Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung Nội lực có ảnh hướng to lớn, sâu sắc đến các hiện tượng sinh ra trên trên bề mặt Trái Đất mà chúng ta sẽ nghiên cứu trong
muc II sau day
Muc tiéu:
Hoat dong 2
TAC DONG CUA NOI LUC
e Hiéu và trình bày được tác động của các vận động kiến tạo đến dia hình bề mặt Trái Đất
e Có kĩ năng quan sát và nhận xét tác động của các vận động kiến tạo đến địa
hình bề mặt Trái Đất qua tranh ảnh, hình vẽ, băng hình Hoạt động dạy Hoạt động học Noi dung — Khi nghién cttu vé dia chất, chúng ta thường nghe nói đến "Vận động kiến tạo", vậy vận động kiến tạo là gì? — Dựa nội dung SŒK, em hãy trình bày sự tác động 67 HS nghiên cứu SGK
trang 29 để trả lời, yêu
cầu nêu được: — Vận động kiến tạo do nội lực sinh ra - Làm địa hình bề mặt Trái Đất thay đối, sinh ra các nếp uốn, đứt gãy, (Do đó được gọi là vận động "kiến tạo `) HS nghiên cứu SGK trang 29, quan sát băng
Ul TAC DONG CUA NOI
LUC
1 Vận động theo phương
thẳng đứng
Trang 2Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung của nội lực — hình thức vận động theo phương thăng đứng GV: Chính vì tốc độ chậm chạp này mà chúng ta không cảm nhận được
sự thay đổi cấu trúc, kiến
tạo bề mặt lục địa trong một thời gian ngắn
Trang 3Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung GV: Vận động theo phương nằm ngang làm cho vỏ Trái Đất có nơi bị nén ép lại có nơi bị tách dan gây ra các hiện tượng uốn nếp, đứt gãy - Ở hiện tượng uốn nếp hình dạng các lớp đá có sự thay đối thế nào? - Kết hợp quan sát hình 8 1 va 8 2, em hay cho biết hiện tượng uốn nếp có làm thay đổi vị trí các lớp đá không?
GV cho HS quan sat tranh anh, băng hình
69
- Khu vực đang được nâng lên như vùng phía
Trang 4Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung (nếu có) về một khu vực núi uốn nếp và đặt câu hỏi: — Núi uốn nếp được hình thành như thế nào?
- Khi nào xảy ra hiện tượng đứt gãy địa hình? — Kết quả của hiện tượng đứt gãy sinh ra các dạng địa hình gì? HS quan sát hình ảnh, kết hợp nghiên cứu nội dung SGK trang 30 để
nêu được mối quan hệ nhân quả trong quá trình hình thành núi uốn nếp: Vận động ngang —> các lớp đá bị uốn nếp —> địa hình nâng cao —> hình thành miền núi uốn nếp HS nghiên cứu nội dung SGK trang 30 để trả lời HS quan sát 8 3, 8 4, 8 5 kết hợp nghiên cứu nội dung SGK trang 31 để thảo luận nhóm và trả lời (Ví dụ thung lũng sông Hồng, sông Chảy ) (Ví dụ dải núi Con Voi giữa sông Hồng và sông Chảy)
(Ví dụ: - Biển Đỏ
- Các hồ kiến tạo dài, hep 6 Dong Phi)
Trang 5IV KIEM TRA DANH GIA VA BAI TAP
1 Thế nao là nội lực? Nguồn gốc sinh ra nội lực là gì?
2 Vận động kiến tạo theo phương thăng đứng diễn ra như thế nào? Nó có thể sinh ra các hiện tượng gì?
3 Vận động kiến tạo theo phương nằm ngang diễn ra như thế nào? Nó có thể sinh ra các hiện tượng gì?
4 Bài tập: Hãy hoàn chỉnh bảng so sánh các vận động kiến tạo sau đây: Các vận động Nội dung so sánh Theo phương thẳng đứng Theo phương nằm ngang Nguyên nhân Hình thức Kết quả V PHỤ LỤC 1 VỰC THẲM ĐẠI DƯƠNG
Là các khe hẹp ở đáy đại dương, sâu từ 6.000m đến trên 11.000m Các vực thẳm
đại dương thường nằm ở vị trí song song với các dãy núi hoặc quần đảo ở ven bờ lục địa Ví dụ: vực thẳm Chilê - Pêru song song với dãy Anđet, các vực thẳm Nhật Bản, Philippin, Marian song song với các quần đảo cùng tên Trên thế giới hiện nay có khoảng 10 vực thẳm sâu hơn 9.000m Nhiều nhất là ở Thái Bình Dương Vực Marian sâu nhất, đạt tới 11.034m Theo thuyết Kiến tạo mảng thì vực thẳm được hình thành ở chỗ tiếp giáp hai mảng lục địa, khi một mảng bị mảng kia cuốn hút xuống dưới
2 BẢNG SO SÁNH NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC (bảng đã hoàn chỉnh)
Nội dung so sánh Nội lực Ngoại lực
1 Sinh ra ở bên trong hay bên
ngoài Trái Đất? Bên trong Bên ngoài
2 Biểu hiện qua các hiện tượng
nào? Núi lửa, động đất, uốn nếp, đứt
gãy các lớp đất đá - Quá trình phong hoá các loại
đất đá với 3 dạng phong hoá: lí
học, hoá học, sinh học
Trang 6
Nội dung so sánh Nội lực Ngoại lực
- Quá trình xâm thực, bào mòn, bồi tụ do gió, nước chảy
3 Xu hướng biến đổi địa hình bề | Làm bề mặt Trái Đất trở nên gồ | Làm bề mặt Trái Đất trở nên bằng mặt Trái Đất ghề (kiến tạo địa hình) pháng (phá huỷ, san bang địa hình) 4 Kết quả tương tác giữa nội lực | Tạo nên địa hình bề mặt Trái Đất như hiện nay và ngoại lực 3 NÚI LỬA
Núi có dạng khối hình nón, đỉnh có miệng trũng chính là vết tích của miệng núi lửa
Tại miệng núi lửa vẫn có thể có hiện tượng thường xuyên hoặc định kì phun ra các chất
khí, hơi nước, tro hoặc dung nham nóng chảy Đôi khi các chất khí và hơi nước cũng
bốc ra từ các khe nứt ở sườn núi, tạo nên các miệng phụ của núi lửa Người ta thường phân biệt ra hai loại núi lửa là:
+ Núi lửa hoạt động - còn phun trong những thời kì gần đây + Núi lửa tắt - đã không phun trong một thời gian dài
Các núi lửa còn hoạt động lại có những thời kì hoạt động mạnh, có những thời kì
hoạt động yếu Hai thời kì hoạt động mạnh có thể xảy ra cách nhau hàng thế kỉ Trên bề mặt Trái Đất hiện nay có khoảng 600 núi lửa còn hoạt động Trong đó riêng khu vực "Vòng đai núi lửa Thái Bình Dương" đã có gần 400 ngọn Ngoài ra, nhiều núi lửa còn hoạt động cũng tập trung nhiều ở quanh khu vực Địa Trung Hải và trên đảo Aixơlen Những núi lửa ngầm dưới đáy đại dương khi hoạt động có thể tạo thành các đảo núi lửa
4 ĐỘNG ĐẤT
Hiện tượng chấn động ở một bộ phận nào đó của lớp vỏ Trái Đất Động đất do nhiều
nguyên nhân sinh ra, nhưng nguyên nhân chủ yếu gây ra những trận động đất mạnh,
phạm vi ảnh hưởng rộng lớn là do tác động của nội lực - là các lực sinh ở bên trong Trái Đất Những khu vực có động đất lớn trên thế giới là những khu vực nằm ở chỗ tiếp xúc giữa các máng lục địa, nơi có những vận động kiến tạo lớn đang xảy ra Hiện nay người ta phân ra 9 cấp động đất theo thang độ Richte
Trang 7người Để dự báo được thời gian xảy ra động đất, hạn chế bớt những thiệt hại do hiện t-
ượng này gây ra, hiện nay người ta đã thiết lập nhiều trạm nghiên cứu với những dụng
cụ đo đạc chính xác trên khắp thế giới
9 THANG RICHTE
Thang chỉ cường độ động đất gồm 9 độ do Saclơ Richte (Charles Richter), giáo sư
trường Đại học Caliphoocnia đưa ra năm 1935 Mỗi độ có mức tăng hoặc giảm năng I-
ương gấp 30 lần
6 SONG THAN
Thuật ngữ này bắt nguồn từ tiếng Nhật Bản có nghĩa là sóng tại cảng biển và được
giới chuyên môn chung dùng từ năm 1963 chỉ những đợt sóng biển cao chừng 10m trở
lên, bất ngờ ập vào bờ biển, có sức tàn phá thảm khốc đối với sinh mạng con người và tài sản
Có nhiều nguyên nhân hình thành các con sóng to như vậy là do các hoạt động địa
chấn mạnh ngầm dưới biển Người ta đã tính được rằng phải với cấp 7 độ Ríchte trở lên mới có khả năng hình thành những con sóng to như vậy Tuy nhiên, không phải mọi trận động đất lớn trên 7 độ Ríchte đều kéo theo sóng thần Sóng thần được sinh ra trong những điều kiện đặc biệt về địa chất, địa mạo vùng biển và bờ biển trên đường đi
của nó Bằng cách nào động đất và núi lửa lại sinh ra sóng thần? Trên lục địa, động
đất, núi lửa gây nên đổ vỡ, làm bắn các khối vật chất rắn lên không trung nhưng khi ở
dưới đáy đại dương, nguồn năng lượng đó nhập vào khối nước khổng lồ đè bên trên tạo ra những xao động dạng sóng
Những con sóng này khi ở ngoài khơi xa rất khó nhận biết được vì các chấn động trên chỉ làm mặt biển rộng lớn nổi gồ lên chừng 1m Độ dốc của sóng cũng rất nhỏ, nên bước sóng dài đến hàng ngàn kilômét Mang trong mình khối năng lượng khổng lồ, các
con sóng này băng qua đại dương với tốc độ hàng ngàn km/h mà không bị tiêu hao
nhiều năng lượng Khi đổ bộ lên các bờ biển nông thoải, nguồn năng lượng khổng lồ đó khiến lớp nước mỏng ven bờ chồm lên dưới dạng những con sóng vĩ đại
Vì động đất không là những chấn động đơn lẻ nên sóng thần cũng vậy Chúng thường đi thành chuỗi dài liên tiếp hàng chục con sóng cách nhau từ 20 phút đến vài
giờ Như đã nêu ở trên, nếu tràn vào các khu bờ biển sâu cạnh các vách núi hay fior,
năng lượng của sóng thần chỉ có thể đẩy được khối nước dày đó lên chừng vài chục xăngtimét đến vài mét, nhưng với các bờ biển nông nó có thể dâng cao hàng chục mét kèm theo nước xoáy, nhấc bổng cả những tảng đá lớn, lật đổ các công trình ven bờ,
Trang 8Trong vài ngàn năm qua, trên Trái Đất đã xảy ra chừng vài trăm đợt sóng thần với sức tàn phá khủng khiếp như các trận sóng thần năm 1724 ở Pêru, năm 1746 ở Bồ Đào Nha, năm 1868 và năm 1960 ở Chilê Cơn sóng thần kinh hoàng gần đây nhất xảy ra
do trận động đất 8,9 độ Ríchte ở Inđônêxia ngày 26 tháng 12 năm 2004 Các trận sóng thần lớn trong lịch sử Thời gian Độ cao (m) Địa điểm Nguyên nhân 09/07/1586 24 Pêru Động đất 24/11/1604 16 Péru Động đất 28/10/1746 24 Lima, Péru Động đất 15/06/1896 38 Sanriku, Nhật Bản Trượt đất 10/09/1899 60 Vịnh Alaska Động đất, trượt đất 22/05/1960 25 Chilê Động đất, trượt đất 28/03/1964 70 Vinh Alaska Động đất 03/06/1994 60 Inđônêxia Động đất
17/07/1998 15 Papua, Niu Ghiné Động đất
BAi 9 TAC DONG CUA NGOAI LUC DEN DIA HINH BE MAT TRAI DAT I MUC TIEU 1 Kiến thức
e Biết khái niệm ngoại lực, nguyên nhân sinh ra và các tác nhân ngoạI lực e Trình bày được khái niệm quá trình phá huỷ, quá trình phong hoá Phân biệt
được phong hoá hoá học và phong hoá lí học Trình bày được tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất
2 Ki nang
Quan sát và nhận xét tác động của quá trình phong hoá đến địa hình bề mặt Trái Đất qua tranh ảnh, hình vẽ, băng hình
Trang 9ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Tranh ảnh hoặc băng đĩa hình thể hiện tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất II HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1 sn? ` m ow
Kiem tra bai cu
1 Thế nào là nội lực? Nguồn gốc sinh ra nội lực là gì?
2 Vận động kiến tạo theo phương thẳng đứng diễn ra như thế nào? Nó có thể sinh ra các hiện tượng gì?
3 Vận động kiến tạo theo phương nằm ngang diễn ra như thế nào? Nó có thể sinh ra các hiện tượng gì?
Bai mGi
Mở bài: Để tạo nên địa hình, ngoài tác động của nội lực còn có sự đóng góp của ngoại lực Ngoại lực là gì và cơ chế hoạt động của ngoại lực thế nào? Vấn đề đó sẽ được đề cập đến trong bài "Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất" Mục tiêu: e© Biết khái niệm ngoại lực Hoat động 1 NGOẠI LỤC ® Nguyên nhân sinh ra ngoại lực và các tác nhân ngoai lực Hoạt động dạy Hoạt động học Noi dung
Trang 10Hoạt động dạy Hoạt động học Noi dung — Vậy ngoại lực khác nội lực như thế nào? GV nêu khái quát quá trình phong hoá: — Là quá trình phá huy và làm biển đổi các loại đá và khoáng vật do tác
động của sự thay đổi
nhiệt độ, nước, ôxI, khí
cácbôníc, các loại axIt có
trong thiên nhiên và sinh vật - Gồm phong hoá lí học, hoá học và sinh vật - Cường độ phong hoá xảy ra mạnh nhất ở bề mặt Trái Đất
(Vì sao như vậy?)
GV gợi ý để HS nêu hiểu biết của mình về phong hoá lí học + Phong hoá lí học là gì? HS dua vào nội dung SGK trang 32 và kiến thức đã học về nội lực để phân biệt (xem phụ lục 1): (HS tra lời được: Vì bề mặt đất là nơi tập trung nhiều nhất các tác nhân phong hoá) HS nghiên cứu SGK trang 32, thảo luận nhóm để thống nhất ý kiến trả lời nguồn năng lượng của bức xạ mặt trời I TAC DONG CUA NGOAI LUC
1 Quá trình phong hoa
a) Phong hoa li hoc
Trang 11
Hoạt động dạy Hoạt động học Noi dung
— Phong hoa li hoc do các tác nhân nào gây nên? — Vì sao phong hoá lí học lại xảy ra mạnh ở các miền khí hậu khô nóng và miền khí hậu lạnh? GV minh hoạ, làm rõ hơn vai trò của các tác nhân đó đến sự phá huỷ đá
Trang 12
Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung
+ Khoan nghiên cứu tự
nhiên, thăm dò tài nguyen
b) Phong hoa hoa hoc GV cho HS trao đối, thao
luận các câu hỏi:
- Em hiểu như thế nào là phong hoá hoá học? — Tác nhân chủ yếu của phong hoá hoá học là gì?
Trang 13
Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung
— Địa hình cacxtơ được | - Địa hình cacxtơ được hình thành ở các miền đá | hình thành ở các miền
nào? đá dễ thấm và dễ hoà
tan
— lên một vài địa hình |—- Ví dụ: Động Phong cacxtơ mà em biết Nha (Quảng Bình), động Hương Tích (Hà Tay), Thạch Động (Hà Tiên, Kién Giang)
GV chốt lại vai trò của quá trình phong hoá nói chung: Tạo thành lớp vỏ phong hoá, tạo ra vật liệu cho quá trình vận chuyển và bồi tụ
c) Phong hoá sinh học — Phong hoa sinh hoc la — Phong hoa sinh vat la su
øì? phá huy đá và các khoáng
vật dưới tác động của sinh vật (vi khuẩn, nấm, rễ cay )
—Phong hoa sinh hoc | HS trao d6i, thấy được 2 | - Đá và khoáng vật bị phá làm cho đá và khoáng | tác động đồng thời của | hủy cả về cơ giới và hoá vật thay đổi như thế nào? | phong hoá sinh vật học
IV KIEM TRA ĐÁNH GIÁ VÀ BÀI TẬP
1 Ngoại lực là gì? Vì sao nói nguồn năng lượng chủ yếu sinh ra ngoại lực là nguồn năng lượng bức xạ của Mặt Trời?
2 So sánh sự khác nhau g1ữa phong hóa lí học, phong hoá hoá học và phong hoá sinh vật
Trang 14V PHỤ LỤC 1 BANG SO SANH NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC Nội dung so sánh Nội lực Ngoại lực 1 Sinh ra ở bên trong hay bên | Bên trong Bên ngoài ngoài Trái Đất? 2 Biểu hiện qua các hiện tượng | Núi lửa, động đất, uốn nếp, đứt | - Quá trình phong hoá các loại
nào? gãy các lớp đất đá đất đá với 3 dạng phong hoá: lí
học, hoá học, sinh học
- Quá trình xâm thực, bào mòn, bồi tụ do gió, nước chảy
3 Nguyên nhân Do năng lượng ở trong lòng đất | Chủ yếu do năng lượng bức xạ
sinh ra của mặt trời sinh ra
4 Xu hướng biến đổi địa hình bề | Làm bề mặt Trái Đất trở nên gồ | Làm bề mặt Trái Đất trở nên bằng mặt Trái Đất ghề (kiến tạo địa hình) pháng (phá huỷ, san bằng địa hình) 5 Kết quả tương tác giữa nội lực | Tạo nên địa hình bề mặt Trái Đất như hiện nay và ngoại lực 2 PHONG HOA
Quá trình phân huỷ và làm biến đổi các loại đá do tác động của các nhân tố ngoại lực Có thể phân ra 3 loại phong hoá chủ yếu:
- Phong hoá lí học (phong hoá cơ giới, cơ học) là sự phá huỷ đá thành các khối vụn có kích thước to, nhỏ khác nhau Trong quá trình này, thành phần hoá học của đá và các khống vật khơng thay đổi Các nguyên nhân chủ yếu gây ra các loại phong hoá này là: sự thay đổi đột ngột về nhiệt độ, tác động ma sát hoặc va đập của gió, của
sóng, của nước chảy
- Phong hoá hoá học là sự phá huỷ, làm biến đổi đá và các khoáng vật của nó do tác động của không khí và các loại dung dịch (ôxi hố, hồ tan do axit cácbônic v v )
Trong các loại phong hoá này, đá và các khoáng vật của nó bị biến đổi chủ yếu về mặt
thành phần hoá học Ví dụ: phenxpat bị phong hoá thành sét cao lanh
- Phong hoá sinh học là sự phá huỷ đá và các khoáng vật của nó dưới tác động của
các sinh vật như: các vi khuẩn, nấm, mốc, rêu, rễ cây v v Các sinh vật này len lỏi vào các kẽ đá, tiết ra dung dịch, làm cho đá vừa bị phá huỷ về mặt cơ giới vừa bị phá huỷ về
mặt hoá học
Sự phân biệt ra ba loại phong hoá nói trên thực ra chỉ có ý nghĩa về mặt lí thuyết Trong thực tế quá trình phong hoá thường diễn ra đồng thời cả về 3 mặt: lí học, hoá học
và sinh học và trong từng trường hợp cụ thể, sẽ có một mặt trội hơn hai mặt khác
Trang 15| Bai? | TAC DONG CUA NGOAI LUC
DEN DIA HINH BE MAT TRAI DAT (Tiép theo)
I MUC TIEU 1 Kiến thức
e Biết khái niệm xâm thực, mài mòn, vận chuyển, bồi tụ và tác động của các quá trình này đến địa hình bề mặt Trái Đất
e Trình bày được mối quan hệ giữa 3 quá trình: phá huỷ, vận chuyển và bồi
tụ
2 Kĩ năng
Biết quan sát và nhận xét tác động của các quá trình xâm thực, mài mòn, vận chuyển, bồi tụ đến địa hình bề mặt Trái Đất qua tranh ảnh, hình vẽ, băng, đĩa hình
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
Tranh ảnh, hoặc băng, đĩa hình về các dạng địa hình do tác động của nước, gió, sóng biển, băng hà tạo nên
Ill HOAT DONG DAY — HỌC
1 Kiểm tra bài cũ
1 Ngoại lực là gì? Vì sao nói nguồn năng lượng chủ yếu sinh ra ngoại lực là nguồn năng lượng bức xạ của mặt trời?
2 So sánh sự khác nhau giữa phong hóa lí học, phong hoá hoá học và phong hoá sinh vật
3 Theo em, quá trình phong hoá xảy ra mạnh nhất ở nơi nào, vì sao? 2 Bài mới
Trang 16Hoat động 1
QUA TRINH BOC MON
Mục tiêu: Biết khái niệm xâm thực, mài mòn và tác động của nó đến địa hình bề mặt Trái Đất Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung — Quá trình bóc mòn là gi? - Quá trình này có các hình thức nào? - Em hãy nêu một số địa hình được hình thành qua quá trình bóc mòn HS nghiên cứu SGK trang 35 để trả lời
Trang 17Hoạt động dạy Hoạt động học Noi dung — Dua hình 9.5, em hãy cho biết nấm đá được hình thành qua quá trình như thế nào?
- Dựa vào sơ đồ và hình 9 6 em hãy mô tả quá trình tạo thành vách biển và bậc thềm sóng võ
Trang 18Hoat động 2 QUÁ TRÌNH VẬN CHUYỂN Mục tiêu: Biết khái niệm vận chuyển là gì và tác động của quá trình này đến địa hình bề mặt Trái Đất Hoạt động dạy Hoạt động học Noi dung
—Em hay cho biét qua
trinh van chuyén 1a gi? -Khoảng cách van chuyền phụ thuộc yếu tố nào? — Có các hình thức vận chuyền nào? (Truong hợp vật liệu nhỏ, nhẹ) (Truong hop vật liệu lớn, nặng)
HS dựa vào nội dung SGK trang 37, trao đổi thảo luận để trả lời các câu hỏi GV nêu ra
3 Quá trình vận chuyển - Quá trình vận chuyển là quá trình di chuyển vật liệu
từ nơi này đến nơi khác - Khoảng cách vận chuyển phụ thuộc: + Động năng của quá trình + Kích thước và trọng lượng của vật liệu + Đặc điểm tự nhiên mặt đệm -Có 2 hình thức vận chuyển: + Cuốn đi nhờ động năng của ngoại lực + Lăn trên mặt đất dốc nhờ trọng lực của vật liệu và động năng của ngoại lực Mục tiêu: Hoạt động 3
QUA TRINH BOI TU
e Biết khái niệm bồi tụ và tác động của quá trình này đến địa hình bề mặt
Trái Đất
Trang 19Hoạt động dạy Hoạt động học Noi dung Em hãy cho biết: - Quá trình bồi tụ là gì? - Quá trình bồi tụ phụ thuộc vào nhân tố nào? - Có các hình thức bồi tụ nào? (Xay ra trong trường hợp động năng của các nhân tố ngoại lực giảm dần) (Xay ra trong trường hợp động năng của các nhân tố ngoại lực giảm đột ngột) GV có thể vẽ hình để HS dễ hình dung 2 hình thức bồi tụ vật liệu - Quá trình bồi tụ do nước chảy, do gió, do
sóng biển đã tạo nên các
dạng địa hình nào?
85
HS dua vào nội dung SGK trang 37, trao đổi thảo luận để trả lời các cau hoi GV néu ra
Trang 20Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung + Địa hình bồi tụ do gió: các cồn cát, đụn cát + Địa hình bồi tụ do sóng biển: các bãi biển
IV KIEM TRA DANH GIÁ
1 Quá trình bóc mòn là gì? Kể tên một số dạng địa hình được hình thành do quá trình bóc mòn 2 Phân tích mối quan hệ giữa 3 quá trình phong hoá, vận chuyển và bồi tụ V PHỤ LỤC 1 HAI HÌNH THỨC BỒI TỤ VẬT LIỆU a) Trường hợp động năng của các nhân tố ngoại | b) Trường hợp động năng của các nhân tố
lực giảm dần ngoại lực giảm đột ngột
Vật liệu bồi tụ được sắp xếp theo thứ tự từ lớn đến | Vật liệu bồi tụ được sắp xếp theo thứ tự vật nhỏ theo chiều vận chuyển liệu nhỏ ở trên, vật liệu to nặng ở dưới 2 TÓM TẮT MỐI QUAN HỆ GIỮA 3 QUÁ TRÌNH PHONG HOÁ, VẬN CHUYỂN VÀ BỒI TỤ - Quá trình phong hoá phá huỷ địa hình, tạo ra các vật liệu phong hoá (vật liệu phá huỷ)
- Quá trình vận chuyển di chuyển các vật liệu phá huỷ đi xa
- Bồi tụ là sự kết thúc quá trình vận chuyển, là quá trình tích tụ các vật liệu phá huỷ
để tạo ra các dạng địa hình mới
3 QUÁ TRÌNH XÂM THỰC
Xâm thực: thuật ngữ có nghĩa chung chỉ toàn bộ các quá trình phá huỷ lớp đất đá
phủ trên mặt đất do các tác nhân: gió, nước biển, băng hà, nước chảy v v Trong một
số tài liệu, thuật ngữ xâm thực cũng còn được dùng để chỉ tác động bóc mòn lớp phủ
trên mặt đất Ví dụ "xâm thực thổ những" chỉ hiện tượng bóc mòn lớp đất màu ở trên mặt lớp thổ nhưỡng
Trang 21* Quá trình xâm thực phân hoá: quá trình xâm thực không đều làm cho địa hình có dạng lồi lõm, mấp mô Những bộ phận đá cứng bị xâm thực ít hơn nên lồi lên, trái lại, những bộ phận đá mềm lại bị khoét lõm xuống
* Quá trình xâm thực giật lùi: thuật ngữ chỉ quá trình đào sâu lòng của các con sông Sông bao giờ cũng có khuynh hướng muốn hạ thấp lòng của nó xuống cho đến ngang bằng với mực cơ sở Muốn vậy, thì phải tăng cường xâm thực phần thượng lưu và kéo dài lòng sông về phía nguồn Đó cũng chính là quy luật phát triển của một
con sông
* Xâm thực dọc: hiện tượng phá huỷ đất đá, hạ thấp lòng sông theo chiều thẳng đứng, làm cho độ dốc của sông giảm dần, trắc diện lòng sông kéo dài về phía thượng nguồn Hiện tượng xâm thực dọc xảy ra mạnh nhất là ở khúc thượng lưu sông
* Xâm thực ngang: hiện tượng phá huỷ đất đá ở hai bên sườn, làm cho thung lũng và lòng sông mở rộng ra theo chiều ngang Hiện tượng xâm thực ngang xảy ra mạnh
nhất là ở khúc hạ lưu sông
4 XÓI MÒN VÀ BỒI ĐẮP
Đá trên mặt đất chịu tác động của thời tiết bị nứt nẻ ngày càng lớn, càng nhiều rồi vỡ vụn dần ra thành đá tảng, sỏi, cuội, đất, cát Nước mưa, nước sông, suối vận chuyển các đất đá đó đi ngày càng xa và hòa tan các hóa chất có trong đá Dòng nước lại dùng
chính các vật liệu này để xói mòn địa hình hai bên bờ sông và trên đường đi, tạo thành
nhiều dạng địa hình mới Sự xói mòn càng lớn nếu tốc độ chảy càng nhanh Trong quá trình này, kích thước tảng đá ngày càng nhỏ dần, ra đến gần biển có khi chỉ còn là những hạt phù sa nhỏ lơ lửng trong nước, bồi đắp cho các đồng bằng ven biển Ra biển, phù sa lắng đọng thành các lớp trầm tích, các khoáng chất có thể tích tụ dưới đáy biển thành các mỏ khoáng sản như các mỏ kim loại dưới đáy biển Bắc Hải Còn các hóa
chất hòa tan từ đá góp phần làm tăng độ mặn nước biển
Sự xói mòn phá hủy đá còn nhanh hơn nếu có sự tham gia của sóng, của băng
tuyết, của cây cối, động vật, của chất thải công, nông nghiệp và chất thải sinh hoạt của
con người
Các nhà khoa học đã tính cứ 1.000 năm, việc xói mòn chỉ bóc một lớp đất đá dày 8,6 cm của bề mặt Trái Đất Trong khi đó các trận mưa axít, do không khí bị ô nhiễm, có
thể thấm sâu đến 30m phá hủy đất đá ở đó Xói mòn được thực hiện bằng (ác động vật lí (sự thay đổi nhiệt độ, nước đóng băng, muối kết tinh, rễ cây lớn lên ) làm mòn vỡ đá
hoặc tác động hóa học phá hủy các khoáng chất trong đá (sự hòa tan và thủy phân,
các chất do sinh vật tiết ra hoặc thải ra, quá trình ôxi hóa hoặc hiđrat hóa )
Xói mòn còn phụ thuộc vào khí hậu và đặc tính của từng loại đá Xói mòn mạnh ở
Trang 22cây cối Ở những vùng khí hậu ẩm ướt, nước mưa và tác động hóa học đóng vai trò chủ yếu Ở những vùng núi đá vôi, khí CO, trong nước mưa hòa tan, ăn mòn canxi trong đá vôi trên bề mặt tạo nên các đá tai mèo và tạo thành các hang động, thạch nhũ, lòng
sông ngầm ở dưới mặt đất
Nếu chảy qua vùng núi có nhiều loại đá khác nhau, các đá mềm bị nước sông, suối
xói mòn nhanh hơn các đá rắn, tạo thành các ghềnh hoặc thác
Ở những vùng khí hậu khô, sự chênh lệch nhiệt độ không khí giữa ban ngày (lên trên
40C) và ban đêm (xuống đến - 10C) quá lớn đã làm cho các thành phần khác nhau của đá bị liên tục giãn nở rồi co rút với mức độ không đều nhau, làm phát sinh những
đường nứt trong đá và đá bị "tróc vay" vỡ vụn dần ra Như vậy, ở đây tác động vật lí đóng vai trò quan trọng
Ngoài ra còn có tác động của gió Gió thổi cuốn theo cát đập lõm chân các núi đá,
đẽo gọt các tảng đá thành những nấm đá, "rừng cây" đá Ở những nơi có nhiều loại đá
khác nhau, gió đẽo gọt nhanh chóng các loại đá mềm để lại các đá cứng hơn tạo nên nhiều hình dáng, các kiểu địa hình kì lạ
Cát từ đá vỡ vụn ra lại được gió vun thành các đụn cát, cao tới hàng trăm mét, hoặc
những sóng cát dọc bờ biển hay trong các hoang mạc và sau đó làm chúng chuyển
dịch đi nơi khác, vùi lấp các làng mạc, đô thị chúng tràn qua
Nếu vùng khô nóng đó trước đây là đáy biển bị khô cạn thì bây giờ sẽ là những đụn
muối nhỏ hoặc những đụn thạch cao, đụn vỏ sò ốc Nếu là vùng có núi lửa trước đây
thì những đụn cát này thường có màu đen
Sự xói mòn nếu có sự phối hợp giữa sông ngòi và gió có thể tạo nên những hẻm vực rất sâu như Hẻm vực lớn của sông Côlôrađô ở bang Arizôna (Hoa kì) dài 350 km, rộng từ 6 - 30 km, có nơi sâu đến 1.500m, cắt xẻ qua các tầng lớp đá vôi và đá phiến có màu sắc khác nhau, tạo nên một hẻm vực muôn màu, sâu và lớn nhất thế giới, để lộ ra nhiều hóa thạch ở các lớp đá
5 ĐẤT NƯỚC NGHÌN HỒ
Phần Lan nằm ở Bắc Âu, sau lưng là lục địa, trước mặt là biển cả Bờ biển quanh co, khúc khuỷu, dài khoảng 1100 km, có rất nhiều vũng, vịnh, có những vũng, vịnh ăn sâu
vào lục địa tới 330 km
Vùng bờ biển của Phần Lan có nhiều đảo nhỏ, đá ngầm và đá nổi Số lượng khoảng 75.000 đảo Thủ đô Henxinki cũng do nhiều đảo nhỏ và bán đảo tạo thành