Đồng bằng sông Cửu Long với tiềm năng đa dạng, phong phú và là vùng trọng điểm sản xuất lương thực. Sản lượng lúa chiếm khoảng 52% tổng sản lượng lúa của cả nước, hàng năm đóng góp trên 90% sản lượng gạo xuất khẩu, sản xuất lúa ở ĐBSCL có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc đảm bảo an ninh lương thực quốc gia và góp phần tích cực trong xuất khẩu.
Trang 1BỘ NƠNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NƠNG
THƠN CỤC TRỒNG TRỌT
Giới Thiệu
ở Đồng bằng sơng Cửu Long
NHÀ XUẤT BẢN NÔNG NGHIỆP
TP Hồ Chí Minh – 2006
Trang 2Biên tập
1 Thạc sĩ Nguyễn Văn Hòa, Phó Cục trưởng Cục
Trồng trọt
2 Thạc sĩ Nguyễn Quốc Lý, Phó Giám đốc Trung tâm
Khảo kiểm nghiệm giống trung ương; Trưởng TrạmKhảo kiểm nghiệm giống cây trồng Nam bộ
3 Kỹ sư Đào Quang Hưng, Phó phòng kỹ thuật, Bộ
phận thường trực Cục trồng trọt tại Tp Hồ Chí Minh
4 Thạc sĩ Lê Thanh Tùng, Chuyên viên, Bộ phận
thường trực Cục trồng trọt tại Tp Hồ Chí Minh
Trang 3LỜI NÓI ĐẦU
Đồng bằng sông Cửu Long với tiềm năng đa dạng, phong phú và là vùng trọng điểm sản xuất lương thực Sản lượng lúa chiếm khoảng 52% tổng sản lượng lúa của
cả nước, hàng năm đóng góp trên 90% sản lượng gạo xuất khẩu, sản xuất lúa ở ĐBSCL có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc đảm bảo an ninh lương thực quốc gia và góp phần tích cực trong xuất khẩu
Tuy nhiên, thời gian qua việc sản xuất lúa tại Đồng bằng sông Cửu Long cũng còn biểu hiện sự thiếu ổn định
và bền vững Sự xuất hiện nhiều loại dịch hại với mức bộc phát, lan truyền ngày càng cao và liên tục đã làm suy giảm đáng kể năng suất và sản lượng lúa của toàn vùng, tình hình này đang đặt ra những vấn đề cần quan tâm, nhất là sử dụng giống và bố trí mùa vụ canh tác phù hợp trong sản xuất lúa ở ĐBSCL hiện nay
Với mục tiêu giúp cho cán bộ và nông dân trong vùng hiểu biết thêm về việc sử dụng hợp lý giống và bố trí thời vụ phù hợp trong sản xuất lúa Cục Trồng trọt biên soạn tập sách này với mong muốn góp phần hướng dẫn nông dân phát triển sản xuất lúa có hiệu quả và bền vững.
Dù đã rất cố gắng tập hợp và biên soạn, song tập sách chắc chắn sẽ còn nhiều thiếu sót, chúng tôi rất mong nhận được nhiều ý kiến phê bình, đóng góp của quý bạn đọc.
Xin chân thành các ơn các tác giả có những bài viết đã được trích sử dụng trong tập sách này
Trang 4Cục trưởng Cục Trồng trọt Nguyễn Trí Ngọc
Trang 6Phần thứ nhất:
MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ QUẢN LÝ
VÀ SỬ DỤNG GIỐNG LÚA
Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
I Sự cần thiết của giống lúa tốt trong sản xuất
1 Vai trò của giống lúa
Giống lúa vừa là mục tiêu vừa là một biện pháp kỹthuật để nâng cao năng suất và phẩm chất hạt gạo trongsản xuất lương thực cho tiêu dùng nội địa và cho xuất khẩuhiện nay nói chung và ở Đồng bằng sông Cửu Long(ĐBSCL) nói riêng
Trong nhiều năm qua việc lai tạo chọn giống lúatheo 3 hướng chính:
Chọn tạo giống có chất lượng gạo ngon phục vụ thịtrường trong nước và xuất khẩu
Chọn tạo giống có năng suất cao, ổn định cho vùngthâm canh
Chọn tạo giống năng suất cao, thời gian sinhtrưởng ngắn, chống chịu sâu bệnh và chống chịu các điềukiện khó khăn
Việc chọn tạo theo những định hướng như trên đãgóp phần làm cho sản xuất cây lúa ở ĐBSCL từng bước ổnđịnh, đảm bảo an ninh lương thực cho toàn vùng và cho cảnước trong nhiều năm qua
Ngày nay giống vẫn được xem là một trong nhữngyếu tố hàng đầu trong việc không ngừng nâng cao năng
Trang 7suất cây trồng Các nhà khoa học ước tính khoảng 30 –50% mức tăng năng suất hạt của các cây lương thực trênthế giới là nhờ việc đưa vào sản xuất những giống tốt mới.Những năm 60, ở ĐBSCL hầu như chỉ có nhữngcánh đồng lúa 1 vụ với những giống lúa địa phương caocây, dài ngày, tuy chất lượng khá nhưng năng suất thấp.Trong thời gian 20 năm trở lại đây, nhiều cơ quan nghiêncứu, trong đó có Viện nghiên cứu lúa ĐBSCL, ViệnKHKT Nông nghiệp miền Nam, Viện Nghiên cứu và Pháttriển ĐBSCL (Đại học Cần Thơ)… đã cho ra đời nhiềugiống lúa cao sản ngắn ngày, có phẩm chất tốt, đảm bảo đủtiêu chuẩn xuất khẩu, cho phép tạo ra những cánh đồng lúa
2 - 3 vụ với năng suất có thể đạt 6 - 7 tấn lúa/ha/vụ, đãthay thế hầu hết những cánh đồng lúa 1 vụ dùng giống lúađịa phương, năng suất thấp, phẩm chất kém
Những giống lúa cao sản đưa vào canh tác đã từngbước đưa Việt Nam trở thành nước xuất khẩu gạo đứngthứ 2 trên thế giới sau Thái Lan
Tuy nhiên từ vụ lúa Đông Xuân, Hè Thu, Thu Đông
và vụ Mùa năm 2006 ở các tỉnh phía Nam đã bị rầy nâu,bệnh vàng lùn và lùn xoắn lá gây hại với mức độ càng lúccàng nghiêm trọng làm cho hàng trăm ngàn ha lúa bị giảmnăng suất, nhiều nơi phải hủy bỏ Đa số các giống lúa đangđược sử dụng hiện nay ở ĐBSCL đều từ nhiễm nhẹ đếnnhiễm rầy nâu, đạo ôn, bệnh vàng lùn và lùn xoắn lá
Để tránh sự gây hại của rầy nâu, bệnh vàng lùn vàlùn xoắn lá trên lúa ngoài các biện pháp canh tác như: ápdụng IPM, 3 giảm 3 tăng, vệ sinh đồng ruộng, chuyển đổimùa vụ thì công tác giống càng phải được chú trọng hơn.Thực tiễn sản xuất đang đòi hỏi cấp bách phải nghiên cứutìm ra những giống lúa có năng suất cao, chất lượng đảm
Trang 8bảo xuất khẩu, nhưng đồng thời phải kháng sâu bệnh, tạo
ra hạt giống lúa khỏe phục vụ sản xuất, có như vậy mới tạocho sản xuất lúa an toàn, bền vững lâu dài, giữ vững antoàn lương thực, đảm bảo xuất khẩu, từng bước nâng caođời sống người nông dân Việt Nam nói chung và nông dânvùng ĐBSCL nói riêng
2 Hạt giống khỏe
Muốn có cây lúa khỏe thì phải có hạt giống tốt vàkhỏe mạnh Gieo trồng hạt giống khỏe, có chất lượng cao làđiều kiện cần thiết để cây lúa gieo trồng chịu đựng và vượtqua được biến động của điều kiện thời tiết bất lợi và nhữngđiều kiện bất thuận bên ngoài từ đó mới có thể cho năngsuất cao và gia tăng chất lượng gạo, nhất là gạo xuất khẩu Hạt giống khỏe là hạt giống phải đạt những yêu cầusau:
- Hạt giống phải thuần, đúng giống, đồng nhất vềkích cỡ, không bị lẫn những hạt giống khác, hạt cỏ và tạpchất, không có hạt lem, lép và không bị dị dạng
- Tỉ lệ nảy mầm cao và cây mạ phải có sức sốngmạnh
- Hạt giống không bị côn trùng phá hoại (sâu mọt),không mang mầm bệnh nguy hiểm
3 Một số biện pháp cải thiện chất lượng hạt giống khi còn trên đồng ruộng và trong bảo quản
a Trên đồng ruộng:
+ Kỹ thuật canh tác: Bảo đảm cây lúa sinh trưởng
tốt, bón phân cân đối và đầy đủ, quản lý nước tốt, làm sạch
cỏ dại, không có lúa rày (lúa cỏ) trên chân ruộng, phòngtrừ sâu bệnh tốt ở cuối vụ như bệnh vàng lá, bệnh đốm
Trang 9vằn, bệnh đạo ôn, cháy bìa lá, lem lép hạt, rầy nâu, bọ xítdài,… để hạn chế gây lép hạt ở tỉ lệ cao và hạn chế vi sinhvật gây bệnh cho hạt
+ Khử lẫn: Tiến hành khử lẫn ngay từ đầu vụ và sau
khi trổ để bảo đảm độ thuần, nhổ bỏ những cây cao, cắtnhững bông lúa khác so với quần thể như lúa cỏ, lúa von,lúa khác giống
b Không chọn những ruộng lúa bị bệnh để làm giống cho vụ sau: như bệnh lúa von, bệnh đạo ôn, bệnh
cháy bìa lá, bệnh than vàng, bệnh đen hạt, bệnh đốm nâu,…
c Thu hoạch và cất giữ: Các điều kiện cần có để
bảo đảm độ thuần của lúa giống như sau:
- Chuẩn bị công cụ suốt sạch không còn lẫn tạpgiống khác, kể cả bao bì đựng lúa giống
- Chuẩn bị sân phơi riêng, không phơi gần nhữnggiống khác
- Sau khi phơi khô, làm sạch đảm bảo ẩm độ hạt còn14%, đây là ẩm độ cất giữ tốt nhất
- Cất giữ nơi thoáng mát, tránh mưa nắng, nếu tồntrữ từ vụ Hè Thu năm trước đến vụ Đông Xuân sau phảichú ý ngăn ngừa sâu mọt để bảo đảm độ nảy mầm cao.Nếu trữ hạt giống trong bao yếm khí thì thời gian trữ sẽ dàihơn (4-6 tháng) không bị sâu mọt
Trong tình hình sản xuất lúa với mức thâm canh,tăng vụ cao như hiện nay tại ĐBSCL, mối đe dọa của cácloại thiên tai, dịch hại ngày càng nguy hiểm hơn, thì việcchọn canh tác những giống lúa phù hợp cho một vùng sảnxuất, với việc dùng hạt giống thuần và khỏe mạnh vừa là
Trang 10yếu tố quan trọng vừa là một biện pháp canh tác hàng đầu
để góp phần giữ vững và gia tăng năng suất, sản lượng
II Tình hình sử dụng giống lúa trong thời gian qua
ở ĐBSCL
Trong 5 năm qua, sản lượng lúa ở ĐBSCL đã tăngtrên 3 triệu tấn, từ 15.997.500 tấn năm 2001 lên 19.263.000tấn năm 2005 Sản lượng vượt trội một phần do tăng vụ, mởrộng diện tích gieo trồng, song chủ yếu là do năng suất lúatăng (từ 4,22 tấn/ha năm 2001 tăng lên 5,03 tấn/ha năm2005) Những thành tựu to lớn trong sản xuất lúa ở ĐBSCL
có sự đóng góp quan trọng của công tác chọn tạo, phát triểngiống mới và áp dụng giống xác nhận ngày càng tăng Trong giai đoạn 1984 – 2005, Bộ Nông nghiệp vàPTNT đã công nhận 57 giống lúa ở phía Nam, trong đógồm 32 giống lúa được công nhận chính thức và 25 giốngcông nhận tạm thời Cơ cấu gieo trồng và diện tích sảnxuất 20 giống lúa chủ lực ở ĐBSCL giai đoạn 2003/2004được tổng hợp và trình bày trong bảng dưới đây (theo sốliệu điều tra của Trung tâm Khảo kiểm nghiệm Giống câytrồng Trung ương)
Trang 11
Bảng 1: 20 giống lúa gieo trồng chủ lực trong Vụ Hè
Thu và vụ Mùa năm 2003
Stt Tên giống Diện tích (ha) Tỉ lệ (%)
Trang 12Bảng 2: 20 giống lúa gieo trồng chủ lực trong Vụ Đông
Trang 13Bảng 3: 20 giống lúa gieo trồng chủ lực ở phía Nam
năm 2005
Stt Tên giống Ước DT
2005 (ha)
Số tỉnh gieo trồng
Phản ứng rầy nâu
Phản ứng đạo ôn
Trang 14Nhìn chung, có thể thấy xu hướng chuyển đổi rõ nét
về cơ cấu giống lúa ở ĐBSCL những năm gần đây là việctăng nhanh sử dụng các giống lúa cực ngắn ngày (TGST từ
88 – 95 ngày trong điều kiện sạ) thích nghi cả hai vụ ĐôngXuân và Hè Thu, năng suất cao, chất lượng gạo tốt hoặcchấp nhận được Việc canh tác các giống lúa cực ngắnngày góp phần tiết kiệm chi phí, nước tưới, phục vụ chochuyển đổi cơ cấu cây trồng và tăng vụ Nhóm giống nàyhiện chiếm khoảng 70% diện tích gieo trồng lúa toàn vùng.Trong số các giống lúa hiện đang sử dụng ở ĐBSCL,nhóm giống cải tiến, năng suất cao đóng vai trò then chốt,chiếm khoảng 85% diện tích sản xuất các vụ, trong đó tỉ lệgiống cao sản chất lượng cao (hạt thon dài, ít bạc bụng,hàm lượng Amylose trung bình) ngày càng tăng và chiếmtới 55 – 60% diện tích lúa, đã góp phần quan trọng trongviệc tăng chất lượng và giá trị gạo xuất khẩu của Việt Namnhững năm qua
Số lượng giống lúa có mặt trong sản xuất ở ĐBSCLrất đa dạng và phong phú, trên 200 giống trong vụ Hè Thu
và Mùa, và khoảng 180 giống trong vụ Đông Xuân Tuynhiên, có thể xác định 10 giống lúa chủ lực chiếm tới 65 –70% tổng diện tích gieo trồng và có vị trí quyết định đếnsản xuất lúa giai đoạn 2000-2005 là: VNĐ 95 – 20; OM1490; OM 576; OMCS 2000; IR 64; OM 2717; OM 2718;Jasmine 85; OM 3536 (OMCS 21) và OM 2517
Thay đổi tích cực về cơ cấu giống lúa trong hơn mộtthập kỷ qua thể hiện ở tỉ lệ giống lúa được chọn tạo, phát triểntrong nước ngày càng tăng và chiếm vị trí chủ đạo (trên 70%)trong sản xuất lúa hiện nay; trái ngược hẳn tình hình nhữngnăm 80 và đầu những năm 90 khi mà giống lúa có nguồn gốc
từ Viện nghiên cứu lúa Quốc tế (IRRI) chiếm đa số
Trang 15Ảnh hưởng của thị trường đến chuyển đổi cơ cấugiống lúa ở ĐBSCL thể hiện rõ trong những năm gần đây,
đó là sự tăng đột biến diện tích sản xuất các giống lúathơm, đặc sản như VD 20, Jasmine 85, ST3, các giống lúanếp và mùa đặc sản địa phương như Tài nguyên, Nàngthơm, Nàng hương, Tép hành… Những giống lúa nàyngon cơm, có giá trị thương mại cao nhưng có nhược điểmchung là nhiễm nặng nhiều loại sâu bệnh hại chính ởĐBSCL như rầy nâu, bệnh đạo ôn, khô vằn
Trước năm 2000, cơ cấu giống lúa Jasmine 85 và VD
20 hầu như không đáng kể Nhưng do nhu cầu xuất khẩu,năng suất và giá trị thương mại cao nên diện tích sản xuấtgiống Jasmine 85 và VD 20 bùng phát nhanh, lên tới trên200.000 ha năm 2004 và khoảng 250.000 ha vào năm
2005 Nhóm lúa thơm đặc sản hiện chiếm trên 10% tổngdiện tích gieo trồng lúa toàn vùng
Các giống lúa đặc sản được sản xuất khá tập trung ởmột số địa phương, vì thế ở nhiều vùng tỉ lệ diện tích lúathơm nhiễm rầy nâu và bệnh đạo ôn lên đến 20 – 30%.Đây có thể là một trong những nguyên nhân dẫn đến việctích tụ và bùng phát dịch rầy nâu hiện nay
Sau nhiều năm sản xuất trên diện rộng, tính khángcủa phần lớn các giống lúa với sâu bệnh đã suy giảm, nhất
là ở những vùng có sức ép sâu bệnh hại cao như vùng canhtác 3 vụ, vùng có thâm canh cao
Dịch rầy nâu, kèm theo lây truyền bệnh vàng lùn, lùnxoắn lá đã xảy ra trên diện tích rộng ở hầu hết các tỉnhĐBSCL trong năm 2006, có nguy cơ bùng phát ngày càngrộng trong vụ Đông Xuân 2006 – 2007 và những vụ tớinếu không có những biện pháp phòng trừ hiệu quả
Trang 16Từ cơ cấu giống lúa và thực tế sản xuất những nămgần đây đặt ra những vấn đề cần quan tâm như sau:
Một là, cần tổ chức đánh giá định kỳ phản ứng vớirầy nâu, đạo ôn và bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá của nhómgiống chủ lực và nhóm giống lúa bổ sung để có chiến lược
sử dụng và điều chỉnh cơ cấu giống lúa phù hợp cho từngvùng, từng vụ sản xuất, xác định các nguy cơ tiềm ẩn để
đề ra biện pháp quản lý dịch hại chủ động và hiệu quả Hai là, tổ chức khảo nghiệm, xác định nhanh cácgiống lúa mới có đặc tính nông học phù hợp, năng suất vàchất lượng cao hoặc chấp nhận được, kháng rầy nâu vàbệnh đạo ôn, nhiễm nhẹ bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá để bổsung vào cơ cấu giống chủ lực là rất cấp thiết
Ba là, tăng cường hơn nữa công tác chọn tạo pháttriển các giống lúa kháng sâu bệnh
Bốn là, tổ chức hệ thống sản xuất giống lúa các cấp,phục tráng và làm thuần các giống lúa chủ lực đã tồn tạilâu dài trong sản xuất, kết hợp với biện pháp canh tác tổnghợp để phát huy tốt tiềm năng và kéo dài thời gian tồn tạicủa giống trong sản xuất
III Định hướng cơ cấu giống lúa hiện nay và trong thời gian tới
1 Sơ bộ tình hình sâu bệnh đang phát sinh hiện nay
Rầy nâu và bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá gần đây đã cónhững diễn biến phức tạp Thời gian bùng phát và gây hạimạnh bắt đầu từ năm 2005, và kéo dài với tốc độ lâytruyền bệnh nhanh, trên phạm vi rộng
Bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá tại một số vùng chiếm tới
70 – 80% diện tích lúa bị nhiễm rầy nâu, là một tỉ lệ cao vàđáng lo ngại
Trang 17Tốc độ lây lan nhanh và rộng do những yếu tố vềmùa vụ canh tác lúa của những vùng là chính (luôn luôn
có sự hiện diện của cây lúa trên đồng ruộng, rầy nâu dễdàng di trú theo gió về Đông Nam bộ khi ĐBSCL thuhoạch lúa và ngược lại) Ngoài ra việc sử dụng tỉ lệ caomột số giống nhiễm rầy nâu trong sản xuất đã làm chodịch hại này có điều kiện bộc phát nhanh và kéo theo sựlây truyền bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá trên diện rộng
Tuy nhiên bằng nhiều biện pháp canh tác như cắt bỏ
vụ 3, áp dụng 3 giảm 3 tăng, sử dụng một số giống lúachống chịu rầy nâu, IPM, 4 đúng trong dùng thuốc BVTV,thời vụ sạ lúa tập trung, “né rầy”, “bao lúa” bằng việckhống chế nước, “giăng mùng” cho mạ,… đã góp phầnquan trọng vào việc khống chế dịch rầy nâu, vàng lùn vàlùn xoắn lá
2 Giới thiệu cơ cấu giống vụ Đông Xuân 2006 - 2007
Nhiều giống lúa có thể dùng cho vụ ÐX 2006 – 2007,
ít nhất là để chờ có giống tốt hơn là: OMCS 2000, OM 576,
IR 50404, IR 64; và AS 996, VND 95 – 20, OM 5930 Một số giống được các tác giả giới thiệu có tínhkháng rầy tốt, như OM 4495, OM 4498, MTL 382, MTL
465 Ðiều này thể hiện tiềm năng tạo, chọn giống, nhưngtrước hết là số lượng hạt giống chưa đáp ứng và cũng cầnsàng lọc qua thử thách trong sản xuất
Nhóm giống phản ứng phức tạp (khi kháng, khinhiễm, vùng kháng, vùng nhiễm): OM 2718; OM 2517; IR64; VNĐ 95 – 20; OMCS 2000; OM 3536; VD 20… cầnđược tiếp tục khảo sát nghiêm túc
Trên cơ sở khảo sát thực tế, đề xuất của các địaphương và ý kiến các cơ quan nghiên cứu khoa học
Trang 18chuyên ngành, cơ cấu giống cụ thể cho vụ Đông Xuân
2006 – 2007 được khuyến cáo như sau:
- Nhóm giống chủ lực khuyến cáo sử dụng: OM
4498; OM 4495; AS 996; OM 2395; VNĐ 95 – 20; OMCS2000; OM 2517; OM 576; IR 64
- Nhóm giống lúa có thể xem xét mở rộng sản xuất
thử: MTL 474; MTL 385; OM 5930; OM 4900; OM 5932,
OM 5796; OM 5637; IR 59656-5K-2
- Nhóm giống khuyến cáo hạn chế sử dụng: OM
1490; OM 2717; VD 20; Jasmine 85; các giống nếp
► Cơ cấu giống cho tiểu vùng:
Cơ cấu giống lúa cụ thể cho các vùng sản xuấtlúa chính đề nghị như sau:
Vùng phù sa ngọt dọc sông Tiền, sông Hậu sử dụng
các giống lúa thâm canh chất lượng cao như: VND 95 –
20, AS 996, OMCS 2000, IR 64, OM 2517, OM 4498
Vùng Tây sông Hậu và Tứ giác Long Xuyên sử
dụng các giống chủ lực nêu trên
Vùng Đồng Tháp Mười: cơ cấu chủ lực là các
giống cực sớm và sớm như OM 576, IR 50404,OMCS 2000, VND 95-20, OM 4498
Vùng ven biển Nam bộ: cơ cấu chủ lực là các giống
OM 576, IR 50404, OMCS 2000, AS 996, OM 4498,VND 95-20, OM 3242
Vùng bán đảo Cà Mau (tính từ Sóc Trăng, Bạc Liêu,
Cà Mau và một phần tỉnh Kiên Giang) xem xét lựachọn các giống chủ lực nêu trên, các giống lúa ST đặcsản Vùng đất phèn có thể sử dụng giống OM 1350,
OM 2488, IR 56381 (MTL 149), AS 996, OM 3242,
Trang 19Tuy nhiên về tương lai lâu dài cơ cấu giống lúa nênđược hoạch định theo những định hướng cho từng vùngnhư sau:
+ Mỗi vùng sản xuất tùy theo điều kiện tự nhiên vàtheo sự giới thiệu, khuyến cáo của các cơ quan sản xuấtgiống chỉ nên sản xuất từ 4 – 5 giống chủ lực và lưu ý rằngkhông có giống chủ lực nào chiếm quá 20% diện tích Cầnquy hoạch sản xuất 1 hoặc 2 giống có những đặc tínhtương đồng trong từng cánh đồng để thuận tiện cho việc ápdụng các kỹ thuật canh tác tiên tiến, phù hợp và dễ dànghình thành một vùng hàng hóa đồng nhất
+ Nên sử dụng giống xác nhận và cố gắng duy trìviệc sản xuất 1 giống lúa trong nhiều vụ bằng các biệnpháp, kỹ thuật canh tác thích hợp để gia tăng tính ổn định
và khai thác hết tiềm năng năng suất của giống (hiện naymột số giống lúa chỉ có thể tồn tại trong khoảng 3 năm tạimột vùng sản xuất sau đó với áp lực của các loại sâu hại đãkhông thể phát huy hết những đặc tính tốt của mình).+ Bố trí cơ cấu giống cho từng vụ nên chú ý một sốloại dịch hại phổ biến và những yếu tố bất lợi trong vụ đó
để dùng giống có tính kháng hoặc có thể chống chịu vớidịch hại hoặc chịu đựng được điều kiện bất thuận và tăngcường các biện pháp thâm canh tiên tiến để hạn chế dịchhại lây lan trên diện rộng
+ Nên chuẩn bị một hoặc vài giống lúa mới để sảnxuất thử và đánh giá tính thích nghi trong vùng để chủđộng thay thế khi có những diễn biến bất lợi
+ Mỗi hệ thống canh tác, mỗi cơ cấu mùa vụ, cơ cấu
cây trồng… của từng vùng phải có một định hướng sửdụng giống cho phù hợp Các giống lúa trung mùa chất
Trang 20lượng cao, giống lúa mùa đặc sản là những giống có thểđược khuyến khích duy trì và xem xét để sản xuất tạinhững vùng sản xuất lúa – tôm, lúa – cá, hoặc những vùngsản xuất lúa tùy thuộc nước trời, nhiễm mặn, những vùngcanh tác 1 vụ lúa…
3 Một số giống lúa đề nghị cho vụ Hè Thu 2007
Những giống lúa khuyến cáo sản xuất trong vụ HèThu 2007 phải dựa trên cơ sở phản ứng với rầy nâu, bệnhvàng lùn và lùn xoắn lá trong vụ Đông Xuân 2006 – 2007.Giống lúa tỏ ra chống chịu được với những dịch hại này tạiđịa phương cần được xem xét tiếp tục sản xuất
Vụ Hè Thu cần quan tâm thêm về độ cứng cây, tínhchống chịu với hạn đầu vụ và bệnh đốm vằn
Ngoài những giống lúa đã được xác định trong vụĐông Xuân 2006 – 2007, vụ Hè Thu 2007 có thể mở rộngsản xuất một số giống có triển vọng như sau: OM 5930;
OM 5239; OM 3556; OM 3539; MTL 382; MTL 384;MTL 392
4 Định hướng thay đổi giống
Các cơ sở nghiên cứu về lúa cần kế thừa phươngpháp thanh lọc và tạo chọn giống lúa kháng rầy như trướcđây, đồng thời ứng dụng và phát triển những công nghệtiên tiến để có chương trình nghiên cứu giống lúa khángrầy có hệ thống kết hợp giữa truyền thống với hiện đại Tuy nhiên, trước mắt cần xác định giống kháng ngaytrong sản xuất Ðồng thời, cần tập hợp được các chuyên giatạo giống lúa có kinh nghiệm, không phân biệt trong hayngoài các cơ quan, đơn vị có chức năng tạo chọn giống lúa,
ở trong hay ngoài cơ quan nghiên cứu, có thể khuyến khích,
mở rộng cho các công ty giống cùng tham gia
Trang 21Nông dân cần biết rõ vùng đất của mình, canh tácnhững giống có khả năng phát triển tốt theo khuyến cáocủa các cơ quan nghiên cứu về giống và các cơ quanchuyên môn tại địa phương Về lâu dài những giống lúa cóchất lượng khá, phù hợp với thị trường tiêu thụ nội địa vàxuất khẩu cần chiếm tỉ lệ cao trong cơ cấu sản xuất lúa.Những giống kháng sâu bệnh, và chống chịu điều kiện bấtlợi của môi trường cần được chú ý đưa vào canh tác.
4.1 Đổi mới hạt giống
Đổi mới hạt giống là một khâu thiết yếu để duy trìphẩm chất hạt giống trong sản xuất
Việc sử dụng hạt giống trong ruộng sản xuất quanhiều vụ sẽ dẫn đến giống bị lẫn tạp, thoái hóa, không chonăng suất cao và tính chống chịu với điều kiện bất lợi sẽkhông như hạt giống ban đầu Do vậy, khi vẫn còn muốncanh tác giống lúa này trong ruộng sản xuất thì việc phảiđổi mới hạt giống là cần thiết
Việc đổi mới hạt giống hợp lý và tối ưu nhất là sửdụng giống xác nhận trong từng vụ sản xuất Tuy nhiênđiều này hầu như không thể và rất khó thực hiện cho tất cảdiện tích gieo trồng trong tình hình hiện nay, khi mà cácđơn vị, cơ sở nhân giống lúa xác nhận không thể đáp ứngnhu cầu Vì vậy việc đổi mới hạt giống mang tính cộngđồng có thể thực hiện bằng một trong các biện pháp sau:
- Trong ruộng sản xuất của từng hộ nông dân cần đểriêng ra một diện tích đất tốt nhất, bằng phẵng, đầy đủ ánhsáng và có chế độ chăm sóc riêng để cuối vụ thu hoạchlàm giống cho vụ sau
- Khi lúa trong giai đoạn sinh trưởng, trổ chín thìđịnh kỳ tiến hành khử những cây lúa bị lẫn và khi thu
Trang 22hoạch thì tiến hành thu hoạch riêng bông cái của nhữngcây lúa khỏe mạnh nhất trong ruộng để làm giống.
- Trong cộng đồng sản xuất nếu có thể thì chọn mộthoặc vài nông dân có kỹ thuật thâm canh cao, có kinhnghiệm sản xuất lúa giống để chuyên sản xuất lúa giống vàthỏa thuận hợp lý để cung cấp cho một nhóm nông hộ.Những biện pháp đổi mới hạt giống như nêu trên cầnđược khuyến khích và phổ biến rộng rãi trong các hộ sảnxuất lúa
4.2 Thay giống mới
Việc thay thế các giống cũ trong sản xuất bằng cácgiống mới có nhiều đặc tính sinh học và kinh tế tốt hơn lànhiệm vụ quan trọng nhất của công tác về giống cây trồng,nhất là trong sản xuất lúa
Mỗi một lần thay giống là một bước tiến cao hơn vềchất trong việc hoàn thiện giống cây trồng Vì lý do đó, cóthể căn cứ vào nhịp độ thay thế giống để đánh giá phầnnào trình độ phát triển của công tác giống cây trồng nóichung cũng như của sản xuất giống lúa nói riêng Thựctiễn sản xuất ở vùng ĐBSCL cho thấy nhịp độ thay giốnglúa khá nhanh trên quy mô rộng lớn sau ngày giải phóngđến nay, Viện nghiên cứu lúa ĐBSCL đã lai tạo, tuyểnchọn và phóng thích ra sản xuất hàng trăm giống lúa cóchất lượng cao, kháng sâu bệnh, đã góp phần đáng kể chosản xuất lúa cũng như xuất khẩu gạo của nước ta, đem lạilợi nhuận không nhỏ cho người nông dân ĐBSCL
Tuy nhiên, do sự thiếu chặt chẽ trong công tác chọngiống cũng đã xảy ra tình trạng một số giống mới không cótriển vọng và không được nghiên cứu đầy đủ đã được phổ biến
ra sản xuất Điều này đã mang lại những thiệt hại đáng tiếc
Trang 23Để khắc phục tình trạng nói trên cần phải làm saocho từ cán bộ kỹ thuật, cán bộ quản lý đến tận người sảnxuất đều hiểu rõ là việc thay giống mới chỉ nên tiến hànhtrong 3 trường hợp sau:
Một là, khi các nhà chọn giống đã tạo ra được giốngmới có một số ưu điểm có giá trị kinh tế hơn hẳn các giống
cũ đang dùng trong sản xuất
Hai là, khi điều kiện sinh thái trong vùng thay đổilàm các giống đang sử dụng trở nên không thích hợp nữa
Ví dụ như sự bộc phát của những loại dịch hại, sự thay đổi
về điều kiện thủy văn, thủy nông…
Ba là, khi có sự thay đổi về hướng sử dụng sản phẩmnhư để chế biến, tiêu thụ nội địa, xuất khẩu
4.3 Những yêu cầu cơ bản đối với một giống lúa mới
Nền nông nghiệp hiện đại có những yêu cầu ngàycàng cao đối với giống cây trồng nói chung và giống lúanói riêng Điều kiện tự nhiên rất đa dạng của các vùng sinhthái khác nhau lại có những yêu cầu cụ thể khác nhau đốivới giống Tuy nhiên, nhìn chung giống lúa được trồngphải đáp ứng những yêu cầu chính sau:
- Giống lúa phải có khả năng cho năng suất cao và
ổn định Đây là yêu cầu quan trọng nhất, vì năng suất baogiờ cũng là kết quả tổng hợp của tất cả các quá trình sinhtrưởng và phát triển cũng như mức độ kháng sâu bệnh củacây lúa
- Giống lúa phải có khả năng chống chịu được cácđiều kiện ngoại cảnh bất lợi Tùy theo điều kiện cụ thể củatừng vùng sinh thái mà giống phải có các đặc tính như chịuhạn, chịu ngập, chịu nóng, chịu lạnh, chịu phèn, chịu mặn,
Trang 24không đổ ngã v.v… Khả năng chống chịu điều kiện bất lợicủa ngoại cảnh giúp cho lúa có năng suất ổn định Để đảmbảo được năng suất ổn định ở những vùng và những mùa
vụ thường bị hạn cần tạo ra những giống chịu hạn Nhữngvùng đất phèn, mặn, việc cải tạo các loại đất này rất tốnkém và đòi hỏi thời gian dài, vì vậy sản xuất đòi hỏi cácgiống chịu phèn, chịu mặn và có năng suất cao hơn nhữnggiống hiện trồng trên vùng đất này Hiện tượng đổ ngãthường gây ra những thiệt hại lớn về năng suất, phẩm chấtcủa sản phẩm bị giảm sút, vì vậy việc tạo giống kháng đổngã là một yêu cầu rất quan trọng, nhất là với những vùng
và mùa vụ có mưa to, gió lớn…
- Giống lúa phải có khả năng kháng một số sâu, bệnhchính trong vùng Sâu bệnh thường gây ra những thiệt hạilớn đến năng suất, có khi bị mất trắng như trường hợp lúa
bị bệnh vàng lùn và lùn xoắn lá ở ĐBSCL hiện nay Cácbiện pháp phòng trừ sâu, bệnh bằng hóa chất thường tốnkém và làm ô nhiễm môi trường, nhưng không phải baogiờ cũng đạt được những kết quả mong muốn Việc xử lýbằng thuốc trừ sâu thường kèm theo những hậu quả tiêucực đối với những loài côn trùng có ích, kẻ thù của nhữngcôn trùng có hại Ngoài ra, dùng thuốc hóa học phòng trừsâu bệnh không hợp lý sẽ làm mất cân bằng sinh thái,những côn trùng có lợi bị tiêu diệt và những côn trùng cóhại thường tạo ra những khả năng sinh sản ào ạt trở lại đểgây hại cho lúa Vì những lý do trên, việc đưa vào sản xuấtcác giống lúa có khả năng kháng sâu bệnh sẽ khắc phụcđược những nhược điểm cơ bản của biện pháp phòng trừsâu, bệnh bằng hóa chất và mang lại hiệu quả kinh tế tolớn trong sản xuất nông nghiệp
- Giống lúa phải thích hợp với điều kiện canh táctrong vùng Ở những nơi có mức độ cơ giới hóa cao trong
Trang 25sản xuất nông nghiệp thì các giống lúa phải có những đặctính thích hợp với việc canh tác bằng cơ giới hóa, có độđồng đều cao, cứng cây, không đổ ngã, ít rụng hạt Trongđiều kiện có đủ phân bón hay có thể tưới tiêu tự động thìcần những giống có phản ứng tốt với liều lượng phân bóncao hay với nước tưới, nhưng trong điều kiện thiếu phân,thiếu nước người ta lại cần những giống ít đòi hỏi phân vàchịu hạn…
- Giống lúa phải có phẩm chất tốt, đáp ứng được yêucầu của thị trường
IV Tổ chức hệ thống sản xuất, cung ứng và quản lý chất lượng giống lúa
1 Phân cấp hạt giống lúa
Theo Quyết định 53/2006/QĐ- BNN ngày 26 tháng 6năm 2006 về quản lý, sản xuất, kinh doanh và sử dụnggiống lúa, hạt giống lúa được phân cấp như sau:
o Hạt giống tác giả (TG) là hạt giống thuần do tácgiả chọn, tạo ra
o Hạt giống lúa siêu nguyên chủng (SNC) là hạtgiống lúa được nhân ra từ hạt giống tác giả hoặcphục tráng từ hạt giống sản xuất theo quy trìnhphục tráng hạt giống siêu nguyên chủng và đạt tiêuchuẩn chất lượng theo quy định
o Hạt giống lúa nguyên chủng (NC) là hạt giống lúađược nhân ra từ hạt giống siêu nguyên chủng vàđạt tiêu chuẩn chất lượng theo quy định
o Hạt giống lúa xác nhận (XN) là hạt giống được
nhân ra từ hạt giống nguyên chủng và đạt tiêuchuẩn chất lượng theo quy định
Trang 26Yêu cầu kỹ thuật của ruộng giống lúa và hạt giốnglúa các cấp được quy định trong Tiêu chuẩn Việt Nam -Hạt giống lúa yêu cầu kỹ thuật (TCVN 1776-2004) Chấtlượng hạt giống yêu cầu cho mỗi cấp giống lúa khác nhau,đặc biệt là độ thuần giống.
2 Điều kiện sản xuất, kinh doanh giống lúa
Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh giống lúa phải đảmbảo các điều kiện sau (theo Quyết định 53/2006/QĐ-BNN):
2.1 Đối với cấp giống XN
a) Có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh về lĩnhvực giống cây trồng;
b) Có địa điểm sản xuất, kinh doanh phù hợp với yêucầu sản xuất, kinh doanh giống lúa cấp XN;
c) Có cơ sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật phục vụcho khâu sản xuất, chế biến và bảo quản phù hợp;
d) Có hoặc thuê cán bộ kỹ thuật có trình độ từ trungcấp trồng trọt, bảo vệ thực vật trở lên hoặc có chứng chỉđào tạo về kỹ thuật sản xuất hạt giống lúa;
e) Giống lúa sản xuất phải có trong Danh mục giốngcây trồng được phép sản xuất, kinh doanh;
g) Phải tuân thủ Quy trình sản xuất hạt lúa giống do
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành cho cấpgiống XN
2.2 Đối với cấp giống SNC, NC và hạt lai F 1 , ngoài các điều kiện quy định tại phần 2.1 nêu trên phải đáp ứng các yêu cầu sau:
a) Đăng ký chứng nhận chất lượng giống cây trồngphù hợp tiêu chuẩn tại tổ chức chứng nhận chất lượng
Trang 27giống cây trồng trước khi sản xuất giống
b) Cán bộ kỹ thuật quy định tại điểm d (2.1) tối thiểuphải có trình độ đại học chuyên ngành trồng trọt hoặc bảo
vệ thực vật
c) Phải tuân thủ Quy trình sản xuất hạt giống lúa cấpSNC, NC do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn banhành, đặc biệt phải thực hiện nghiêm ngặt các nội dung sau:
- Nếu vật liệu khởi đầu là hạt giống tác giả hoặc hạtgiống cấp SNC thì phải qua hai vụ để có hạt SNC và ba vụ
để có hạt NC
- Nếu vật liệu khởi đầu từ nguồn hạt giống chưa đạtchất lượng cấp SNC thì phải qua ba vụ để có hạt SNC vàbốn vụ để có hạt NC
d) Nghiêm cấm việc sản xuất hạt giống cấp SNCtheo phương pháp chọn và nhân đơn dòng
3 Hệ thống tổ chức nhân giống
Để phát huy đầy đủ và hiệu quả của công tác giốngcần phải có một hệ thống tổ chức sản xuất giống hoànchỉnh và chặt chẽ từ trung ương đến địa phương, đảm bảoviệc cung cấp đầy đủ và nhanh chóng hạt giống lúa có chấtlượng cao theo yêu cầu của sản xuất, chúng tôi xin đề xuất
hệ thống nhân giống như sau:
Bảng 4: Hệ thống tổ chức nhân giống lúa các cấp
Cấp
giống
Mục đích sử dụng
Trang 28giám sát của tác giả.
4 Kế hoạch sản xuất giống các cấp năm 2007
Hàng năm diện tích gieo trồng lúa ở ĐBSCL khoảng3,5 triệu ha, trong đó vụ Đông Xuân 1,5 triệu ha, vụ HèThu và Thu Đông khoảng 1,6 triệu ha (theo hướng giảmdần vụ Thu Đông) và vụ Mùa khoảng 0,4 triệu ha Tổngkhối lượng hạt giống sử dụng cho sản xuất khoảng420.000 tấn (định mức gieo sạ 120 kg giống/ha) Trongmột hai năm tới, nếu đặt mục tiêu tỉ lệ sử dụng giống xácnhận ở ĐBSCL đạt 50% thì khối lượng giống các cấp cầnsản xuất cả năm như sau:
Nguyên tắc là vụ Đông Xuân nhân giống cho vụ
Hè Thu và vụ Mùa; vụ Hè Thu nhân giống cho vụĐông Xuân năm sau Kế hoạch sản xuất giống các cấp
Trang 29ở ĐBSCL năm 2007 được đề xuất như sau:
Bảng 5: Kế hoạch chi tiết sản xuất giống lúa các cấp
Tỉ lệ hạt giống SNC gieo để sản xuất NC là 50 kg/
ha, NC để sản xuất XN là 100 kg/ ha và giống XN cho sản xuất đại trà là 120 kg/ ha.
Trang 30 Giống lúa tập trung sản xuất cho những năm tới trong vụ Đông Xuân và Hè Thu là VNĐ 95-20, IR
64, OM 4498, OM 4495, AS 996, OM 2517, OM
2395, OM 576, IR 50404, OM 3536, Jasmine 85,
VD 20, MTL 384, OM 5930, và một số giống mới triển vọng khác; vụ mùa là IR 29723, IR 42, một số giống nếp và mùa đặc sản.
Trong kế hoạch về diện tích và khối lượng sản xuấtgiống các cấp trình bày trong bảng trên, các Viện nghiêncứu, Trường đại học và Công ty có đủ điều kiện phải đảmnhận sản xuất 100% hạt giống SNC Để đảm bảo sự đồngnhất, cấp giống SNC phải được sản xuất theo tiêu chuẩn
10 TCN 395-1999 bởi tác giả giống hoặc dưới sự giám sát,hướng dẫn của tác giả Cấp giống NC sẽ được sản xuất chủyếu bởi các công ty hoặc trung tâm giống các tỉnh, một sốtrạm, trại cấp huyện và câu lạc bộ sản xuất giống có đủđiều kiện kỹ thuật và trang thiết bị sản xuất, chế biến.Lượng giống XN sẽ được sản xuất bởi cả hệ thống giốngchính quy và không chính quy
Trong tình hình hiện nay, việc tăng cường và pháthuy sản xuất giống quy mô nông hộ, hợp tác xã, câu lạc bộsản xuất giống… là rất cần thiết để có đủ lượng hạt giốngXN; tuy nhiên hệ thống sản xuất chính quy phải giữ vị tríchủ đạo và đảm trách tối thiểu 50% khối lượng giống XNcho yêu cầu sản xuất
Trên cơ sở mục tiêu phát triển giống XN, các tỉnhcần tiến hành xây dựng kế hoạch sản xuất giống 5 năm tới(giai đoạn 2006-2010) cụ thể cho từng vụ, từng cấp giống
và đề ra các biện pháp tổ chức thực hiện có hiệu quả và
Trang 31khả thi, phấn đấu toàn ĐBSCL đạt tỉ lệ sử dụng giống XN50% trước năm 2010.
5 Kiểm định, kiểm nghiệm và chứng nhận chất lượng giống lúa
Để đảm bảo chất lượng hạt giống lúa, cần phải tăngcường công tác quản lý chất lượng (QLCL) Việc QLCLđược thực hiện theo Quyết định 53/ 2006/ QĐ-BNN nhưsau:
Hạt giống lúa phải được kiểm định, kiểm nghiệmchất lượng
Hạt giống lúa cấp SNC, NC, hạt lai F1 phải đượckiểm định, kiểm nghiệm và chứng nhận chất lượngphù hợp tiêu chuẩn
Tổ chức, cá nhân sản xuất các cấp giống lúa SNC,
NC và hạt lai F1, trước khi sản xuất phải đăng kýchứng nhận chất lượng phù hợp tiêu chuẩn
Việc kiểm định đồng ruộng, lấy mẫu, kiểm nghiệm
và chứng nhận chất lượng giống lúa SNC, NC vàhạt lai F1 phải tuân thủ Quy định chứng nhận phùhợp chuẩn (Quyết định 52/ 2006/ QĐ-BNN) do BộNông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
Người kiểm định, người lấy mẫu giống lúa phải cógiấy chứng nhận là người lấy mẫu, người kiểm định
do Cục trưởng Cục Trồng trọt cấp
Hiện nay toàn ĐBSCL chưa có Phòng kiểm nghiệm(PKN) giống cây trồng được công nhận Vì vậy việc tăngcường trang thiết bị kiểm định, kiểm nghiệm, đào tạo độingũ cán bộ chuyên ngành và hướng dẫn vận hành hệ thốngchất lượng ở PKN là rất cần thiết và cần được quan tâm
Trang 32Phấn đấu trong giai đoạn 2007 - 2008 phải có tối thiểu 4
PKN được công nhận và hoạt động có hiệu quả ở ĐBSCL.
Trang 33Phần thứ hai:
THỜI VỤ SẢN XUẤT LÚA
VÀ HƯỚNG CHUYỂN ĐỔI CƠ CẤU SẢN XUẤT
Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
I Mùa vụ sản xuất ở ĐBSCL
1 Thực trạng thời vụ sản xuất lúa hiện nay
Đồng bằng sông Cửu Long với 6 tiểu vùng sinh thái
là Đồng Tháp Mười; Tứ giác Long Xuyên; Phù sa giữasông Tiền, sông Hậu; Tây sông Hậu; Ven biển Nam bộ;Bán đảo Cà Mau Từng tiểu vùng có điều kiện tự nhiên vềđất đai, thời tiết, khí tượng thủy văn, hệ canh tác, kỹ thuật,tập quán canh tác… khác nhau do vậy mùa vụ canh tác lúacũng mang tính đặc thù của từng tiểu vùng
Trong nhiều năm qua, do điều kiện tự nhiên, ưu thếcủa từng vùng và do sự phát triển kinh tế nông nghiệp củađịa phương mà hình thành cơ cấu cây trồng và thời vụ lúakhác nhau trong năm Hệ thống mùa vụ lúa của các tỉnhĐBSCL đã trở nên rất phức tạp, theo thống kê được thìhiện nay gồm có các vụ lúa như sau:
a Vụ Đông Xuân: Được sản xuất hầu hết ở các tỉnh
(trừ Cà Mau với diện tích chỉ có 50 ha) Thời vụ xuốnggiống chính từ 15/10 đến 15/01 Xuống giống sớm nhấtvào đầu tháng 10 (một số vùng của Vĩnh Long, Sóc Trăng,Kiên Giang, Long An, Hậu Giang) Xuống giống muộnnhất vào giữa tháng 1 năm sau (một số diện tích của tỉnhĐồng Tháp và An Giang)
b Vụ Hè Thu: Thời vụ xuống giống chính từ 01/03
Trang 34đến 30/05 Một số tỉnh có diện tích xuống giống sớm hơnvào đầu tháng 02 (Tiền Giang, Đồng Tháp, Long An, KiênGiang, Hậu Giang, Sóc Trăng, Bạc Liêu) có nơi gọi diệntích xuống giống sớm này là vụ Xuân Hè, có nơi gọi là vụ
Hè Thu sớm Xuống giống muộn nhất vào nữa cuối tháng 6
có các tỉnh (Bến Tre, Trà Vinh, Kiên Giang, Sóc Trăng, BạcLiêu, Cà Mau) một số nơi gọi diện tích xuống giống muộnnày là vụ Hè Thu muộn và thống kê vào vụ lúa Hè Thu, cónơi thống kê vào diện tích lúa Thu Đông
c Vụ Thu Đông: Một số tỉnh Đồng Tháp, An Giang,
Tiền Giang, Vĩnh Long, Kiên Giang, Cần Thơ, Hậu Giang,xuống giống phổ biến vào 15/06 đến 30/08 An Giang vàĐồng Tháp có diện tích xuống giống sớm vào cuối tháng 5kết thúc vào cuối tháng 8 Các tỉnh ven biển Trà Vinh, SócTrăng, Bạc Liêu, Cà Mau thường bắt đầu muộn hơn vàotháng đầu tháng 8 và kết thúc vào cuối tháng 9
d Vụ Mùa: Các tỉnh Đồng Tháp, Tiền Giang, Vĩnh
Long, Cần Thơ và Hậu Giang đã không còn sản xuất vụmùa Vụ mùa thường bắt đầu sạ, cấy vào đầu tháng 6 – 7
và kết thúc vào cuối tháng 9 Đây là vụ lúa tương đối phứctạp vì có nơi xuống giống (sạ, cấy) bằng giống lúa mùa địaphương gọi là mùa đặc sản; có nơi sử dụng giống trungmùa, có nơi lại dùng giống ngắn ngày (90 - 100 ngày) gọi
là mùa cao sản và thống kê vào diện tích lúa Thu Đông.Thời vụ lúa như vậy và việc sử dụng giống lúa trongtừng mùa vụ, tại từng nơi cũng chưa đồng nhất về thờigian sinh trưởng dẫn đến sự liên tục hiện diện của cây lúatrên đồng ruộng, gây khó khăn trong quản lý thời vụ, đấtđai, nguồn nước và dịch hại
Sản xuất lúa tại ĐBSCL còn chịu ảnh hưởng rất lớncủa đặc điểm thời tiết, khí hậu Nam bộ, mùa mưa từ tháng
Trang 355 đến tháng 11 (tập trung vào giữa vụ Hè Thu và trong vụThu Đông), mùa khô bắt đầu từ tháng 12 đến tháng 4 nămsau (cuối vụ Mùa và vụ Đông Xuân) gây hiện tượng thừa,thiếu nước trong từng vụ
Ngoài ra còn có một mùa lũ từ sông Mê Kông bắtđầu từ tháng 6, 7 và đỉnh cao vào tháng 9, 10 hàng nămảnh hưởng đến một vùng sản xuất lúa rộng lớn
Các tỉnh ven biển còn chịu ảnh hưởng của sự xâm nhậpmặn bắt đầu vào khoảng nửa cuối tháng 12 đầu tháng 1 nămsau và kết thúc vào cuối tháng 4 khi bắt đầu mùa mưa Việc xuống giống lúa của một số tỉnh nam quốc lộ 1
và một phần bắc quốc lộ 1 còn chịu ảnh hưỏng của chế độbán nhật triều biển Đông phải xuống giống vào chỉ 2 đợttrong tháng theo lịch triều cường (nước kém xuống giống
để nước lớn đưa nước vào ruộng)
Trong từng vùng sản xuất nhỏ của từng địa phương,địa hình đất đai không đồng đều có nơi cao, nơi thấp, vùngtriền trũng đan xen, các thành phần đất khác nhau, nhiễmphèn nhẹ, trung bình, đến nhiễm nặng, đất xám, đất thịt,đất pha cát… Nên việc xuống giống cũng tuân theo địahình này
Tất cả những yếu tố này làm cho thời vụ xuốnggiống, chăm sóc và thu hoạch lúa rất nghiêm ngặt trongtừng vùng, từng vụ lúa Tuy vậy, dù đã cố gắng sắp xếpthời vụ cho phù hợp nhưng hàng năm vẫn còn có một phầndiện tích bị thiệt hại do những ảnh hưởng bất lợi của thờitiết gây ra
Thời vụ lúa mang tính đặc thù của từng địa phương,từng vùng sản xuất nhỏ nên hầu hết các tỉnh đều chia diệntích sản xuất lúa nói riêng và sản xuất nông nghiệp của
Trang 36tỉnh nói chung ra làm nhiều tiểu vùng sinh thái khác nhau
từ đó bố trí cây trồng và cơ cấu mùa vụ cho phù hợp vớitừng tiểu vùng sinh thái trong địa phương
Thời vụ lúa hiện nay, nhìn chung chịu ảnh hưởng rấtlớn từ đặc điểm của những tiểu vùng sinh thái, từ sự chủđộng nguồn nước ở các hệ thống kênh mương thủy lợihoặc từ nguồn nước trời, từ sự đầu tư cho sản xuất củatừng hộ gia đình và những tác động vào cơ sở hạ tầng củanhà nước như hệ thống giao thông, đê bao, thủy lợi… Nhiều hộ nông dân cảm thấy thời vụ như vậy là phùhợp với họ trong việc áp dụng một số tập quán canh tác, sửdụng lao động gia đình hoặc thực hiện thời vụ này vì theotruyền thống nhiều năm của ruộng sản xuất Số đông hộsản xuất muốn thay đổi cơ cấu mùa vụ để có thể áp dụngđược một số kỹ thuật canh tác tiên tiến, hoặc muốn bỏ đimột vụ sản xuất trong năm (ở những nơi sản xuất 3 vụ)nhưng vì chưa có sự chỉ đạo, quy hoạch và nhiều nông dânkhác vẫn sản xuất nên họ cũng phải thực hiện theo hoặc dođiều kiện phục vụ sản xuất chưa đạt theo yêu cầu Mặtkhác muốn thay đổi cơ cấu cây trồng còn lệ thuộc rất nhiềuvào thị trường tiêu thụ, vào thông tin tuyên truyền, tậphuấn kỹ thuật…
Hai nhóm thời vụ điển hình của hai vùng sinh tháilớn được trình bày dưới đây mang tính tham khảo cho thấy
sự đa dạng của mùa vụ sản xuất lúa tại ĐBSCL
Trang 37Thời vụ điển hình của 2 vùng sản xuất lúa
ĐX
2 lúa +
Cá/tôm
Trang 38Sự đầu tư cho hệ thống thủy lợi phục vụ sản xuất lúa,nhất là thủy lợi nội đồng, chủ động tưới tiêu, việc đẩymạnh canh tác những giống lúa ngắn ngày cùng với sự giatăng tiêu thụ và xuất khẩu gạo đã mở đầu cho việc sản xuấtthêm một vụ lúa trong năm ở những nơi trước đây chỉ sảnxuất 2 vụ lúa (vụ 3 được xem là vụ Thu Đông) và tiếp tụcphát triển cho đến ngày nay ở một số vùng có điều kiệnsản xuất tốt Sự sáng tạo của nông dân và sự đồng tình,ủng hộ của ngành nông nghiệp và chính quyền địa phươngtrong nhiều năm qua đã làm cho sản xuất lúa vụ 3 từngbước đi vào ổn định, đóng góp vào tổng sản lượng lươngthực của ĐBSCL.
Thực chất của vấn đề canh tác lúa vụ 3 là tận dụng tối
đa việc sử dụng ruộng đất, gia tăng thêm thu nhập cho nôngdân, giải quyết được việc làm cho lao động nông nghiệp Tuy nhiên, những vùng sản xuất 3 vụ lúa trong nămhoặc có nơi sản xuất 7 vụ lúa trong 2 năm, gần đây đã chothấy có nhiều khó khăn Vụ lúa nằm trong một khoảng thờigian có nhiều điều kiện bất lợi về thời tiết (hầu hết thờigian sinh trưởng của cây lúa nằm trọn trong thời kỳ caođiểm của mùa mưa, lũ, bão), chăm sóc và thu hoạch gặpnhiều khó khăn, cây lúa dễ bị ngộ độc hữu cơ vào đầu vụ,
dễ đổ ngã và bị ngập lụt vào cuối vụ; xuất hiện nhiều loạidịch hại; năng suất không cao Làm giảm độ phì nhiêu đất
do phải tranh thủ xuống giống cho kịp thời vụ nên không
có thời gian cày ải, phơi đất (từ vụ Đông Xuân sang HèThu), rơm rạ không được phân hủy để bồi bổ lại chất hữu
cơ (thường được đốt đi cho kịp thời vụ xuống giống); chấtdinh dưỡng bị lấy đi nhiều qua hai vụ lúa trước vì vậy khicanh tác vụ 3 phải bón thật nhiều phân để cung cấp dinhdưỡng cho đất; do canh tác lúa nên không có thời gian đưanước lũ vào ruộng để tăng cường lượng phù sa cho đất; áp
Trang 39lực của các loài sâu bệnh gây hại gia tăng và khó khăntrong việc cắt đứt nguồn sâu bệnh nên có khả năng bộcphát cục bộ thành dịch, từ đó làm tăng chi phí phân bón,thuốc trừ sâu, giảm năng suất và chất lượng lúa gạo Canh tác thêm vụ 3 chỉ thật sự an toàn ở những nơihoàn toàn chủ động về thời vụ sản xuất, có thời gian cách
ly giữa 2 vụ ít nhất 30 ngày, điều này đòi hỏi phải sử dụngnhững giống lúa cực ngắn ngày (TGST 90 ngày) trong cả
3 vụ canh tác hoặc phải dùng biện pháp làm mạ, cấy đểtranh thủ thời gian cho đất nghỉ giữa 2 vụ lúa, có hệ thốngthủy lợi hoàn chỉnh, có kỹ thuật làm đất tốt, phương tiệnsản xuất đầy đủ và ứng dụng tiến bộ kỹ thuật trong canhtác đồng bộ, có quy hoạch, phân vùng, bố trí thời vụ canhtác hợp lý và được quản lý, theo dõi chặt chẽ Những vùng
mà trong một vài năm gần đây canh tác vụ 3 có nhiều bấpbênh, năng suất, sản lượng không cao, không an toàn,không quản lý được dịch hại làm ảnh hưởng đến nhữngvùng sản xuất lúa chính của địa phương thì từng bướcchuyển sang các loại cây trồng khác cho phù hợp và đảmbảo an toàn cho sản xuất lúa
2 Những định hướng về thời vụ sản xuất lúa trong thời gian tới
Trong tình hình sản xuất hiện nay và thực tế thời vụtại các địa phương, việc sắp xếp và định hướng thời vụ sảnxuất lúa cho hợp lý về mùa vụ, về cơ cấu cây trồng là mộtviệc làm cần phải được thực hiện đồng bộ và lâu dài
2.1 Về cơ cấu mùa vụ
+ Trước mắt vẫn còn một số vùng sản xuất 3 vụ lúatrong năm, cơ cấu mùa vụ nên là: lúa Đông Xuân + lúa HèThu + lúa Thu Đông
Trang 40+ Cơ cấu 2 vụ lúa trong năm là mục tiêu cần đượcxây dựng lại tại các tỉnh, tùy theo điều kiện của từng vùng
mà cơ cấu mùa vụ có thể là:
- Lúa Đông Xuân + lúa Hè Thu
- Lúa Hè Thu + lúa Mùa (giống Mùa đặc sảnhoặc giống trung mùa chất lượng cao)
+ Cơ cấu 1 vụ lúa mùa: Giống Mùa đặc sản hoặcgiống trung mùa chất lượng cao kết hợp nuôi thủy sản mùakhô (tôm sú)
2.2 Về thời vụ xuống giống
+ Vụ Đông Xuân: Thời điểm tập trung xuống giốngnên bắt đầu từ 15/11 và kết thúc vào 30/12
+ Vụ Hè Thu: Thời điểm tập trung xuống giống nênbắt đầu từ 15/04 và kết thúc vào 30/5
+ Vụ Thu Đông: Thời điểm tập trung xuống giốngnên bắt đầu từ 01/7 và kết thúc vào 15/8
+ Vụ Mùa
- Mạ trong tháng 6 và cấy vào tháng 8
- Sạ trong tháng 8 bằng các giống trung mùa
3 Phương pháp xây dựng lịch thời vụ cho từng địa phương
a Điều tra xác định hiện trạng đất đai, hệ thống thủylợi nội đồng, chế độ thủy văn trong từng khu vực
b Điều tra cơ cấu mùa vụ hiện tại và dự kiến kếhoạch mùa vụ sắp tới
c Xác định cơ cấu cây trồng, giống cây trồng, cơcấu mùa vụ Xây dựng lịch thời vụ cho từng loại cây, lấy