1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thiết kế bài giảng tiếng việt 4 tập 1 part 3 pot

31 487 22
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 4,79 MB

Nội dung

Trang 1

HOC

THUOC LONG BAI THO

lI- ĐỒ DÙNG DẠY — HỌC

Tranh minh hoa bài tập đọc trang 19, SGK e Bang phụ viết sẵn 10 dòng thơ đầu

e_ Các tập truyện cổ Việt Nam hoặc các truyện tranh: Tấm Cám, Thạch Sanh, Cây tre trăm đốt,

lII- CÁC HOẠT DONG DAY

— HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 KIEM TRA BÀI CŨ

Trang 2

em thích nhất hình ảnh nào về Dế

Men? Vi sao?

— Goi | HS doc toan bai va trả lời

câu hỏi: Theo em, Dế Mèn là người

như thế nào?

- Nhận xét và cho điểm HS

2 DAY — HOC BAI MỚI

2.1 Gidi thiéu bai

— Treo tranh minh hoa bai tap doc

và hoi HS: Bức tranh có những nhân

vật nào? Những nhân vật đó em

thường gặp ở đâu?

— Em đã được đọc hoặc nghe những

câu chuyện cổ tích nào?

- Giới thiệu: Những câu chuyện cổ

được lưu truyền từ bao đời nay có ý nghĩa như thế nào? Vì sao mỗi

chúng ta đều thích đọc truyện cổ?

Các em cùng học bài hôm nay

— Ghi tên bài lên bảng

2.2 Hướng dẫn luyện đọc và tim

hiểu bài

a) Luyện đọc:

— Yêu cầu HS mở SGK trang 19 Sau đó GV gọi HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp GV kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt giọng (nếu có)

cho HS Lưu ý cho HS đọc 2 lượt

— Goi 2 HS doc lai toan bai, luu y

cách ngắt nhịp các câu thơ:

Vừa nhân hâu! lại tuyệt vời sâu xa

— Bức tranh vẽ cảnh ông tiên, em nhỏ và một cô gái đứng trên đài sen Những nhân vật ấy em thường

thấy ở các câu chuyện cổ tích

— lhạch Sanh, Tấm Cám, Cây tre tram dot, Trdu cau, Su tich chim CuỐC,

- Lắng nghe

Trang 3

Thương người Í rồi mới thương ta

Yêu nhaul dù mấy cách xa cũng tim Rất công bằng I rất thông minh Vừa độ lượng ! lại đa tình | da

Mang — GV doc mau lần 1: Chú ý toàn bài đọc với giọng nhẹ nhàng, tình cảm,

trầm lắng pha lẫn niềm tự hào

Nhấn giọng ở các từ ngữ: nhân hậu, sâu xa, thương người, mấy cách xa, gặp hiển, vàng, trắng, nhận mặt, công bằng, thông minh, độ luong, da tình, da mang, thâm kín, đời sau

b) Tim hiéu bai

— Gọi 2 HS đọc từ đầu đến đa mang — Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời cau hoi: + Vì sao tác giả yêu truyện cổ nước nhà?

+ Em hiểu câu thơ Vàng cơn nắng, trắng cơn muia như thế nào?

+ Từ ”nhận mặt ” ð đây nghĩa là thế

nào?

+ Đoạn thơ này nói lên điều gì?

— 2 HS đọc thành tiếng trước lớp

— Tiếp nối nhau trả lời cau hoi

+ Tác giả yêu truyện cổ nước nhà

VÌ:

e Vì truyện cổ nước mình rất nhân

hậu và có ý nghĩa rất sâu xa

e Vì truyện cổ đề cao những phẩm

chất tốt đẹp của ông cha ta: công bằng, thông minh, độ lượng, đa

tình, đa mang

e Vì truyện cổ là những lời khuyên

dạy của ông cha ta: nhân hậu, ở

hiền, chăm làm, tự tin,

+ Ông cha ta đã trải qua bao mưa

nắng, qua thời gian để đúc rút

những bài học kinh nghiệm cho con cháu + Nhận mặt là giúp con cháu nhận ra truyền thống tốt đẹp, bản sắc của dân tộc, của cha ông ta từ bao đời nay

+ Đoạn thơ ca ngợi truyện cổ đề

Trang 4

— Ghi bang y chinh

— Yêu cầu HS đọc thầm đoạn còn lại và trả lời câu hỏi: Bài thơ gợi

cho em nhớ đến những truyện cổ

nào? Chi tiết nào cho em biết điều đó?

— Ban nào có thể nêu ý nghĩa của

hai truyện 7m Cám, Đếo cày giữa

đường?

+ Em biết những truyện cổ nào thể

hiện lòng nhân hậu của người Việt Nam ta? Nêu ý nghĩa của câu

chuyện đó

— Gọi HS đọc 2 câu thơ cuối bài và

trả lời câu hỏi: Em hiểu ý hai dòng

thơ cuối bài như thế nào?

— Đoạn thơ cuối bài nói lên điều gì?

- HS nhắc lại

— Bai tho goi cho em nhớ đến truyện cổ: Tấm Cám, Đếo cày giữa

đường qua chi tiết: Thị thơm thi

giấu người thơm/Đẽo cày theo ý

nguoi ta

e Tấm Cám: Thể hiện sự công bằng trong cuộc sống: người chăm chỉ, hiền lành sẽ được phù hộ, giúp đỡ

như cô Tấm, còn mẹ con Cám tham lam độc ac sé bi tring tri

e Déo cay giita duong: Khuyén

người ta phải tự tin, không nên thấy ai nói thế nào cũng làm theo + Mỗi HS nói về một câu chuyện

e Thach Sanh: ca ngợi Thạch Sanh

hiền lành, chăm chỉ, biết giúp đỡ người khác sẽ được hưởng hạnh

phúc còn Lý Thông g1an tham, độc ác bị trừng trị thích đáng

e Sự/ tích hồ Ba Bể Ca ngợi mẹ con bà goá giầu lòng nhân ái sẽ được đền đáp xứng đáng

e Nàng tiên Ốc: Ca ngợi nàng tiên

Ốc biết yêu thương, g1úp đỡ người yếu

e Trầu cau, Sự tích dưa hấu,

— 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp doc thầm

+ Hai câu thơ cuối bài là lời ông

cha răn dạy con cháu đời sau: Hãy

sống nhân hậu, độ lượng, công bằng, chăm chỉ, tự tin

— Đoạn thơ cuối bài là những bai

Trang 5

— Ghi y chinh doan 2

— Bai tho truyén cổ nước mình nói lên điều gì?

— Ghi nội dung bài thơ lên bảng c) Đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ

— Gọi 2 HS đọc toàn bài Yêu cầu

HS cả lớp theo dõi để phát hiện ra

giong doc

— Néu doan tho can luyén doc Yéu cầu HS luyện đọc diễn cảm

— Yêu cầu HS đọc thầm để thuộc từng khổ thơ — Gọi HS đọc thuộc lòng từng đoạn thơ — Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng cả bai - Nhận xét, cho điểm HS 3 CỦNG CỐ, DẶN DÒ - HS nhắc lại

— Bài thơ ca ngợi kho tàng truyện

cổ của đất nước vì những câu chuyện cổ đề cao những phẩm chất tốt đẹp của ông cha ta: nhân hậu, công bằng, độ lượng - HS nhắc lại — 2 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo

doi: Giong doc toan bai nhe nhang,

thiết tha, trầm lắng pha lẫn niềm tự

hào

— Ví dụ đoạn thơ:

Tôi yêu truyện cổ nước tôi

Vừa nhân hâu ¡ lại tuyệt vời sâu xạ

Thương người Í rồi mới thương ta

Yêu nhaÍ/ dù mấy cách xa cũng tìm

Ở hiên ! thì lại gặp hiền

Nguoi ngay / thi duoc phat, / tién độ frì

Mang theo truyện cổi tôi di Nohe trong cuộc sống thâm thì tiếng xua

Vang con nang / trdng con mua

Trang 6

— Nhận xét tiết học — Dan HS vé nhà học thuộc bài thơ Tập làm văn Kế lại hành động của nhân vật I- MỤC TIỂU

e Hiểu được hành động của nhân vật thể hiện tính cách nhân vật

e_ Biết cách xây dựng nhân vật với các hành động tiêu biểu

e Biết cách sắp xếp các hành động của nhân vật theo trình tự thời gian

ll- DO DUNG DAY — HOC e Gidy khé to ké sẵn bảng và bút dạ (đủ dùng theo nhóm) Hành động của cậu bé Ý nghĩa của hành động Giờ làm bài Giờ trả bài Lúc ra về - -ccccc: e Bảng phụ ghi câu văn có chỗ chấm để luyện tập

se Thẻtừcó ghi| Chích 9 Se | (mỗi loại 6 cái)

lII- CÁC HOẠT DONG DAY

— HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 KIEM TRA BAI CU

— Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hoi

— 2 HS trả lời câu hỏi: HS 1 Thế nào là kể chuyện? HS 2 Những điều gì thể hiện tính

Trang 7

— Goi 2 HS doc bai tap lam thém

- Nhận xét, cho điểm từng HS

2 DẠY — HOC BAI MOI 2.1 Giới thiệu bài

— Bài học trước các em đã biết thế

nào là văn kể chuyện và cách kể

chuyện Vậy khi kể về hành động của nhân vật cần chú ý điều gì? Bài học hôm nay giúp các em trả lời cau hoi do

2.2 Nhan xét

Yêu cầu Ï:

— Gọi HS đọc truyện

— GV đọc diễn cảm Chú ý phân biệt lời kể của các nhân vật Xúc động, giọng buồn khi đọc lời nói:

Thưa cô, con không có ba

Yêu cầu 2:

— Chia HS thành nhóm nhỏ Phát giấy và bút dạ cho nhóm trưởng Yêu cầu HS thảo luận nhóm và

hoàn thành phiếu

(Lưu ý HS: trong truyện có bốn

nhân vật: người kể chuyện (tôi), cha người kể chuyện, cậu bé bị điểm

không và cô giáo Các em tập trung tìm hiểu hành động của em bé bị điểm không) — Hỏi: Thế nào là ghi lại vắn tắt? — Gọi 2 nhóm dán phiếu và đọc kết quả làm việc trong nhóm - Các nhóm HS khác nhận xét, bổ sung

— Nhận xét, chốt lại lời giải đúng

— 2 HS đọc câu chuyện của mình - Lắng nghe — 2 HS đọc khá tiếp nối nhau đọc truyện - Lắng nghe — Chia nhóm, nhận đồ dùng học tập, thảo luận và hoàn thành phiếu

— Là ghi những nội dung chính, quan trọng

— 2 HS đại diện lên trình bày

Trang 8

Hành động của cậu bé Ý nghĩa của hành động

Giờ làm bài: không tả, không viết, nộp

giấy trắng cho cô (hoặc nộp giấy trắng) Cậu bé rất trung thực, rất thương cha

Giờ trả bài: Làm thỉnh khi cô hỏi, mãi sau mới trả lời: “Thưa cô, con không có ba”

(hoặc: im lặng, mãi sau mới nói)

Cậu rất buồn vì hoàn cảnh của mình

Lúc ra về: Khóc khi bạn hỏi: “Sao mày không tả ba của đứa khác?” (hoặc: khóc

khi bạn hỏi)

— Qua mỗi hành động của cậu bé bạn nào có thể kể lại câu chuyện?

— Giang: Tinh cha con 1a m6t tinh cam tu nhién, rat thiéng liéng Hinh anh cậu bé khóc khi bạn hỏi sao không tả ba của người khác đã gây xúc động trong lòng người đọc bởi

tình yêu cha, lòng trung thực, tâm

trạng buồn tủi vì mất cha của cậu bé

Yêu cầu 3:

— Các hành động của cậu bé được

kể theo thứ tự nào? Lấy dẫn chứng

cụ thể để minh hoa?

- Em có nhận xét gì về thứ tự kể

Tâm trạng buồn tủi của cậu vì cậu rất yêu cha mình dù chưa biết mặt

- 2 HS kể:

e Trong g1ờ làm văn cậu bé nộp

giấy trắng cho cô giáo vì ba cậu đã

mất, cậu không thể bịa ra cảnh ba ngồi đọc báo để tả

e Khi trả bài cậu bé lang thinh, mai sau mới trả lời cô giáo vì cậu xúc động Cậu bé rất yêu cha, cậu tui

thân vì không có cha, cậu mà

không thể dễ dàng trả lời ngay là ba

cậu đã mất

e Lúc ra về, cậu bé khóc khi bạn cậu hỏi sao không tả ba của đứa khác Cậu không thể mượn ba của

Trang 9

các hành động nói trên? — Khi kể lại hành động của nhân vật cần chú ý điều gì? - GV nhắc lại ý đúng và giảng thêm: Hành động tiêu biểu là hành động quan trọng nhất trong một chuỗi hành động của nhân vật Ví dụ: Khi nộp giấy trắng cho cô, cậu

bé có thể có hành động cầm tờ giấy,

đứng lên và ra khỏi bàn, đi về phía

cô giáo Nếu kể tất cả các hành động như vậy, lời kể sẽ dài dòng, không cần thiết 2.3 Ghi nhớ — Gọi HS đọc phần Ghi nhớ - Em hãy lấy ví dụ chứng tỏ khi kể chuyện chỉ kể những hành động

tiêu biểu và các hành động nào xảy

ra trước thì kể trước, xảy ra sau thì kể sau

2.4 Luyện tập — Goi HS doc bai tap

— Bai tap yêu cầu gì?

— Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi để

làm bài tập

— Yêu cầu 2 HS lên bảng thi gắn tên

nhân vật phù hợp với hành động

- Có thể gợi ý cho HS hỏi lại bạn:

Tại sao bạn lại ghép tên Sẽ vào câu

12

— Nhận xét, tuyên dương Hồ ghép

trước, xảy ra sau thì kể sau

— Khi kể lại hành động của nhân vật cần chú ý chỉ kể những hành động tiêu biểu của nhân vật — 3 đến 4 HS đọc thành tiếng phần Ghi nhớ - 2 HS kể vắn tắt truyện các em đã từng đọc hay nghe kể

— 2 HS tiếp nối nhau đọc bài tập — Bài tập yêu cầu điền đúng tên nhân vật: Chích hoặc Sẽ vào trước hành động thích hợp và sắp xếp các

hành động ấy thành một câu chuyện

— Thảo luận cặp đôi

— 2 HS thi làm nhanh trên bảng

Trang 10

đúng tên và trả lời đúng, rõ ràng

câu hỏi của các bạn

— Yêu cầu HS thảo luận và sắp xếp | - HS làm vào SGK, 1 HS lên bảng

các hành động thành một câu

chuyện

— Gọi HS nhận xét bài của ban va — Lời giải: Các hành động xếp lại

đưa ra kết luận đúng theo thứ tự: 1-5-2-4-7-3-6-8-9

- Gọi HS kể lại câu chuyện theo - 3 đến 5 HS kể lại câu chuyện dàn ý đã sắp xếp

NỘI DUNG

TRUYỆN

Một hôm, Sẻ được bà gửi cho một hộp hạt kê Sẻ không muốn chia cho Chích cùng ăn

Thế là hằng ngày, Sẻ nằm trong tổ ăn hạt kê một mình Khi ăn hết, Sẻ bèn quẵng chiếc hộp đi

Gió đưa những hạt kê còn sót trong hộp bay ra Chích đi kiếm mồi, tìm được những hạt kê ngon lành ấy Chích bèn gói cẩn thận những hạt kê còn sót lại vào một chiếc lá, rồi đi tìm người bạn thân của mình Chích vui vẻ đưa cho Sẻ một nửa Sẻ ngượng nghịu nhận quà của Chích và tự nhủ: “Chích đã cho mình một bài học quý về tình bạn

3 CỦNG CỐ, DẶN DÒ

— Nhận xét tiết học

Trang 11

Luyện từ và câu

dấu hai chấm

I- MỤC TIỂU

e Hiểu được tác dụng của dấu hai chấm trong câu: báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời nói của một nhân vật hoặc là lời giải thích cho bộ

phận đứng trước nó

se Biết cách dùng dấu hai chấm khi viết van

ll- DO DUNG DAY — HOC

Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ

lII- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY

— HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 KIỂM TRA BÀI CŨ

— Yêu cầu 2 H§ đọc các từngữ đã | — 2 HS doc (méi HS đọc 1 bài) tìm ở bài 1 và tục ngữ ở bài 4, tiết

Luyện từ và câu: nhân hậu, đoàn

kết

- Nhận xét và cho điểm HS 2 DẠY — HOC BAI MOI 2.1 Giới thiệu bài

- Ở lớp 3 các em đã học những dấu | - Dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm

câu nào? hỏ1, dấu chấm than

- Bài học hôm nay sẽ giúp cácem | - Lắng nghe

hiểu về tác dụng và cách dùng dấu

hai chấm

Trang 12

2.1 Tim hiéu vi du — GV goi HS doc yéu cau

a) Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời

câu hỏi:

+ Trong câu văn dấu hai chấm có

tac dung gi?

+ Nó dùng phối hợp với dấu câu

nào?

b) c) Tiến hành tương tự a)

— Qua các ví dụ a) b) c) em hãy cho biết dấu hai chấm có tác dụng gì?

— Dấu hai chấm thường phối hợp với những dấu khác khi nào?

— Kết luận: (như SGK)

b) Ghi nhớ

— Yêu cầu HS đọc phần Ghi nhớ

— Chia 4 nhóm cho HS thi nhau

điền từ vào chỗ trống cho đủ câu

phi nhớ GV treo bốn tờ giấy khổ to

(hoặc bảng phụ), 2 tờ ghi câu ghi

nhớ 1, để trống từ nhân vật, giải thích; 2 tờ ghi câu 2, để trống đấu

— 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu

trong SGK

— Đọc thầm, tiếp nối trả lời đến khi có câu trả lời đúng: Dấu hai chấm báo hiệu phần sau là lời nói của Bác Hồ

+ Nó dùng phối hợp với dấu ngoặc

kép

— Lời giải:

b) Dấu hai chấm báo hiệu câu sau là lời nói của Dế Mèn Nó được

dùng phối hợp với dấu gạch đầu

đòng

c) Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận

đi sau là lời giải thích rõ những điều lạ mà bà già nhận thấy khi về nhà

như sân đã được quét sạch, đàn lợn đã được ăn, cơm nước đã nấu tinh tươm, vườn rau sạch cỏ

- Dấu hai chấm dùng để báo hiệu

bộ phận câu đứng sau nó là lời của nhân vật nói hay là lời giải thích

cho bộ phận đứng trước

— Khi dùng để báo hiệu lời nói của

nhân vật, dấu hai chấm được dùng phối hợp với dấu ngoặc kép hay dấu gach dau dong

— 1 HS doc thanh tiếng, cả lớp doc thầm

Trang 13

ngoặc kép, sạch đâu dòng — Yêu cầu về nhà HS học thuộc phần Ghi nhớ 2.3 Luyện tập Bai 1

— Goi HS doc yéu cau va vi du

— Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi về tác dụng của mỗi dấu hai chấm

trong từng câu văn

— oi H§ chữa bài và nhận xét

— Nhận xét câu trả lời của HS

Bài 2

— Gọi HS đọc yêu cầu

- Hỏi: + Khi dấu hai chấm dùng để dẫn lời nhân vật có thể phối hợp với

dấu nào?

+ Còn khi nó dùng để giải thích thì

sao?

— Yêu cầu HS viết đoạn văn — Yêu cầu HS đọc đoạn văn của mình trước lớp, đọc rõ dấu hai chấm dùng ở đâu? Nó có tác dụng øì? - Nhận xét, cho điểm những HS viết tốt và giải thích đúng — 2 HS đọc thành tiếng trước lớp

— Thảo luận cặp đôi

— Tiếp nối nhau trả lời và nhận xét đến khi có câu trả lời đúng

a) ® Dấu hai chấm thứ nhất (phối hợp với dấu gạch đầu dòng) có tác

dụng báo hiệu bộ phận câu đứng sau là lời nói của nhân vật “tôi”

e Dấu hai chấm thứ hai (phối hop với dấu ngoặc kép) báo hiệu phần sau là câu hỏi của cô giáo

b) Dấu hai chấm có tác dụng giải thích cho bộ phận đứng trước, làm rõ những cảnh đẹp của đất nước hiện ra là những cảnh øì — 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong SGK

+ Khi dấu hai chấm dùng dé dẫn lời nhân vật có thể dùng phối hợp với

dấu ngoặc kép hoặc khi xuống dòng phối hợp với dấu gạch đầu dòng

+Khi dùng để giải thích nó không

cần dùng phối hợp với dấu nào cả

— Viết đoạn văn

— Một số HS đọc bài của mình (tuỳ

Trang 14

Vi DU 1

Một hôm bà vẫn đi làm như mọi khi Nhưng giữa đường bà quay về, nấp sau cánh cửa Bà bỗng thấy một chuyện kì lạ: từ trong chum một nàng tiên bước ra Bà rón rén lại gần chum nước và đập vỡ vỏ ốc ra Thấy động nàng tiên giật mình quay lại định chui vào nhưng vỏ ốc đã vỡ tan Bà

già ôm lấy nàng và nói:

- Con hay ¢ lai day véi me!

Từ đó hai mẹ con sống hạnh phúc bên nhau suốt đời

e Dấu hai chấm thứ nhất dùng để giải thích một chuyện kì lạ mà bà lão thấy e Dấu hai chấm thứ hai dùng để giới thiệu lời nói của bà lão với nàng tiên Ốc

VÍ DỤ 2

Từ hơm đó, đi làm về bà thấy trong nhà có nhiều điều khác lạ: nhà cửa sạch sẽ, đàn lợn đã được cho ăn, cơm nước đã nấu xong, vườn rau sạch có Bà quyết định rình xem Một lần đi làm về bà thấy nàng tiên từ trong chum nước bước ra Bà rón rén lại gần chum nước và đập vỡ vỏ ốc

Nàng tiên thấy động quay lại tìm vỏ ốc nhưng không còn Bà lão ôm lấy nàng và bảo:

- Con hay 6 lai day véi me!

e Dấu hai chấm thứ nhất dùng để giải thích những điều khác lạ mà bà lão nhận thấy trong nhà mình e Dấu hai chấm thứ hai dùng để giới thiệu lời nói của bà lão với nàng tiên Ốc 3 CỦNG CỐ, DẶN DÒ — Hỏi: Dấu hai chấm có tác dụng gì? — Nhận xét tiết học

— Dan HS vé nha học thuộc phần Ghï nhớ trong SGK, mang từ điển để

Trang 15

Tap lam van

ta ngoại hình của nhân vật

trong bài văn kể chuyện

I- MỤC TIỂU

e Hiểu được đặc điểm ngoại hình của nhân vật có thể nói lên tính cách,

thân phận của nhân vật đó trong bài văn kể chuyện

e_ Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật và ý

nghĩa của truyện khi đọc truyện, tìm hiểu truyện

e Biét lua chon những chi tiết tiêu biểu để tả ngoại hình nhân vật trong

bài văn kể chuyện

ll- DO DUNG DAY — HOC

e Giấy khổ to viết yêu cầu bài tập 1 (để trống chỗ) để HS điền đặc

điểm ngoại hình của nhân vật

e Bài tập l viết sắn trên bảng lớp

lII- CÁC HOẠT DONG DAY

— HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 KIEM TRA BAI CU

— Goi 2 HS lên bảng trả lời câu hói: | — 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu Khi kể lại hành động của nhân vật

cần chú ý điều gì?

- Gọi 2 HS kể lại câu chuyện đã - 2 HS kể lại câu chuyện của mình

g1a0

— Nhan xét, cho diém ting HS

Trang 16

2.1 Giới thiệu bài — Hoi:

+ Tính cách của nhân vật thường

biểu hiện qua những điểm nào?

— Giới thiệu: Hình dáng bên ngoài

của nhân vật thường nói lên tính cách của nhân vật đó Trong bai van

kể chuyện tại sao có khi cần phải

miêu tả ngoại hình nhân vật? Chúng ta sẽ tìm câu trả lời đó trong bài học hôm nay 2.2 Nhận xét — Yêu cầu HS đọc đoạn văn — Chia nhóm HS, phát phiếu và bút dạ cho HS Yêu cầu HS thảo luận nhóm và hoàn thành phiếu — Gọi các nhóm lên dán phiếu và trình bày - Gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung — Két luan:

+ Tính cách của nhân vật thường

biểu hiện qua hình dáng, hành động, lời nói, ý nghĩ - Lắng nghe — 3 HS tiếp nối nhau đọc — Hoạt động trong nhóm — 2 nhóm cử đại diện trình bày - Nhận xét, bổ sung

1 Ghi vắn tắt đặc điểm ngoại hình của Nhà Trò về: — SỨC VÓC: gầy yếu quá

— Thân mình: Đé nhỏ, người bự những phấn như mới lội

- Cánh: hai cánh mỏng như cánh bướm non, lại ngắn chùn chùn — “Trang phuc”: mặc áo thâm dài, đôi chỗ chấm điểm vàng

2 Ngoại hình của Nhà Trò nói lên điều gì về: — Tính cách: yếu đuối

— Than phan: tdi nghiép, đáng thương, dễ bị bắt nạt

Trang 17

- Kết luận: Những đặc điểm ngoại

hình tiêu biểu có thể góp phần nói

lên tính cách hoặc thân phận của nhân vật và làm cho câu chuyện

thêm sinh động, hấp dẫn 2.3 Ghi nhớ

— Gọi HS đọc phần Ghi nhớ

— Yêu cầu HS tìm những đoạn văn miêu tả ngoại hình của nhân vật có thể nói lên tính cách hoặc thân phận của nhân vật đó

2.4 Luyện tập

Bài Ì

— Yêu cầu HS đọc bài

— Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời

câu hỏi: Chi tiết nào miêu tả đặc điểm ngoại hình của chú bé liên lạc? Các chi tiết ấy nói lên điều øì về chú bé? — Gọi l HS lên bảng dùng phấn màu gạch chân những chi tiết miêu tả đặc điểm ngoại hình? - Gọi HS nhận xét, bổ sung - Lắng nghe — 3 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi — HS tìm trong các bài đã học hoặc em đã đọc ở trong báo

e Không thể lan chị Chấm với bất

cứ người nào khác Chị có một thân

hình nở nang rất cân đối Hai cánh tay béo lan, chắc nịch Đôi lông

Trang 18

ban

— Két luan:

Tác giả chú ý đến miêu tả những chi tiết về ngoại hình của chú bé liên lạc: người sây, tóc búi ngắn, hai túi áo cánh nâu trễ xuống tận đùi, quần ngắn tới sần đầu sối, đôi bắp chân nhỏ luôn luôn động đậy, đôi mắt sáng và xéch

— Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Các chi tiết ấy nói lên điều gì?

Kết luận: Các chi tiết :

- Thân hình gầy gò, bộ áo cánh nâu, quần ngắn tới gần đầu gối cho thấy

chú bé là con một gia đình nông dân nghèo, quen chịu đựng vất vả

— Hai túi áo trễ xuống như đã từng phải đựng nhiều thứ quá nặng có thé cho thấy chú bé rất hiếu động, đã từng đựng rất nhiều đồ chơi hoặc đựng cả

lựu đạn khi di lién lạc

— Bap chân luôn động đậy, đôi mắt sáng và xếch cho biết chú rất nhanh

nhẹn, hiếu động, thông minh, thật thà

— Tiếp nối nhau trả lời đến khi có câu trả lời đúng

Bài 2

— Gọi HS đọc yêu cầu — 1 HS đọc yêu cầu trong SGK — Cho HS quan sát tranh minh hoạ | — Quan sát tranh minh hoa truyện thơ Nàng tiên Ốc

- Nhắc HS chỉ cần kể một đoạn có | - Lắng nghe

kết hợp tả ngoại hình nhân vật

— Yêu cầu HS tự làm bài GV đi — HS tự làm bài giúp đỡ những HS yếu hay gặp khó

khăn

— Yêu cầu HS kể chuyện (2 lượt) - 3 đến 6 HS tiếp nối nhau kể chuyện (mỗi HS chỉ kể 1 đoạn)

— Nhận xét, tuyên dương những HS

Trang 19

Vi DU 1

Ngày xưa, có một bà lão nghèo khó sống bằng nghề mò cua bắt ốc Bà chẳng có nơi nào nương tựa Thân hình bà gầy gò, lưng còng xuống Bà mặc chiếc áo cánh nâu đã bạc màu và cái vay dup mau đen Mái tóc bà đã bạc trắng Nhưng khuôn mặt bà lại hiền từ như một bà tiên với đôi mắt sáng Bà thường bỏm bém nhai trầu khi bắt ốc, mò cua

VÍ DỤ 2

Hôm ấy, bà lão quyết định rình xem ai đã mang đến điều kì diệu cho nhà bà Bà thấy một

nàng tiên nhẹ nhàng bước ra từ chum nước Nàng mặc chiếc áo tứ thân đủ sắc màu Khuôn mặt nàng tròn trịa, dịu dàng như ánh trăng rằm Đôi tay mềm mại của nàng cầm chổi quét sân, quét nhà, cho lợn ăn rồi ra vườn nhặt có, tưới rau

VÍ DỤ 2

Hơm ấy, bà lão quyết định rình xem ai đã mang đến điều kì diệu cho nhà bà Bà thấy một nàng tiên nhẹ nhàng bước ra từ chum nước Nàng mặc chiếc áo tứ thân đủ sắc màu Khuôn mặt nàng tròn trịa, dịu dàng như ánh trăng rằm Đôi tay mềm mại của nàng cầm chổi quét sân, quét nhà, cho lợn ăn rồi ra vườn nhặt có, tưới rau

VÍ DỤ 3

Một hôm, ra đồng bà bắt được một con ốc rất lạ: Con ốc tròn, nhỏ xíu như cái chén uống nước trông rất xinh xắn và đáng yêu Vỗ nó màu xanh biếc, óng ánh những đường gân xanh Bà

Trang 20

3 CUNG CO, DAN DO

Hoi: + Khi tả ngoại hình nhân vật cần chú ý tả những gi?

+ Tại sao khi tả ngoại hình chỉ nên tả những đặc điểm tiêu biểu

— Nhận xét tiết học

Trang 21

0hủ điểm th-¬ng ng-ời nh- thO th-ơng thân TUN Z Tập đọc Thư thăm bạn I- MỤC TIỂU 1 ĐỌC THÀNH TIẾNG se Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ

— PB: Quách Tuấn Lương, lũ lụt, xã thân, quyên góp,

—PN: mãi mãi, tấm gương, xả thân, khắc phuc, quyén gop,

e Đọc trơi chảy được tồn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm

Trang 22

a

a

?

e_ Hiểu các từ ngữ khó trong bài: xổ thân, quyên góp, khắc phục, e_ Hiểu nội dung câu chuyện: Tình cảm bạn bè: thương bạn, muốn chia

sẻ cùng bạn khi bạn gặp chuyện buồn, khó khăn trong cuộc sống

NĂM

ĐƯỢC TÁC

DỤNG CỦA

Trang 23

ĐẦU VÀ KET THÚC BỨC THƯ lI- ĐỒ DÙNG DẠY — HỌC Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 25, SGK (phóng to nếu có điều kiện)

e Bang phu viét san câu, đoạn hướng dẫn luyện đọc

s_ Các tranh, ảnh, tư liệu về cảnh cứu đồng bào trong cơn lũ lụt

lII- CÁC HOẠT DONG DAY

— HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 KIEM TRA BAI CU

— Goi 3 HS lên bảng đọc thuộc lòng | — 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu bài thơ Truyện cổ nước mình và trả

lời câu hỏi:

Trang 24

2.Em hiểu nhận mặt nghĩa như thế

nào?

3 Em hiểu ý hai dòng thơ cuối bài

như thế nào?

- Nhận xét và cho điểm HS 2 DẠY — HOC BAI MOI

2.1 Gidi thiéu bai

— Treo tranh minh hoa bai tap doc va hoi HS: + Bức tranh vẽ cảnh øì? — Động viên, giúp đỡ đồng bào bị lũ lụt là một việc làm cần thiết Là học sinh, các em đã làm gi dé tng hộ

đồng bào bị lũ lụt? Bài học hôm nay giúp các em hiểu được tấm lòng của một bạn nhỏ đối với đồng bào bị lũ lụt

— Ghi tên bài lên bảng

2.2 Hướng dẫn luyện đọc và tim

hiểu bài

a) Luyện đọc

— Yêu cầu HS mở SGK trang 25, 3 HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp

(2 lượt HS đọc)

— Goi 2 HS doc lại toàn bài: GV lưu

ý sửa chữa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS (Nếu có), — Gọi 1 HS đọc phần Chú giải trong SGK — GV đọc mẫu lần 1: Chú ý giọng đọc — Quan sát tranh và trả lời câu hỏi + Bức tranh vẽ cảnh một bạn nhỏ đang ngồi viết thư và dõi theo khung cảnh mọi người đang quyên góp ủng hộ đồng bào bị lũ lụt - Lắng nghe — HS đọc theo trình tự + HS 1: Doan 1: Hod Binh voi ban + HS 2: Đoạn 2: Hồng ơi bạn mới nhu mình

+ HS 3: Đoạn 3: Mấy ngày nay Quách Tuấn Lương

— 2 HS tiếp nối đọc toàn bai

— 1 HS đọc thành tiếng

Trang 25

e Toàn bài: đọc với giọng trầm, buồn, thể hiện sự chia sẻ chân thành Thấp

giọng hơn khi nói đến sự mất mát “ mình rất xúc động được biết ba của Hồng đã hi sinh trong trận lũ lụt vừa rồi Mình gửi bức thư này chia buồn với bạn” Cao

giọng hơn khi đọc những câu động viên, an ủi: “Nhưng chắc Hồng cũng tự hào

vượt qua nổi đau này ”

e Nhấn giọng ở những từ ngữ: xúc động, chia buồn, tự hào, xả thân,

vượt qua, ng hộ,

b) Tim hiéu bai

— Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 va trả lời câu hỏi: + Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước không? + Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì? + Bạn Hồng đã bị mất mát, đau thương gì?

+Em hiéu “hi sinh” có nghĩa là gì?

+ Dat cau voi tu “hi sinh”

+ Doan 1 cho em biết điều gì?

— Ghi ý chính đoạn l1

Trước sự mất mát to lớn của Hồng, bạn Lương sẽ nói gi với Hồng?

Chúng em tìm hiểu tiếp đoạn 2

— Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi: + Những câu văn

nào trong 2 đoạn vừa đọc cho thấy

bạn Lương rất thông cảm với bạn Hồng?

+ Những câu văn nào cho thấy bạn

— Đọc thầm, thảo luận, tiếp nối

nhau trả lời câu hỏi:

+ Bạn Lương không biết bạn Hồng Lương chỉ biết Hồng khi đọc báo Thiếu niên Tiền Phong

+ Bạn Lương viết thư để chia buồn với Hồng + Ba của Hồng đã si sinh trong trận lũ lụt vừa rồi + Hị sinh : chết vì nghĩa vụ, lí tưởng cao đẹp, tự nhận về mình cái chết để giành lấy sự sống cho người khác + Các anh bộ đội dũng cảm hi sinh để bảo vệ Tổ quốc

+ Đoạn 1 cho em biết nơi bạn

Lương viết thư và lí do viết thư cho Hồng

- Lắng nghe

— Đọc thầm, trao đổi và trả lời:

+ Những câu văn: Hôm nay, đọc

báo Thiếu niên Tiền Phong, mình

rất xúc động được biết ba của Hồng đã hi sinh trong trận lũ lụt vừa rồi Mình sửi bức thư này chia buồn với bạn Mình hiểu Hồng đau đớn và thiệt thòi như thế nào khi ba Hồng

Trang 26

Lương biết cách an ủi bạn Hồng?

+ Nội dung đoạn 2 là gì? + Ghi ý chính đoạn 2

— Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi:

+ Ở nơi bạn Lương ở mọi người đã làm gì để động viên, giúp đỡ đồng bào vùng lũ lụt? + Riêng Lương đã làm gì để giúp đỡ Hồng? + “Bỏ ống” có nghĩa là gì? + Đoạn 3 ý nói gì?

— Yêu cầu HS đọc dòng mở đầu và kết thúc bức thư và trả lời cau hoi: Những dòng mở đầu và kết thúc

bức thư có tác dung gi?

+ Nội dung lá thư thể hiện điều gì?

— Ghi nội dung của bai c) Đọc diễn cảm — Goi 3 HS tiếp nối nhau đọc lại bức thư e Nhưng chắc là Hồng dòng nước lũ e Mình tin rằng nỗi đau này e Bên cạnh Hồng như mình

+ Nội dung đoạn 2 là những lời

động viên, an ủi của Lương với Hồng — Đọc thầm, trao đổi, trả lời câu hỏi: + Mọi người quyên gốp ủng hộ đồng bào vùng bị lũ lụt khắc phục thiên tai Trường Lương góp đồ dùng học tập g1úp các bạn nơi bị lũ lụt

+ Riêng Lương sửi giúp Hồng toàn bộ số tiền Lương bỏ ống từ mấy năm nay + Bỏ ống: dành dụm, tiết kiệm + Tấm lòng của mọi người đối với đồng bào bị lũ lụt — 1 HS doc thanh tiếng — Trả lời:

+ Những dòng mở đầu nêu rõ địa

điểm, thời gian viết thư, lời chào

hói người nhận thư

+ Những dòng cuối ghi lời chúc, nhắn nhủ, họ tên người viết thư + Tình cảm của Lương thương bạn, chia sẻ đau buồn cùng bạn khi bạn gặp đau thương, mất mát trong cuộc sống

- 2 đến 3 HS nhắc lại nội dung

chính

Trang 27

— Yêu cầu HS theo dõi và tìm ra giong doc cua từng đoạn

— Gọi 3 HS tiếp nối đọc từng đoạn — Goi HS doc toan bai

— Dua bang phu, yéu cau HS tim cách đọc diễn cảm và luyện đọc

đoạn văn

— Tìm ra giọng đọc

+ Doan 1: giọng trầm, buồn + Đoạn 2: giọng buồn nhưng thấp

giong

+ Đoạn 3: giọng trầm buồn, chia sẻ

— 3 HS doc

— 2 HS doc toan bai

— Tìm cách đọc diễn cam và luyện

đọc

Mình hiểu Hồng đau đớm! và thiệt thòi như thế nào khi ba Hồng đã ra

đi mãi mãi Nhưng chắc là Hồng cũng tự hào ¡ về tấm guong diing cam

của bai xả thân cứu người giữa dòng nước lũ Mình tin rằng theo gương

ba, Hồng sẽ vượt qua nỗi đau này Bên cạnh Hồng còn có má, có cô bác

và cả những người bạn mới nhụ mình

3 CỦNG CỐ, DẶN DÒ

— Hoi: + Qua bức thư em hiểu bạn Lương là người như thế nào? + Em đã làm gì để giúp đỡ những người không may gặp hoạn nạn, khó khăn? — Nhận xét tiết học + Bạn Lương là một người bạn tốt, giau tinh cam Doc bao thấy hoàn cảnh đáng thương của Hồng đã chủ động viết thư thăm hỏi, gửi gitip bạn số tiền mà mình có + Tự do phát biểu — Dặn HS luôn có tinh thần tương thân tương ái, giúp đỡ mọi người khi gặp hoạn nạn, khó khăn Chính tả cháu nghe câu chuyện của bà I- MỤC TIỂU

se Nghe - viết đúng, đẹp bai tho lục bát Cháu nghe câu chuyện của bà

Trang 28

ll- DO DUNG DAY — HOC

Bài tập 2a hoặc 2b viết san 2 lần trên bảng lớp

lII- CÁC HOẠT DONG DAY

— HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 KIEM TRA BAI CU

— Goi 3 HS lên bảng viết một số từ do 1 HS dưới lớp đọc

— Nhận xét HS viết bảng

— Nhận xét chữ viết của HS qua bài chính tả lần trước

2 DẠY — HOC BAI MOI 2.1 Giới thiệu bài

— G"ờ chính tả hôm nay các em nghe, viết bài thơ Cháu nghe câu chuyện của bà và làm bài tập chính tả phân biệt fr/ch hoặc đấu hỏi! dấu

ngã

2.2 Hướng dẫn viết chính tả

a) Tim hiểu nội dung bài thơ

— GV doc bai tho

— Hỏi: + Bạn nhỏ thấy ba có điều gì

khác mọi ngày?

+ Bài thơ nói lên điều gì?

— 1 HS đọc cho 2 Hồ viết

+ PB: xuất sắc, năng suất, sản xuất,

xôn xao, cái sào, xào rqu, + PN: vầng trăng, lăng xăng, măng

ớt, lăn tăn, mặn mà, trăng trắng,

- Lắng nghe

— Theo dõi ŒV đọc, 3 HS đọc lại + Bạn nhỏ thấy bà vừa đi vừa chống

gay

+ Bài thơ nói lên tình thương của

hai ba chau danh cho mot cu gia bi

lẫn đến mức không biết cả đường về

Trang 29

b) Hướng dẫn cách trình bày — Em hãy cho biết cách trình bày bài thơ lục bát c) Hướng dân viết từ khó — Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết d) Viết chính td

e) Sốt lơi và chấm bài

2.3 Hướng dân làm bài tập chính tả

Bài 2

— Dòng 6 chữ viết lùi vào 1 6, dong

8 chữ viết sát lề, giữa hai khổ thơ để cách 1 dòng + PB: rước, sau, làm, lưng, lối, rung rung, + PN: mdi, gdp, dan, lac, vé, béng,

Luu ý: (GV có thể lựa chọn phần a, hoặc b hoặc bài tập do GV lựa chọn phù hợp với lỗi chính tả mà HS địa phương thường mắc)

a)

— Goi HS doc yéu cau

— Yêu cầu HS tự làm

- Gọi HS nhận xét, bổ sung

— Chốt lại lời giải đúng

— Gọi HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh

— Hỏi: + Trúc dâu cháy, đốt ngay

vdn thang em hiểu nghĩa là gì?

+ Nội dung chính của đoạn văn là

gi?

b) Tién hanh tuong tu phan a)

3 CUNG CO — DAN DO

— Nhận xét tiết học, chữ viết cua HS

— 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu — 2 HS lên bảng Hồ dưới lớp làm bằng bút chì vào giấy nháp

- Nhận xét, bổ sung

— Chữa bài:

Lời glả1: fre- chịu — trúc — cháy — tre — tre — chi — chiến - tre

— 2 HS doc thanh tiéng

— Trả lời: + Cây trúc, cây tre than có nhiều đốt dù bị đốt nó vẫn có

dáng thẳng

+ Đoạn văn ca ngợi cây tre thắng

thắn, bất khuất là bạn của con

người

— Lời giải: triển lấm — bảo — thử —

Trang 30

— Yêu cầu HS về nhà viết lại bài tập vào vở

— Yêu cầu HS về nhà tìm các từ chỉ tên con vật bắt đầu bằng /r/ch và đồ dùng trong nhà có mang fhanh hỏi! thanh ngấ

Luyện từ và câu

từ đơn và từ phức

I- MỤC TIỂU

e Hiéu duoc sự khác nhau giữ tiếng và từ: tiếng dùng để tạo nên từ, từ dùng để tạo nên câu; từ bao giờ cũng có nghĩa, còn tiếng có thể có

nghĩa hoặc không có nghĩa e Phân biệt được từ đơn và từ phức

e Biét ding từ điển để tìm từ và nghĩa của từ

ll- DO DUNG DAY — HOC

e Bảng phụ viết sắn đoạn văn để kiém tra (Cu6n s6 tay TV 3 - Tập 2)

se Bang lớp viết sẵn câu văn: Nhời bạn/ giúp đối, lại cói chil học

hành!, nhiều! năm! liền!, Hanh! lài học sinh! tiên tiến

e_ Giấy khổ to kẻ sẵn 2 cột nội dung bài 1 phần nhận xét và bút dạ

e _ Từ điển (Nếu có) hoặc phô tô vài trang (đủ dùng theo nhóm)

lII- CÁC HOẠT DONG DAY

— HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 KIỂM TRA BÀI CŨ

— Gọi 1 HS lên bảng trả lời câu — l1 HS lên bảng hỏi: tác dụng và cách dùng dấu

hai chấm

— Goi 3 HS doc doan van da giao | - 3 HS đọc

Trang 31

— Giới thiệu đoạn văn viết sẵn 6 bảng phụ

— Yêu cầu HS đọc và nêu ý nghĩa của từng dấu hai chấm trong đoạn van “Tất cả nhìn nhau, rồi nhìn Tùng Anh chàng vẻ rất tự tin: — Cũng là Va-fI-căng - Đúng vậy! — Thanh giải thích — Va-tfi-căng chỉ có khoảng 700 người Có nước đông dân nhất là Trung Quốc: hơn 1 tỉ 200 triệu `”

(Cuốn sổ tay TV3 - tập 2)

- Nhận xét và cho điểm HS

2 DẠY - HỌC BÀI MỚI

2.1 Giới thiệu bài — Đưa ra từ: học, học hành, hợp tác xá — Hỏi: Em có nhận xét gì về số lượng tiếng của ba từ học, học hành, hợp tác xấ

— Bài học hôm nay g1úp các em

hiểu rõ về từ 1 tiếng (từ đơn) và từ gồm nhiều tiếng (từ phức)

2.2 Tìm hiểu ví dụ

Yêu cầu HS đọc câu văn trên

bảng lớp

— Mỗi từ được phân cách bằng

một dấu gạch chéo Câu văn có bao nhiều từ + Em có nhận xét gì về các từ trong câu văn trên? Bai I

— Doc va tra 160i cau hoi

e Dau hai chém thir nhat bao hiéu b6é phận đứng sau nó là lời của nhân vật Tùng

e Dấu hai chấm thứ hai giải thích cho bộ phận đứng trước: Trung Quốc là nước đông dân nhất — Theo dõi — Từ học có I1 tiếng, từ học hành có hai tiếng, từ hợp tác xã gồm có 3 tiếng - Lắng nghe — 2 HS đọc thành tiếng:

Nhời bạn! giúp đối lạu cói chil học

hành! nhiều! năm liền! Hanh/ lài học sinh tiên tiến

— Câu văn có 14 từ

Ngày đăng: 07/08/2014, 01:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN