI TRUONG MOI (1 tiết) I MUC TIEU 1 Doc
¢ Doc tron duoc ca bai
¢ Đọc đúng các từ ngữ: Ngôi trường, xây trên nền, lợp lá, tường vàng, lấp ló, bố ngỡ, xoan đào, sáng lên, trong nắng, rung động, trang nghiêm, thước kẻ, e« Ngắt, nghỉ hơi đúng sau dấu câu, giữa các cụm từ
e Biết nhấn giọng ở các từ gợi tả
2 Hiểu
e Hiểu nghĩa các từ ngữ: iấp ló, bỡ ngõ, vân, rung động, thân thương
e Hiểu nội dung bài: Qua việc tả ngôi trường mới, tác giả cho ta thấy tình
yêu, niềm tự hào của em học sinh đối với ngôi trường, với cô giáo và bạn bè của em
II ĐỒ DŨNG DẠY - HỌC
e Tranh minh họa (nếu có điều kiện)
Trang 19Ill CAC HOAT DONG DAY - HOC CHU YẾU
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 KIỂM TRA BÀI CŨ
- Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra
2 DẠY - HỌC BÀI MỚI
2.1 Giới thiệu bài
- Hỏi: Các em có thích được học trong một ngôi trường mới không? Vì sao? - CHới thiệu: Trong bài tập đọc hôm
nay, chúng ta sẽ được đến thăm một ngôi trường mới Cũng qua bài tập đọc này, các em sẽ thấy tình yêu và
lòng tự hào của bạn HS khi được học
trong ngôi trường mới 2.2 Luyện đọc
a) Đọc mẫu
- GV đọc mẫu lần 1, giọng đọc tha
thiết, tình cảm Chú ý nhấn giọng ở các từ ngữ miêu tả ngôi trường, gợi ta tình cảm của bạn Hồ với trường,
lớp, cô giáo, bạn bè: /ường vàng,
ngói đỏ, lấp ló, thân quen, trắng, xanh, thơm tho, rung động, ấm áp,
nghiêm trang, thân thương
b) Hướng dân luyện phát âm từ khó, dễ lan
- Tiến hành như phần này ở các tiết
trước
+ HS 1 đọc đoạn 1, 2 bài Mẩu giấy vụn và trả lời câu hỏi: Tại sao cả lớp không nghe thay mau giấy nói gì? + HS 2 đọc đoạn 3, 4 bài Mẩu giấy vụn
và trả lời câu hỏi: Tại sao bạn gái
nghe được lời của mẩu giấy?
Trang 20c) Hướng dân ngắt giọng
- Yêu cầu HS đọc chú giải
- Yêu cầu tìm cách đọc và luyện đọc
câu dài, câu khó ngắt giọng - Đọc chú giải trong SGK - Tìm cách đọc và luyện đọc các câu:
Nhìn từ xa, những mảng tường vàng! ngói đổi như những cánh hoa lấp ló
trong cây.li
Em bước vào lớp, vừa bỡ ngõi vừa thấy quen thân.!í
Dưới mái trường mới, sao tiếng trống rung động kéo dài!!!
Cả đến chiếc thước kẻ, chiếc bút chùi sao cũng đáng yêu đến thế !!! d) Đọc từng đoạn - Yêu cầu đọc nối tiếp theo đoạn cho đến hết bài - Chia nhóm và yêu cầu đọc trong nhóm e) Thi đọc giữa các nhóm Ø) Đọc đồng thanh cả lớp 2.3 Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc thầm cả bài
- Hoi: Doan van nao trong bai tả ngôi
trường từ xa Hãy đọc đoạn văn đó - Ngôi trường mới xây có gì đẹp?
- Đoạn văn nào trong bài tả lớp học? - Cảm xúc của bạn học sinh dưới mái
trường mới được thể hiện qua đoạn văn nào? - Dưới mái trường mới, bạn HS cảm thấy có những gì mới? 146 - Đọc nối tiếp (2 lần) Doan l1: Trường mới lấp ló trong cây
Đoạn 2: Em bước vào lớp mùa thu Đoạn 3: Dưới mái trường đáng yêu
đến thể!
- Đọc thầm - Đọc đoạn 1
- Những mảng tường vàng ngói đó như những đóa hoa lấp ló trong cây
- Đoạn văn thứ haI - Đoạn văn cuối Đài
- Tiếng trống rung động kéo dài Tiếng cô giáo nghiêm mà ấm áp Tiếng đọc
Trang 21đến lạ Nhìn ai cũng thấy thân thương Bút chì, thước kẻ cũng đáng
yêu hơn
- Theo em, bạn HS có yêu ngôi trường | - Bạn HS rất yêu trường của mình vì
của mình không? Vì sao em biết điều | bạn đã thấy được vẻ đẹp của ngôi
đó? trường mới, thấy mọi vật mọi người
đều gắn bó, đáng yêu 3 CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- Yêu cầu HS phát biểu cảm nghĩ (nói | - Một vài HS phát biểu
về tình cảm của em) với ngôi trường
đang học
- Kết luận: Trường học là nơi em học tập, sinh hoạt, ở trường có thầy cô,
bạn bè, bàn ghế, lớp học gắn bó với
tuổi thơ các em Các em nên yêu quý
trường học của mình LUYỆN TỪ VÀ CẤU
(1 tiết)
I MUC TIEU
e Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận trong câu giới thiệu có mẫu 1a: Ai (cdi gi, con gì) là gì?
e Biết và sử dụng đúng các mẫu câu phủ định
e« Mở rộng vốn từ liên quan đến từ ngữ về đồ dùng học tập
II DO DUNG DAY - HOC
e Tranh minh hoa bai tap 3, SGK
Ill CAC HOAT DONG DAY - HOC CHU YEU
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 KIỂM TRA BÀI CŨ
- Goi 2 HS lên bảng, đọc cho HS viết
các từ sau: sông Cứu Long, núi Ba
Trang 22- Yêu cầu mỗi em đặt một câu theo mẫu: Ai (cdi gi, con gi) la gi?
2 DAY - HOC BAI MOI
2.1 Giới thiệu bài
- Nêu mục tiêu của tiết học
2.2 Hướng dẫn làm bài tập
Bail
- Goi 1 HS doc dé bai - Yéu cau HS doc cau a - Bộ phận nào được 1n đậm? - Phải đặt câu hỏi như thế nào để có câu trả lời là e2 - Tiến hành tương tự với các câu còn lai Bài 2
- Goi 1 HS đọc yêu cầu của bai - Yêu cầu HS đọc câu a
- Yêu cầu HS đọc mẫu
- Các câu này cùng có nghĩa khẳng định hay phủ định? - Hãy đọc các cặp từ In đậm trong các câu mẫu - Nêu: Khi muốn nói, viết các câu có cùng nghĩa phủ định ta thêm các cặp
từ trên vào trong cau
- Yêu cầu HS đọc câu b sau đó tiếp nối nhau nói các câu có nghĩa gần giống câu b 145 - Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được 1n đậm - Em là HS lớp 2 - Em
- Dat cau hoi: Ai là học sinh lớp 2? (nhiéu HS nhac lai)
- LờI giải:
b) Ai là học sinh giỏi nhất lớp? HS giỏi nhất lớp là a1?
c) Môn học nào em yêu thích?/ Em yêu thích môn học nào? Môn học em yêu thích là gì?
- Tìm những cách nói có nghĩa giống cau sau
- Mau giấy không biết nói - Doc mau trong SGK - Nghia phu dinh
- Không đâu; có đâu; đâu có
Trang 23- Tiến hành tương tự với câu c - Đây không phải đường đến trường dau Đây có phái là đường đến trường dau Day đáu có phải là đường đến trường Bài 3
- Goi 1 HS doc dé bai - Doc dé
- Yêu cầu HS quan sát tranh và viết tên | - 2 HS ngồi cạnh nhau cùng quan sát,
tất cả các đồ dùng em tìm được ra | tìm đồ vật và viết tên
một to giấy
- Gọi một số cặp Hồ lên trình bày - Từng cặp HS lên bảng, một em đọc tên đồ dùng, em kia chỉ tranh và nói tác dụng - Có thể tổ chức thành cuộc thi Tìm đồ | - Cả lớp nghe Bổ sung nếu còn thiếu dùng giữa các tổ Lời giải Trong tranh có 4 quyển vở, 3 chiếc cặp, 2 lọ mực, 2 bút chì, 1 thước kẻ, 1 ê ke, 1 com pa
Vở để ghi bài; cặp để đựng sách vở đồ dùng; bút chì để viết, có thể tẩy xóa; lọ
mực có mực để bơm vào bút máy để viết; thước kẻ để đo và kẻ đường thang;
êke để đo kẻ đường thăng, kẻ các góc; compa để vẽ hình tròn 3 CỦNG CỐ, DẶN DÒ - Yêu cầu HS nêu lại các cặp từ được dùng trong câu phủ định - Tổng kết giờ học TẬP VIẾT (1 tiết) I MUC TIEU
e Biết viết chữ # hoa
e Viết đúng, viết đẹp cụm từ ứng dụng: Đẹp frường đẹp lớp
Trang 24II ĐỒ DŨNG DẠY - HỌC e Bảng phụ kẻ sẵn khung chữ Chữ # hoa đặt trong khung chữ Viết mẫu cụm từ Đẹp trường đẹp lớp Ill CAC HOAT DONG DAY - HOC CHU YEU Hoạt động dạy Hoạt động học
1 KIEM TRA BAI CU
- Kiểm tra vở viết ở nhà của HS
- Kiểm tra viết bảng chữ D, chữ Dán, cụm từ Dán giàu nước mạnh
- Nhận xét và cho điểm HS
2 DẠY - HỌC BÀI MỚI
2.1 Giới thiệu bài
- lrong giờ học hôm nay chúng ta sẽ
tập viết chữ hoa, viết cụm từ ứng
dụng Dán giàu nước mạnh
2.2 Hướng dẫn viết chữ hoa Ð a) Quan sát chữ mẫu và quy trình viết
- Treo mẫu chữ và hỏi: Chữ D hoa gần giống chữ nào đã học?
- Yêu cầu HS nêu lại cấu tạo và quy trình viết chữ D hoa và nêu cách viết
nét ngang trong chữ Ù hoa
b) Viết bảng
- Yêu cầu HS viết chữ Ð hoa vào trong không trung rồi viết vào bảng con
- Nhận xét, chỉnh sửa lỗi cho HS
2.3 Hướng dẫn viết cụm từ ứng
dụng
d) Giới thiệu cụm từ ứng dung
- Yêu cầu HS mở Vở rập viết đọc cụm
từ ứng dụng
- HỏI: Đẹp trường đẹp lớp có mang lại
tac dung gi?
150
-: Gần giống chữ D đã học nhưng khác
là chữ Ð hoa có thêm ] nét ngang
L Trả lời: Từ điểm dừng bút của chữ D,
lia bút xuống đường kẻ ngang 3 (gần
giữa thân chữ), viết thêm nét thăng
ngang ngắn để thành chữ hoa Ð - Viết bảng con
Trang 25- Nêu: Cụm từ có ý khuyên các em g1ữ øìn lớp học, trường học sạch đẹp b) Quan sát và nhận xét cách viết
- Hoi: Đẹp frường đẹp lớp có mấy chữ
là những chữ nào, khi viết khoảng cách giữa các chữ là bao nhiêu
- Yêu cầu HS nhận xét về độ cao của
các chữ cái
- Khi viết chữ Đẹp ta nối chữ Ð với chữ e như thế nào?
c) Viết bảng
- Yêu cầu HS viết bảng chữ Đẹp và chỉnh sửa lỗi cho HS
2.4 Hướng dân viết vao Vo tap viét - Yêu cầu Hồ viết: l dòng chit D hoa cỡ vừa, l dòng chữ Ð hoa cỡ nhỏ, l dòng chữ Đẹp cỡ vừa, l dòng chữ Đẹp cỡ nhỏ, 1 dòng cụm từ ứng dụng Đẹp trường đẹp lớp, cỡ nhỏ 3 CỦNG CỐ, DẶN DÒ - Nhận xét g1ờ học - Dặn HS hoàn thành nốt bài Tập viết - Đẹp trường đẹp lớp có 4 chữ ghép lại, khi viết ta viết khoảng cách giữa các chữ là 1 chit cai - Các chữ D, j cao 5 l1, các chữ đ, p cao 2 l1, chữ £ cao 1,5 lI, các chữ còn lại cao 1 l1
- Viết sao cho nét khuyết chữ e chạm vào nét cong phải của chữ Ð - Viết bàng - Viết bài Tap doc MUA KINH (1 tiết) I MUC TIEU 1 Doc
¢ Doc tron duoc ca bai
e« Đọc đúng các từ: lười học, nên, đọc sách, trởng rằng, năm bảy, vẫn không,
liên hdi,
e Nøắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cum từ
Trang 262 Hiểu
e Hiểu tính hài hước của câu chuyện: Cậu bé lười học, không biết chữ lại tưởng
nhầm cứ đeo kính là sẽ biết đọc nên mới đi mua kính Hành động, suy nghĩ
của cậu làm bác bán kính không nhịn được cười II ĐỒ DŨNG DẠY - HỌC
e Tranh minh họa (nếu cô)
e Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc
Ill CAC HOAT DONG DAY - HOC CHU YEU
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 KIỂM TRA BÀI CŨ
- Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra
- Nhận xét và cho điểm HS
2 DẠY - HỌC BÀI MỚI
2.1 Giới thiệu bài
- Hỏi: Người như thế nào thì phải đeo kính?
- Nêu: Có một cậu bé không bị cận thị
hay viễn thị nhưng lại đi mua kính Lí do đi mua kính của cậu làm bác
bán kính phải phì cười Vậy đó là lí do gì? Chúng ta cùng học bài hôm
nay để biết rõ vì sao cậu bé đi mua
kính
152
+ HS 1: Hãy đọc các đoạn văn miêu tả
ngôi trường mới và lớp học
Tại sao khi bước vào lớp học ban HS
lại thấy vừa bỡ ngỡ, vừa thân quen + HS 2: Doan van nao cho thay rõ tình
cảm của bạn HS với ngôi trường mới
Hãy đọc đoạn văn đó và cho biết bạn
HS có tình cảm như thế nào đối với
ngôi trường mới?
- Người già mắt kém, người bị cận thị,
Trang 272.2 Luyện đọc a) Đọc mẫu
- GV doc mau lần 1 Chú ý giọng
người kể chuyện chậm rãi, hài hước;
øiong cậu bé ngây thơ, ngạc nhiên; giọng người bán kính lúc nghi ngại, lúc vui vẻ, ôn tồn
b) Hướng dân phát âm từ khó, dễ lân
- Tiến hành tương tự như các tiết trước
c) Hướng dân ngắt giọng
- Tổ chức cho HS tìm cách đọc và luyện đọc câu khó ngắt giọng, cần
diễn cảm
- 1 HS đọc mẫu lần 2
- Ca lớp theo dõi bài đọc
- Tiếp nối nhau đọc từng câu cho đến hết bài
- Luyện đọc các từ khó, dễ lẫn (đã giới thiệu ở phần mục tiêu)
- Tìm cách đọc và luyện đọc các câu:
Thấy nhiều người! khi đọc sách phải đeo kính,! cậu tưởng rằng! cứ đeo kính thì
doc duoc sach.//
Cậu thu dén nam bay chiéc kinh khdc nhau/ ma van khong doc duoc.//
Hay la/ chau khéng biét doc?// (Giong nghi ngai)
Trang 282.3 Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc thầm bài
- Hoi: Tai sao cậu bé không biết chữ ?
+ Cậu bé mua kính dé làm gi ?
+ Cậu bé đã thử kính thế nào?
- Em có biết vì sao bác bán kính lại phì
cười không?
+ Bác bán kính khuyên cậu điều gì? - Kết luận về nội dung câu chuyện
2.4 Luyện đọc lại bài
- GV cho HS đọc theo vai, có thé thi
ø1ữa các nhóm HS với nhau 3 CỦNG CỐ, DẶN DÒ - Hỏi: Nếu được gặp cậu bé, em sẽ nói ØÌ VỚI Cậu - Tổng kết giờ học - Khuyến khích HS về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe - Đọc bài + Vì cậu bé rất lười học
+ Cậu muốn mua kính để đọc sách vì cậu thấy nhiều người khi đọc sách phải đeo kính nên cậu tưởng đeo
kính là đọc được sách
+ Cậu thử đến năm bày chiếc kính
khác nhau mà vẫn không đọc được - Vì bác thấy cậu bé thật ngốc nghếch Cậu ngốc đến nỗi tưởng nhầm rằng cứ đeo kính là đọc được sách + Bác khuyên cậu muốn đọc được sách thì phải học đã - Muốn đọc được sách cậu phải chăm chỉ học hành Kính chỉ để giúp những người mắt kém nhìn rõ hơn thơi Chính tả NGƠI TRƯỜNG MỚI (1 tiết) I MUC TIEU
e Nghe và viết lại chính xác, không mắc lỗi đoạn cuối tập đọc Ngồi trường mới e Phân biệt vần ai/ay, 4m dau x/s, thanh hỏi thanh ngã trong một số trường
hợp
Trang 29II ĐỒ DŨNG DẠY - HỌC
Bang ghi sẵn nội dung bài tập chính tả
Ill CAC HOAT DONG DAY - HOC CHU YẾU
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 KIỂM TRA BÀI CŨ
- Goi 2 HS lên bảng sau đó đọc các từ
khó, các từ cân phân biệt trong bài Chính tả trước cho Hồ viết lên bảng
2 DẠY - HỌC BÀI MỚI
2.1 Giới thiệu bài mới
- Trong giờ chính tả này, các em sẽ
nghe đọc và viết lại đoạn cuối trong bài tập đọc Ngôi trường mới và làm
các bài tập chính tả phân biệt âm đầu x/s, phan biét van ai/ay, phan biét thanh hỏi! thanh ngấ
2.2 Hướng dẫn nghe - viết a) Ghỉ nhớ nội dung chính tả - GV đọc đoạn: Dưới mái trường mới đáng yêu đến thế - Hỏi: Dưới mái trường mới, bạn HS thấy có gì mới?
b) Hướng dân trình bày
- Tìm các dấu câu trong bài chính tả - Hỏi thêm về yêu cầu viết chữ các đầu
câu, đầu đoạn
c) Viết chính tả
d) Sốt lơi
e) Chấm bài
- Viết từ ngữ theo lời đọc của GV:
mdi nha, may cay, thinh tai, gio tay, xa xôi, sa xuống, phố xá, đường sá, ngả đường, ngã ba, vẽ tranh, có về
- 1 HS khac doc lai
- Trả lời theo nội dung bai
- Dấu phẩy, dấu chấm, dấu chấm than
Trang 302.3 Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Trò chơi 1: Thi tìm nhanh các tiếng có van ai/ay
- Chia lớp thành 4 đội, phát cho mỗi đội 1 tờ roki to và một số bút dạ Trong 5 phút
các đội phải tìm và ghi các tiếng, từ ngữ tìm được có vần øï hoặc zy vào g1ấy
Tổng kết cuộc chơi, đội nào tìm được nhiều tiếng hơn là đội thắng cuộc Trò chơi 2: Những nhà ngôn ngữ học
- GV lua chọn một trong hai yêu cầu của bài tập 3 làm nội dung choi
- Cách chơi: Gọi một số HS lên bảng xếp thành hàng (10 - 15HS) Yêu cầu các em lần lượt tiếp nối nhau tìm và nói to tiếng, từ ngữ có tiếng chứa bắt đầu bằng x hoặc s (có fhanh hỏi hoặc thanh ngã) Bắt đầu từ em đầu hàng rồi đến em thứ
hai, thứ ba cho đến hết Các em nói sau không được nhắc lại các từ đã có Khi
đến lượt em nào mà em đó không có từ ngay thì bị loại khói cuộc chơi Chơi như
thế đến khi còn lại 3 em thì dừng lại 3 em cuối cùng còn lại được gọi là Nhà ngôn ngữ học
Ví dụ về lời giải:
Bài 2: bài tập, bài vỡ, ngại vàng, cai ngục, hai, phải, trái chiếu, noải cứu, tải gạo,
mái miết, nai chuối, vai, ngày mại, con frai, sai trái, thái thịt vay mượn, ngay thẳng, ngáy, cái váy, cháy, vảy cá, tay cầm, máy móc, may áo, suối chảy, xay bột, thay áo, nảy lộc, lung lay,
Bài 3: a) đồng xu, su hào, xù lông, sáng sáng, sang sảng, sung sướng, dòng sông,
quả sung, sung túc, sau trước, sắc đẹp, sốt, sút, xung phong, xông lên,
xấu xấu, xanh xanh, xa xa, xa x0i,
b) nøsđ nghiêng, vấp ngấ, bình sữa, sửa chữa, nghềnh đầu, nghênh ngãng,
vé tranh, ve mat, mai miét, mai mé, gud vdi, vdi gao, TAP LAM VAN
(1 tiết)
I MUC TIEU
e Biết trả lời câu hỏi và đặt câu theo mẫu khẳng định, phủ định
e Biết soạn mục lục sách đơn giản II ĐỒ DŨNG DẠY - HỌC
Trang 31Ill CAC HOAT DONG DAY - HOC CHU YẾU
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 KIỂM TRA BÀI CŨ
- Kiểm tra Bài tập 1, Bài tập 3, tiết Tập
làm văn tuần 5
2 DẠY - HỌC BÀI MỚI
2.1 Giới thiệu bài
- Trong giờ học T7áp làm văn tuân này, các em sẽ thực hành hỏi - đáp và trả lời câu hỏi theo mẫu câu khăng định, phủ định Sau đó xem mục lục sách và biết cách viết lại những điều biết được khi đọc mục lục
2.2 Hướng dân làm bài tập
Bai I (lam miệng)
- Goi HS doc yéu cau cua bai - 1 HS doc thanh tiéng
- Yéu cau 1 HS doc mau - Doc mau
- Hỏi: Câu trả lời nào thể hiện sự đồng ý? | + Có, em rất thích đọc thơ
+ Câu trả lời nào thể hiện sự không | + Không, em không thích đọc thơ
đồng ý?
- Goi 3 HS, yêu cầu thực hành với câu | - HS 1: Em (Bạn) có đi xem phim
hỏi a) Em có äi xem phim không? không? HS 2: Có, em (mình, tớ) rất thích đi xem phim HS 3: Không, em (tớ) không thích di xem phim - Yêu cầu lớp chia nhóm, 3 HS thành 1 nhóm và thực hành trong nhóm với
các câu hỏi còn lại
- Tổ chức thi hỏi đáp giữa các nhóm
Bài 2
- Gọi 1 HS đọc đề bài - Đọc đề bài
- Gọi HS đọc mẫu - 3 HS đọc, mỗi em đọc 1 câu - Gọi 3 HS đặt mẫu - 3 HS đặt 3 câu theo 3 mẫu:
Trang 32- Yêu cầu HS tự đặt 3 câu theo 3 mẫu
rồi đọc cho cả lớp nghe, nhận xét
Bài 3
- Goi HS doc dé bai
- Yêu cầu HS để truyện lên trước mặt, mở trang mục lục - Yêu cầu một vài em đọc mục lục sách của mình - Cho H§ cả lớp tự làm bài vào Vở bài tập - Gọi 5 đến 7 HS tiếp nối nhau đọc bài viết của mình - Nhận xét và cho điểm HS 3 CỦNG CỐ, DẶN DÒ - Nhận xét gid hoc - Dặn HS về nhà chăm đọc sách tham khảo, truyện viết cho thiếu nhi và xem mục lục
Trang 33Tuân 7 Chủ điểm: THẦY CÔ Tap doc NGUOI THAY CU (2 tiét) I MUC TIEU 1 Doc
e HS đọc trơn được cả bai
e« Đọc đúng các từ ngữ: cổng trường, lớp, lễ phép, liền nói, nhộn nhịp, xúc động, hình phạt,
e Ngăt, nghi hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ e Biết phân biệt giọng các nhân vật khi đọc:
- Giọng người dẫn chuyện: chậm rãi - Giọng thầy giáo : vui vẻ, ân cần - Giọng chú bộ đội: lễ phép
2 Hiểu
e Hiểu các từ ngữ trong bài: lễ phép, mắc lôi, xúc động, hình phạt
e Hiểu nội dung bài: Câu chuyện cho ta thấy lòng biết ơn và kính trọng của chú
bộ đội đối với thầy giáo cũ Qua đó, câu chuyện cũng khuyên các em phải
biết ơn và kính trọng các thầy cô giáo II ĐỒ DŨNG DẠY - HỌC
e Tranh minh hoa bai tap doc trong SGK
e Bảng phụ có ghi sẵn các câu cần luyện đọc
Ill CAC HOAT DONG DAY - HOC CHU YẾU
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 KIỂM TRA BÀI CŨ
Trang 34- Sau mỗi HS đọc, GV nhận xét, cho
điểm từng HS
2 DẠY - HỌC BÀI MỚI
2.1 Giới thiệu bài Treo bức tranh và hỏi:
- Bức tranh vẽ những a1? Họ đang làm gi?
- Muốn biết những nhân vật trong
tranh nói chuyện gì, chúng ta cùng
học bài tập đọc Người thầy cũ - Ghi tên bài lên bảng
2.2 Luyện đọc đoạn 1, 2 a) Đọc mẫu
- GV đọc mẫu toàn bài một lượt, sau đó đọc lại đoạn 1, 2 Chú ý giọng to, rõ ràng, phân biệt lời các nhân vật b) Hướng dân phát âm từ khó, dễ lân - Tiến hành tương tự như các tiết tập
đọc trước
c) Hướng dân ngắt giọng
- Giới thiệu các câu cần chú ý cách đọc, yêu cầu HS tìm cách đọc đúng và cho
cả lớp luyện đọc
- 1 HS đọc 3 câu tiếp và trả lời câu hỏi:
Trong hiệu kính cậu bé đá làm gì
- 1 HS doc doan con lai va trả lời câu
hoi: Thai độ và câu trả lời của cậu bé như thế nào?
- | HS doc cả bài và trả lời câu hỏi: Bác bán hàng nói gì với cậu bể)
Quan sát tranh và trả lời câu hoi - Vẽ thầy giáo, chú bộ đội, em HS Họ
đang nói chuyện với nhau
- I HS khá đọc mẫu đoạn 1, 2 Cả lớp theo dõi
- Tiếp nối nhau đọc từng câu, đọc từ
đầu cho đến hết đoạn 2
- Luyện đọc các từ: cổng trường, xuất
Trang 35d) Đọc từng đoạn - Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc đoạn 1,2 - Chia nhóm HS và yêu cầu đọc trong nhóm e) Thi đọc giữa các nhóm g) Ca lép đọc đồng thanh 2.3 Tìm hiểu bài - Goi HS doc doan 1va hoi: + Bố Dũng đến trường làm gì? - Giải nghĩa từ /é phép
- Gọi HS đọc đoạn 2 và hỏi:
+ Khi gặp thầy giáo cũ, bố của Dũng đã thể hiện sự kính trọng đối với thầy
như thế nào?
+ Bố Dũng nhớ nhất kỉ niệm gì về thầy giáo?
+ Thầy giáo đã nói gì với cậu học trò
trèo qua cửa sổ?
- Đọc nối tiếp đoạn 1, 2 trước lớp - Thực hiện yêu cầu của ỚV - l HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm - Tìm gặp lại thầy giáo cũ - l1 HS đọc thành tiếng, cả lớp doc thầm + Bố Dũng bỏ mũ, lễ phép chào thầy
+ Bố Dũng đã trèo qua cửa số lớp
nhưng thầy chỉ bảo ban mà không
phạt
+ Thầy nói: 7rước khi làm việc gì, cần
phải nghĩ chứ ! Thôi, em về di, thay không phạt em đâu - Vì sao thầy giáo chỉ nhắc nhở mà không phạt cậu học trò đó, lớp mình cùng học tiếp đoạn 3 để biết điều này TIẾT 2 2.4 Luyện đọc đoạn 3 - Tiến hành theo các bước đã giới thiệu Ở trên - Các từ ngữ cần luyện phát âm: xúc động, mắc lỗi, hình phạt
- Các câu cần luyện ngắt giọng: Bố
Trang 362.5 Tìm hiểu đoạn 3 - Gọi 1 HS đọc bài và yêu cầu trả lời câu hỏi + Tình cảm của Dũng như thế nào khi bố ra về? + Xúc động có nghĩa là gì? + Vì sao Dũng xúc động khi bố ra về? - Dũng nghĩ gì khi bố ra về? - Hình phạt có nghĩa là gì? 2.6 Luyện đọc lại truyện - Gọi HS đọc Chú ý nhắc HS đọc diễn cảm theo các vai - Nhận xét, cho điểm từng HS 3 CỦNG CỐ, DẶN DÒ - Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì? - Nhận xét tiết học, nhắc HS về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau phạt! nhưng bố nhận đó là hình phạt và nhớ mấi.Í - l1 HS đọc thành tiếng, cả lớp doc thầm + Dũng rất xúc động + Xúc động có nghĩa là có cảm xúc mạnh + Vì bố rất kính trọng và yêu quý thầy giao + Dũng nghĩ: Bố cũng có lần mắc lỗi, thầy không phạt nhưng bố nhận đó là
hình phạt và ghi nhớ để không bao
giờ mắc lại nữa
- Là hình thức phạt người có lỗi
- HS doc theo vai
- Kính trọng, lễ phép với thầy cô giáo
Kể chuyện NGƯỜI THẦY CŨ
I MUC TIEU
¢ Dua vào tranh minh hoa va các câu hỏi gợi ý của GV kể lại được từng đoạn và
toàn bộ câu chuyện
e Biết thể hiện lời kể tự nhiên và phối hợp được lời kể với nét mặt, điệu bộ
e« Biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với từng nhân vật « Biết theo dõi lời bạn kể
Trang 37II ĐỒ DŨNG DẠY - HỌC e Iranh minh họa bài Táp đọc e Áo bộ đội, mũ, kính Ill CAC HOAT DONG DAY - HOC CHU YEU Hoạt động dạy Hoạt động học
1 KIỂM TRA BÀI CŨ
- Gọi HS kể lại truyện Mẩu giấy vụn
- Nhận xét, cho điểm từng HS
2 DẠY - HỌC BÀI MỚI
2.1 Giới thiệu bài
- Hôm trước lớp mình học bài Tập đọc nào? - Hôm nay lớp mình sẽ cùng kể lại câu chuyện này - Treo tranh minh hoa 2.2 Hướng dẫn kể từng đoạn
- Hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì? Ở đâu? + Câu chuyện Wgười thầy cñ có những nhân vật nào? + A1 là nhân vật chính? + Chú bộ đội xuất hiện trong hoàn cảnh nào? + Chú bộ đội là ai, đến lớp làm gì?
- Gọi 1 đến 3 HS kể lại đoạn 1 Chú ý
để các em tự kể theo lời của mình Sau đó nhận xét, bổ sung
+ Khi gặp thầy giáo chú đã lam gi để thể hiện sự kính trọng với thầy?
- 4 HS kể nối tiếp, mỗi HS kể 1 đoạn - 4 HS kể theo vai
- Bài: Người thầy cũ
- Quan sát tranh
+ Bức tranh vẽ cảnh ba người đang nói chuyện trước cửa lớp
+ Dũng, chú bộ đội tên là Khánh (bố
của Dũng), thầy giáo và người kể
chuyện
+ Chú bộ đội
+ Giữa cảnh nhộn nhịp của sân trường
Trang 38+ Chú đã giới thiệu mình với thầy giáo thế nào?
+ Thái độ của thầy giáo ra sao khi gặp
lại cậu học trò năm xưa?
+ Thầy đã nói gì với bố Dũng?
+ Nghe thầy nói vậy chú bộ đội đã trả lời thầy ra sao?
- Gọi 3 đến 5 HS kể lại đoạn 2 Chú ý nhắc HS đổi giọng cho phù hợp với
các nhân vật
+ Tình cảm của Dũng như thế nào khi bố ra về?
+ Em Dũng đã nghĩ gì?
2.3 Kể lại toàn bộ câu chuyện - Gọi 3 HS tiếp nối nhau kể lại câu
chuyện theo đoạn
- Gọi 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện - Nhận xét, cho điểm
2.4 Dựng lại câu chuyện theo vai - Cho cac nhom chon HS thi dong vai Mỗi nhóm cử 3 HS - Gọi HS diễn trên lớp - Nhận xét, tuyên dương 3 CỦNG CỐ, DẶN DÒ - Câu chuyện này nhắc chúng ta điều gi? - Dan HS vé nha ké lai chuyén cho gia dinh nghe 164
+ Thua thay, em la Khanh, dita hoc tro năm nào trèo cửa số lớp bị thầy phat ddy a!
+ Lúc đầu thì ngạc nhiên, sau thi cười
vui ve
+ A Khanh Thay nhớ ra rồi Nhưng hình như hôm ấy thầy có phạt em
đâu!
Trang 39Chính tả NGƯỜI THẦY CŨ
I MUC TIEU
‹ Chép đúng và đẹp đoạn Dững xúc động nhìn theo không bao giờ mắc lại
nữa trong bài tập đọc Người thầy cũ
‹ Biết cách trình bày một đoạn văn Chữ đầu câu phải viết hoa Tên riêng phải
viết hoa
e« Củng cố quy tắc chính tả: wi/uy; trích; iêngliên II ĐỒ DŨNG DẠY - HỌC
e Bảng có ghi sẵn đoạn văn cần chép và các bài tập chính tả
Ill CAC HOAT DONG DAY - HOC CHU YẾU
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 KIỂM TRA BÀI CŨ
- Gọi 3 HS lên bảng viết các từ mắc lỗi hoặc các từ cần chú ý phân biệt ở tiết
học trước
- Nhận xét từng HS
2 DẠY - HỌC BÀI MỚI
2.1 Giới thiệu bài
- Trong giờ chính tả hôm nay, các em sẽ nhìn bảng chép lại một đoạn trong bài tập đọc Người thầy cũ 2.2 Hướng dẫn tập chép da) Ghi nhớ nội dung đoạn chép - Đọc đoạn văn cần chép + Đây là đoạn mấy của bài tập đọc Người thầy cũ
+ Đoạn chép này kể về ai?
b) Hướng dân cách trình bày
+ Bài chính tả có mấy câu?
- 3 HS lên bảng viết: 2 từ có vần ai, 2 từ có van ay va cum tir: hai ban tay - H§ dưới lớp viết vào bảng con
- Theo dõi lên bảng
- Đoạn 3
- Về Dũng
+ 4 câu
Trang 40+ Bài chính tả có những chữ nào cần viết hoa?
- Đọc lại câu văn có cả dấu phẩy (,) và
dấu hai chấm (:) c) Hướng dân viết từ khó
- Đọc cho HS viết từ khó vào bảng con - Nêu cách viết và sửa lỗi cho HS d) Chép bài e) Soát lỗi ø) Chấm bài - Tương tự các tiết trước 2.3 Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài tập 2
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm bài
Bai tap 3
- Tiến hành tương tự bài tập 2 hoặc GV
sử dụng bảng gai cho HS chon tw
GV lua chon bai tap 3a hoac 3b
3 CUNG CO, DAN DO
- Nhận xét tiết học, khen những HS đã
tiến bộ Nhắc nhở HS chưa viết đẹp
về nhà viết lại bài
+ Chữ đầu câu và tên riêng - Em nghĩ Bố cũng nhớ mãi
- Viết các từ ngữ: xúc động, cổng trường, nghĩ, hình phạt
- Đọc bài
- 2 HS lên bảng thi làm bài đúng,
nhanh Cá lớp làm vào Vở bài tập Lời giải: bụi phẩn, huy hiệu, vui về,
tân tụy
- LờI giải:
a) Gio cha, tra lai, con tran, cái chăn, b) Tiếng nói, tiến bộ, lười biếng, biến
mat