1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

54 2,2K 8
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 6,66 MB

Nội dung

Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp được hiểu là một hệ thống liên kết không gian của các ngành, các xí nghiệp nông nghiệp và các lãnh thổ dựa trên cơ sở các qui trình kỹ thuật mới nhất, chuyên môn hoá, tập trung hoá, liên hợp hoá và hợp tác hoá sản xuất cho phép sử dụng có hiệu quả nhất sự khác nhau theo lãnh thổ về các điều kiện tự nhiên, kinh tế, nguồn lao động và đảm bảo năng suất lao động xã hội cao nhất.

Trang 1

LỚP ĐỊA 2006B

THẢO LUẬN : CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC SẢN XUẤT

NÔNG NGHIỆP Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

GVHD: NGUYỄN THÀNH NHÂN SVTH: TỔ 3

Trang 2

CÁC THÀNH VIÊN TRONGTỔ

1 LƯƠNG VĂN THANH

2 NGUYỄN THỦY TIÊN

Trang 3

Khái niệm về tổ chức lãnh thổ theo hình thức nông nghiệp

• Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp được hiểu là một hệ thống liên kết không gian của các ngành, các xí nghiệp nông nghiệp và các lãnh thổ dựa trên cơ sở các qui trình kỹ thuật mới nhất, chuyên môn hoá, tập trung hoá, liên hợp hoá và hợp tác hoá sản xuất cho phép sử dụng có hiệu quả nhất sự khác nhau theo lãnh thổ về các điều kiện tự nhiên, kinh tế, nguồn lao động

và đảm bảo năng suất lao động xã hội cao nhất

Trang 4

CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC

LÃNH THỔ NÔNG NGHIỆP

HTTCLTNN

XÍ NGHIỆP

NN

VÙNG NÔNG NGHIỆP

THỂ TỔNG HỢP NN

Trang 5

Các hình thức tổ chức nông nghiệp

chủ yếu của ĐBSCL

HTTCLTNN

NÔNG HỘ

TRANG TRẠI

HỢP TÁC XÃ

NTQD

Trang 6

CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC LÃNH

THỔ NÔNG NGHIỆP Ở ĐBSCL

I Khái quát về

ĐBSCL

Trang 7

NÔNG HỘ

I KHÁI NIỆM

• Hộ là một đơn vị kinh tế- xã hội

tự chủ cùng một lúc thực hiện

nhiều chức năng mà ở các đơn vị

kinh tế khác không thể có được

Hộ là một tế bào của xã hội với sự

thống nhất của các thành viên có

cùng huyết tộc, mà mỗi thành

viên đều có nghĩa vụ và trách

nhiệm làm tăng thu nhập, đảm

bảo sự tồn tại Hộ còn là một đơn

vị sản xuất và tiêu dùng.

Trang 9

Đặc điểm

Về lao động, chủ yếu sử dụng lao

động gia đình

Kỹ thuật canh tác và công cụ sản

xuất ít biến đổi, mang nặng tính

kinh tế hộ gia đình là rất phổ biến,

phân bố rộng rãi khắp nơi.

Hiệu quả sản xuất

Do nhỏ bé về qui mô, vốn, về lao

động, kỹ thuật, canh tác…nên

hình thức kinh tế hộ gia đình chưa

đạt hiệu quả cao trong nền sản

xuất xã hội

Trang 10

KINH TẾ GIA ĐÌNH

Trang 12

KHÁI NIỆM

Trang trại là hình thức tổ chức sản xuất cao hơn hộ gia đình, được hình thành và phát triển trong thời kỳ công nghiệp hoá, thay thế cho kinh tế tiểu nông tự cấp tự túc

Trang trại là kết quả tất yếu của hộ gia đình gắn với sản xuất hàng hoá, là hình thức tiến bộ của sản xuất nông nghiệp thế giới.

Hoạt động của kinh tế trang trại chịu sự chi phối của nền kinh tế thị trường và tuân theo qui luật cung cầu, chấp nhận cạnh tranh.

Ngày 2/2/2000, Chính phủ có Nghị quyết 03 về kinh tế trang trại và kinh tế trang trại cũng là một kỳ vọng thoát khỏi tình trạng manh

mún của nông nghiệp ĐBSCL

Trang 13

CÁC ĐẶC ĐIỂM CỞ BẢN

• Mục đích chủ yếu của trang trại là sản xuất nông phẩm hàng hoá theo nhu cầu của thị trường Đây là bước tiến bộ từ kinh tế hộ tự cấp tự túc lên các hộ nông nghiệp hàng hoá.

• Tư liệu sản xuất (đất đai) thuộc quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng (như ở Việt Nam) của một người chủ độc lập (tức là người có

quyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh).

• Cách thức tổ chức sản xuất tiến bộ, đẩy mạnh chuyên môn hoá

(chứ không sản xuất đa canh), tập trung vào những nông sản có lợi thế so sánh và khả năng sinh lợi cao hơn và vào việc thâm canh (đầu tư tương đối lớn về vốn, công nghệ, lao động trên một đơn vị diện tích) Hầu hết trang trại ở ĐBSCL chỉ là “mô hình VAC” hoặc

“VAC cải tiến

Trang 14

QUI MÔ SẢN XUẤT

• Qui mô đất đai tương đối lớn, tuy có sự khác nhau

giữa các nước.

• Tuy nhiên kinh tế trang trại ở ĐBSCL chủ yếu, quy

mô nhỏ, phát triển tự phát , sử dụng lao động chưa nhiều, chưa gắn sản xuất với chế biến và tiêu thụ sản phẩm bởi hình thành và phát triển trên phương thức kinh tế hộ kết hợp thuê mướn nhân công

thường xuyên hoặc thời vụ

• Diện tích đất sử dụng bình quân của một trang trại

trung bình là 6, 08ha.

Trang 15

PHÂN BỐ

• Những năm qua, các số liệu thống kê đều cho thấy cả

nước có gần 72.000 trang trại ĐBSCL luôn chiếm hơn

một nửa tổng số trang trại cả nước

• Đến cuối năm 2007 đầu năm 2008, mỗi tỉnh, thành phố

ở ĐBSCL đã có hàng nghìn trang trại

• Theo báo cáo của các địa phương, Tiền Giang có gần 2.500 trang trại; An Giang có 8.349; Sóc Trăng có 2.166 (hơn 1.500 trang trại nuôi tôm sú); Bạc Liêu có 13.252 (11.376 trang trại nuôi trồng và khai thác thủy sản); Cà Mau có khoảng 2.500 trang trại (chủ yếu nuôi tôm, cá)

Trang 16

HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN

• Năm 2000 cả nước có khoảng 55.852 trang trại thì đến năm 2001, con số này đã là 60.758, và 2002 đã lên tới 61.732

• Tuy nhiên, đến tháng 7/2003, theo tiêu chí phân lọai mới

do Bộ NN&PTNT đề ra thì KTTT đã có sự biến động lớn

và con số trang trại của cả nước lúc này đã lên tới

71.914.

• Như vậy bình quân có 1.598 trang trại/tỉnh, và tốc độ

tăng từ năm 2000 đến năm 2003 của các trang trại lên khỏang 5%.

• khu vực ĐBSCL có số lượng trang trại nhiều nhất, chiếm

tỷ trọng trên 50% tổng số trang trại cả nước

Trang 17

• Nhìn chung cơ cấu các loại hình trang trại có sự chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng trang trại nuôi trồng thủy sản và chăn nuôi Xu hướng giảm ở các trang trại trồng cây hàng năm.

• Khâu đột phá mạnh mẽ nhất trong quá trình chuyển đổi

cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn là nuôi trồng thủy sản:

Hiện tại, cả nước có trên 26.000 trang trại nuôi trồng thủy sản các loại ở nhiều vùng trong nước, mô hình này

đã khai thác hiệu quả tiềm năng đất đai, mặt nước, tạo công ăn việc làm cho hàng chục ngàn lao động tại địa

phương Hiện ở ĐBSCL, trang trại nuôi trồng thủy sản chiếm tỷ lệ cao nhất trong cả nước.

Trang 18

HIỆU QUẢ KINH TẾ

• Cũng nhờ các mô hình kinh tế trang trại này mà nhiều đề tài khoa học kỹ thuật đã được ứng dụng vào sản xuất Chính vì vậy, sản

phẩm hàng hóa và thu nhập của các trang trại ngày một nâng cao Năm 2003, tổng gía trị hàng hóa dịch vụ của trang trại là 7.047 tỷ đồng Như vậy bình quân một trang trại đạt 98 triệu đồng Tuy nhiện

mô hình trang trại thủy sản đạt bình quân cao nhất với doanh thu từ 120-150 triệu đồng/trang trại.

• KTTT phát triển đã thu hút một khối lượng lớn tiền vốn trong dân khi

họ đầu tư vào sản xuất nông nghiệp Mô hình này đã tạo thêm việc làm, góp phần xóa đói giảm nghèo ở nông thôn, mở ra xu hướng hợp tác và phát triển trong sản xuất, kinh doanh

• Sự phát triển của KTTT đã dẫn đến nhu cầu hợp tác giữa các chủ trang trại, trong đó có việc hình thành các câu lạc bộ trang trại.

Trang 19

• KTTT đã thúc đẩy việc khai thác diện tích đất trống, đất hoang hóa vào sản xuất nông, lâm nghiệp và nuôi trồng thủy sản và mô hình KTTT này đã phần nào cải thiện được môi trường sinh thái.

Trang 20

NHỮNG HẠN CHẾ, KHÓ KHĂN

Sau hơn bảy năm triển khai thực hiện Nghị

Quyết 03/2000 ngày 02/02/2000 của Thủ

tướng Chính phủ về phát triển kinh tế trang trại sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp, kinh tế trang trại ở ĐBSCL đã có những bước tiến khá vững chắc, phát huy nội lực, khơi dậy

tiềm năng đất đai, lao động, vốn, kỹ thuật Tuy nhiên, để kinh tế trang trại ngày càng

phát triển, vẫn còn nhiều vấn đề cần tháo gỡ:

Trang 21

• Việc phát triển kinh tế trang trại thiếu quy hoạch chung.

• trình độ quản lý của các chủ trang trại còn thấp, điều hành

sản xuất kinh doanh chủ yếu bằng kinh nghiệm, tự học hỏi, chưa qua đào tạo, làm hạn chế rất nhiều trong điều hành quản lý cũng như ứng dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất.

• Chính sách ưu đãi tín dụng, khuyến khích phát triển kinh tế trang trại chưa hợp lý, định mức còn thấp.

• Nhiều vấn đề xã hội đặt ra phải xử lý để tạo sự công bằng

và ổn định xã hội:

Việc tích tụ ruộng đất để hình thành trang trại sẽ đưa

đến một bộ phận nông dân không có đất phải chuyển nghề hoặc đi làm thuê

Việc tích tụ ruộng đất để hình thành trang trại sẽ đưa

đến một bộ phận nông dân không có đất phải chuyển nghề

Trang 22

• Một điều đáng lưu ý hơn cả đó là ô nhiễm môi trường đang là một vấn đề bức xúc khó giải

quyết của nhiều trang trại, nhất là các trang

trại chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản Đặc biệt hơn cả, ở nhiều vùng nuôi tôm, do mạng lưới thủy lợi phục vụ nuôi trồng thủy sản chưa được quy hoạch nên việc nuôi trồng đã gây ô nhiễm môi trường nước, phân tán dịch bệnh, ảnh

hưởng đến năng suất và chất lượng sản phẩm Hơn nữa, một số nơi rừng đã bị phá kiệt quệ để phát triển KTTT

Trang 23

Mặc dù còn có những khó khăn, hạn chế , cần nhìn nhận đây là xu thế, là bước đột phá để chuyển nền sản xuất

nông nghiệp manh mún, tự cung tự cấp sang sản xuất

hàng hóa, phát huy những thế mạnh khu vực này.Phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn ở đồng bằng sông Cửu

Long đòi hỏi có chính sách và những bước đi mạnh mẽ, cụ thể, sự chỉ đạo quyết liệt của các cấp ủy đảng, chính quyền địa phương và nội lực của người dân vươn lên thoát nghèo, làm giàu ngay trên chính quê hương mình.

Trang 24

MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ KTTT

Trang 28

Nông trường quốc doanh là cơ sở kinh doanh nông nghiệp trên quy mô lớn về đất đai nhằm cung cấp nông sản cho thị trường trong nước

và cho xuất khẩu

NÔNG TRƯỜNG QUỐC DOANH

Trang 29

I.ĐẶC ĐIỂM SẢN XUẤT

• Là xí nghiệp nông nghiệp của nhà nước, thuộc thành phần kinh tế quốc doanh.

• Mỗi nông trường có bộ máy riêng về

quản lí và điều hành sản xuất kinh

doanh Lao động làm việc trong nông

trường được gọi là công nhân nông

nghiệp, được hưởng lương do nhà nước trả

Trang 30

II.QUI MÔ SẢN XUẤT

Qui mô đất đai lớn (tới vài trăm nghìn ha), được trang bị cơ sở vật chất kĩ thuật tốt,

có hướng chuyên môn hoá rõ, khả năng

cơ giới hoá cao.

Trang 31

NÔNG TRƯỜNG SÔNG HẬU

Trang 32

1 VỀ SẢN XUẤT

• Trồng trọt: các loại lúa, các loại cây màu, cây

thực phẩm, cây công nghiệp ngắn ngày, xoài cát Hoà Lộc, cây tinh dầu, cây dược liệu

• Chăn nuôi: vịt đẻ, vịt thịt, vịt xiêm, gà đẻ, gà thịt,

heo, bò thịt, bò sữa, dê, thỏ

• Lâm sản: 4.000.000 cây bạch đàn và xà cừ

đang được khai thác và quay vòng thường

xuyên

• Thủy sản: các loại cá giống và cá thịt: mè trắng,

mè vinh, chép, rô phi, tra, bống tượng, cá đồng đặc sản

Trang 33

TRỒNG TRỌT

• Ruộng:

- Sử dụng giống xác nhận 100%

- Gieo luá theo hàng

- Bón phân theo bảng so màu lá lúa

• Rẫy:

- Luân canh trên đất lúa

- Bắp non nguyên liệu xuất khẩu, phụ phẩm nuôi bò

- Đậu nành, mè vụ Xuân Hè cải tạo đất

Trang 34

• Rừng:

Giống bạch đàn cao sản; Sản xuất giống bằng phương pháp mô hom

*Mỗi tháng Nhà máy Chế biến Lâm sản của

NTSH xuất khẩu hơn 15 container các sản

phẩm gỗ bạch đàn sang nhiều nước ở Đông Nam Á, châu Âu và châu Mỹ đ/ha/năm

• Vườn:

Kỹ thuật tỉa cành và tạo trái cho xoài cát Hòa Lộc, Kỹ thuật bao trái xoài cát Hòa Lộc, Xử lý tiền thu hoạch và bảo quản sau thu hoạch

Trang 35

• Nông trường Sông hậu là đơn vị sản xuất đa

canh, trong đó thủy sản là lĩnh vực được Giám

Đốc rất quan tâm Vào những năm 1979 Nông

trường đã từng bước xây dựng nhiều mô hình về nuôi trồng thủy sản như: quản lý và khai thác cá đồng (1979 – 1985), lập khu vực dưỡng ngư 100

ha (1985)…

• Nhân sự gồm: 47 người trong đó: kỹ sư, trung

cấp, công nhân lao động có tay nghề

• Phạm vi hoạt động: Ngành thủy sản trực thuộc

Ban Giám Đốc Nông trường, có trách nhiệm quản

THUỶ SẢN

Trang 36

• Ngành thủy sản đang quản lý:

- Ao nuôi cá thâm canh: 12,64 ha

- Ao ương cá giống: 08,34 ha

- 01 trại sinh sản nhân tạo: 01,50 ha

• Đối tượng sản xuất:

- Cá tra thương phẩm khẩu

- Cá bột, cá giống các loại,

• Năng lực sản xuất:

- Cá tra thương phẩm: 4.000 – 5.000 tấn/ năm

- Cá giống các loại: 100 tấn / năm

- Cá bột: 300 – 400 triệu con/ năm

Trang 37

CHĂN NUÔI

• Nuôi vịt chạy đồng , Nuôi heo công

nghiệp, Nuôi trâu lấy sức kéo, Nuôi ngỗng Reynan xuất khẩu, Nuôi gà đẻ thương

phẩm

• Nuôi gà đẻ bố mẹ ,Nuôi và sản xuất các giống vịt xiêm Pháp, Pháp Việt Ấp trứng vịt xiêm Nuôi vịt Khaki Campbell…

Trang 38

2.VỀ CHẾ BIẾN

• Hoạt động chế biến sản phẩm được nghiên cứu

từ năm 1990 với kết quả xây dựng được 70 qui trình hoàn chỉnh với Đại học Bách khoa TP Hồ Chí Minh

• Nông trường đã đi đầu sản xuất các loại sản

phẩm vô cùng phong phú và đa dạng gồm các mặt hàng: muối mặn, sấy, đông lạnh, đóng hộp

Trang 39

Hợp tác xã nông nghiệp

(HTXNN)

Trang 40

Khái niệm

• Hợp tác xã nông nghiệp là hình thức phổ biến trong nền nông nghiệp thế giới ở cả các nước phát triển và đang phát triển.

• HTXNN là một tổ chức kinh tế do nông

dân tự nguyện lập ra với nguồn vốn hoạt động do chính họ góp cổ phần và huy

động từ các nguồn khác, nhằm duy trì,

phát triển kinh tế hộ gia đình và tăng

nhanh tỷ suất hàng hoá, đạt hiệu quả kinh

tế cao cho các chủ trang trại.

Trang 41

Hợp tác xã nông nghiệp

(HTXNN)

Trang 43

Qui mô: vừa và nhỏ

• Hơn quá nửa số hợp tác xã, tổ hợp tác sản

xuất nông nghiệp hình thành giản đơn, chỉ có tổ chức, con người còn thì diện tích đất, tư liệu sản xuất, vốn đầu tư và cả phương thức sản xuất

vẫn còn manh mún, hoạt động lúng túng và

chưa mang lại lợi ích thiết thực cho người nông dân so với làm ăn riêng lẻ

Trang 44

Qui mô

Trang 45

• Ví dụ: Năm 2006, Đồng Tháp có 141 HTX NN, trong đó

có 135 HTX dịch vụ nông nghiệp, 2 HTX nuôi tôm trên ruộng, 3 HTX tiêu thụ trái cây và 1 HTX nuôi bò Tất cả các huyện, thị đều có HTX NN, trong đó nhiều nhất là huyện Hồng Ngự có tới 27 HTX, kế đến là huyện Tam Nông, Tháp Mười mỗi huyện đều có 21 HTX, ít nhất là thị xã Cao Lãnh và thị xã Sa Đéc chỉ có 1 HTX Số HTX được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh chiếm 96% Tổng diện tích canh tác do HTX cung cấp dịch vụ

là 34.562 ha, chiếm 14,8% tổng diện tích đất canh tác của toàn tỉnh; bình quân 245ha/HTX NN Tổng số xã

viên tham gia HTX NN là 16.146 xã viên, bình quân 114

Trang 47

Hợp tác xã bưởi Năm roi Mỹ Hoà, huyện Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long, Hợp tác xã rau

an toàn Phước Hậu, Long Hồ, các tổ đoàn kết sản xuất nấm rơm ở Vũng Liêm (Vĩnh Long); Hợp tác xã xoài cát Hoà Lộc, Tiền Giang; Đồng Tháp; các làng nghề trồng và chế biến cây lác ở Vũng Liêm; các tổ sản xuất lúa giống ở Trà Vinh…

Trang 48

Hiệu quả sản xuất

• Do còn nhiều khó khăn về mặt tổ chức và thực hiện nên hiệu quả chưa cao…

Trang 49

Nguyên nhân

• Đội ngũ cán bộ quản lý của các HTX chưa thực

sự có đủ trình độ, năng lực, chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển của HTX trong điều kiện mới

• Số lượng cán bộ chủ yếu của HTX chưa có trình

độ chuyên môn (gần 60%), do đó việc quản lý

và điều hành hoạt động của HTX còn yếu kém

và lúng túng, trông chờ vào cấp trên tác và dẫn đến tình trạng trì trệ ở nhiều HTX

Trang 51

Vấn đề có tính đột phá, tạo bước chuyển mạnh mẽ trong kinh

tế nông nghiệp, nông thôn vùng đồng bằng sông Cửu Long là khắc phục sự sản xuất manh mún, nhỏ lẻ, chuyển sang sản xuất tập trung quy mô lớn, có điều kiện áp dụng khoa học kỹ thuật, đầu tư cơ giới hóa, nâng cao năng suất, hiệu quả và tạo nên sản phẩm hàng hóa chất lượng cao, khối lượng lớn đủ sức cạnh tranh trên thị trường

Các mô hình sản xuất nông nghiệp ĐBSCL thì phát triển và đa

dạng, phù hợp với điều kiện tự nhiện và kinh tế xã hội của từng vùng, góp phần thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế ở ĐBSCL nói riêng cũng như cả nước nói chung Bên cạnh đó còn những mặt hạn chế, khó khăn cần được giải quyết:

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Trang 52

• Thường xuyên cung cấp những thông tin cần thiết(nhu cầu,giá cả…)lai tạo ra nhiều giống mới có chất lượng và năng suất cao.

• Xây dựng cơ chê và tạo quan hê chặt chẽ giữa các nhà( nhà nông, nhà nước,nhà doanh nghiệp và nhà khoa học)

• Nên phát triển mô hình VAC,RVAC Torng các hô gia

đình

• Chính sách phát triển và sự đầu tư nhiều hơn của nhà nước…

Trang 54

Phần trình bày của chúng tôi đến đây là kết thúc

Cảm ơn các bạn đã chú ý lắng nghe

Chúc các bạn vui vẻ và học tốt

Ngày đăng: 14/03/2013, 14:53

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình thức kinh tế hộ gia đình chưa - CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
Hình th ức kinh tế hộ gia đình chưa (Trang 9)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w