Hệ thống tổ chức nhân giống

Một phần của tài liệu Giống và thời vụ sản xuất lúa đồng bằng sông Cửu Long (Trang 27 - 107)

IV. Tổ chức hệ thống sản xuất, cung ứng và quản lý

3. Hệ thống tổ chức nhân giống

Để phát huy đầy đủ và hiệu quả của cơng tác giống cần phải cĩ một hệ thống tổ chức sản xuất giống hồn chỉnh và chặt chẽ từ trung ương đến địa phương, đảm bảo việc cung cấp đầy đủ và nhanh chĩng hạt giống lúa cĩ chất lượng cao theo yêu cầu của sản xuất, chúng tơi xin đề xuất hệ thống nhân giống như sau:

Bảng 4: Hệ thống tổ chức nhân giống lúa các cấp

Cấp giống Mục đích sử dụng Đơn vị sản xuất Siêu nguyên chủng Nhân giống Nguyên chủng

Viện nghiên cứu, Trường Đại Học và một số Cơng ty, Trung tâm cĩ đủ điều kiện dưới sự

giám sát của tác giả. Nguyên

chủng

Chủ yếu để nhân giống xác nhận

Các Cơng ty/ đơn vị SX cĩ đủ điều kiện, Viện, Trường ĐH, Trung tâm giống của Tỉnh. Xác nhận Để sản xuất lúa

thương phẩm, khơng sử dụng làm giống

Các Cơng ty, Trạm, Trại, Hợp tác xã, Câu lạc bộ nơng dân, nơng dân sản xuất giống …

4. Kế hoạch sản xuất giống các cấp năm 2007

Hàng năm diện tích gieo trồng lúa ở ĐBSCL khoảng 3,5 triệu ha, trong đĩ vụ Đơng Xuân 1,5 triệu ha, vụ Hè Thu và Thu Đơng khoảng 1,6 triệu ha (theo hướng giảm dần vụ Thu Đơng) và vụ Mùa khoảng 0,4 triệu ha. Tổng khối lượng hạt giống sử dụng cho sản xuất khoảng 420.000 tấn (định mức gieo sạ 120 kg giống/ha). Trong một hai năm tới, nếu đặt mục tiêu tỉ lệ sử dụng giống xác nhận ở ĐBSCL đạt 50% thì khối lượng giống các cấp cần sản xuất cả năm như sau:

Hạt giống SNC 44 tấn. Hạt giống NC 4.250 tấn Hạt giống XN 210.000 tấn.

Để cung ứng hạt giống đầy đủ, kịp thời, đảm bảo chất lượng thì kế hoạch sản xuất giống phải được xây dựng sớm (trước 1 - 2 vụ) và cĩ tổ chức, phân cơng nhiệm vụ thực hiện cụ thể.

Nguyên tắc là vụ Đơng Xuân nhân giống cho vụ Hè Thu và vụ Mùa; vụ Hè Thu nhân giống cho vụ Đơng Xuân năm sau. Kế hoạch sản xuất giống các cấp

ở ĐBSCL năm 2007 được đề xuất như sau:

Bảng 5: Kế hoạch chi tiết sản xuất giống lúa các cấp năm 2007 ở ĐBSCL

Vụ Cấp

giống Diện tích SX (ha) lượngKhối (tấn) Mục đích sử dụng Đơng Xuân 06/ 07 SNC 10 25 Sản xuất giống NC vụ Hè Thu và Mùa 2007 NC 375 2.250 Sản xuất giống XN vụ Hè Thu 2007 XN 20.000 120.000 Sản xuất đại trà vụ Hè Thu 2007 Hè Thu 2007 SNC 9,5 19 Sản xuất giống NC vụ Đơng Xuân 07/ 08 NC 500 2.000 Sản xuất giống XN vụ Đơng Xuân 07/ 08 XN 22.500 90.000 Sản xuất đại trà vụ Đơng

Xuân 07/ 08

Ghi chú:

Năng suất sản xuất lúa giống trong vụ Đơng Xuân ước đạt 6 tấn/ ha cho cấp NC và XN; 2,5 tấn/ ha cho cấp SNC. Trong vụ Hè Thu đạt 4 tấn/ ha cho cấp NC và XN; 2,0 tấn/ ha cho cấp SNC.

Tỉ lệ hạt giống SNC gieo để sản xuất NC là 50 kg/ ha, NC để sản xuất XN là 100 kg/ ha và giống XN cho sản xuất đại trà là 120 kg/ ha.

Giống lúa tập trung sản xuất cho những năm tới trong vụ Đơng Xuân và Hè Thu là VNĐ 95-20, IR 64, OM 4498, OM 4495, AS 996, OM 2517, OM 2395, OM 576, IR 50404, OM 3536, Jasmine 85, VD 20, MTL 384, OM 5930, và một số giống mới triển vọng khác; vụ mùa là IR 29723, IR 42, một số giống nếp và mùa đặc sản.

Trong kế hoạch về diện tích và khối lượng sản xuất giống các cấp trình bày trong bảng trên, các Viện nghiên cứu, Trường đại học và Cơng ty cĩ đủ điều kiện phải đảm nhận sản xuất 100% hạt giống SNC. Để đảm bảo sự đồng nhất, cấp giống SNC phải được sản xuất theo tiêu chuẩn 10 TCN 395-1999 bởi tác giả giống hoặc dưới sự giám sát, hướng dẫn của tác giả. Cấp giống NC sẽ được sản xuất chủ yếu bởi các cơng ty hoặc trung tâm giống các tỉnh, một số trạm, trại cấp huyện và câu lạc bộ sản xuất giống cĩ đủ điều kiện kỹ thuật và trang thiết bị sản xuất, chế biến. Lượng giống XN sẽ được sản xuất bởi cả hệ thống giống chính quy và khơng chính quy.

Trong tình hình hiện nay, việc tăng cường và phát huy sản xuất giống quy mơ nơng hộ, hợp tác xã, câu lạc bộ sản xuất giống… là rất cần thiết để cĩ đủ lượng hạt giống XN; tuy nhiên hệ thống sản xuất chính quy phải giữ vị trí chủ đạo và đảm trách tối thiểu 50% khối lượng giống XN cho yêu cầu sản xuất.

Trên cơ sở mục tiêu phát triển giống XN, các tỉnh cần tiến hành xây dựng kế hoạch sản xuất giống 5 năm tới (giai đoạn 2006-2010) cụ thể cho từng vụ, từng cấp giống và đề ra các biện pháp tổ chức thực hiện cĩ hiệu quả và

khả thi, phấn đấu tồn ĐBSCL đạt tỉ lệ sử dụng giống XN 50% trước năm 2010.

5. Kiểm định, kiểm nghiệm và chứng nhận chất lượng giống lúa

Để đảm bảo chất lượng hạt giống lúa, cần phải tăng cường cơng tác quản lý chất lượng (QLCL). Việc QLCL được thực hiện theo Quyết định 53/ 2006/ QĐ-BNN như sau:

• Hạt giống lúa phải được kiểm định, kiểm nghiệm chất lượng.

• Hạt giống lúa cấp SNC, NC, hạt lai F1 phải được kiểm định, kiểm nghiệm và chứng nhận chất lượng phù hợp tiêu chuẩn.

• Tổ chức, cá nhân sản xuất các cấp giống lúa SNC, NC và hạt lai F1, trước khi sản xuất phải đăng ký chứng nhận chất lượng phù hợp tiêu chuẩn.

• Việc kiểm định đồng ruộng, lấy mẫu, kiểm nghiệm và chứng nhận chất lượng giống lúa SNC, NC và hạt lai F1 phải tuân thủ Quy định chứng nhận phù hợp chuẩn (Quyết định 52/ 2006/ QĐ-BNN) do Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn ban hành. • Người kiểm định, người lấy mẫu giống lúa phải cĩ

giấy chứng nhận là người lấy mẫu, người kiểm định do Cục trưởng Cục Trồng trọt cấp.

Hiện nay tồn ĐBSCL chưa cĩ Phịng kiểm nghiệm (PKN) giống cây trồng được cơng nhận. Vì vậy việc tăng cường trang thiết bị kiểm định, kiểm nghiệm, đào tạo đội ngũ cán bộ chuyên ngành và hướng dẫn vận hành hệ thống chất lượng ở PKN là rất cần thiết và cần được quan tâm.

Phấn đấu trong giai đoạn 2007 - 2008 phải cĩ tối thiểu 4 PKN được cơng nhận và hoạt động cĩ hiệu quả ở ĐBSCL.

Phần thứ hai:

THỜI VỤ SẢN XUẤT LÚA

VÀ HƯỚNG CHUYỂN ĐỔI CƠ CẤU SẢN XUẤT Ở ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG

I. Mùa vụ sản xuất ở ĐBSCL

1. Thực trạng thời vụ sản xuất lúa hiện nay

Đồng bằng sơng Cửu Long với 6 tiểu vùng sinh thái là Đồng Tháp Mười; Tứ giác Long Xuyên; Phù sa giữa sơng Tiền, sơng Hậu; Tây sơng Hậu; Ven biển Nam bộ; Bán đảo Cà Mau. Từng tiểu vùng cĩ điều kiện tự nhiên về đất đai, thời tiết, khí tượng thủy văn, hệ canh tác, kỹ thuật, tập quán canh tác… khác nhau do vậy mùa vụ canh tác lúa cũng mang tính đặc thù của từng tiểu vùng.

Trong nhiều năm qua, do điều kiện tự nhiên, ưu thế của từng vùng và do sự phát triển kinh tế nơng nghiệp của địa phương mà hình thành cơ cấu cây trồng và thời vụ lúa khác nhau trong năm. Hệ thống mùa vụ lúa của các tỉnh ĐBSCL đã trở nên rất phức tạp, theo thống kê được thì hiện nay gồm cĩ các vụ lúa như sau:

a. Vụ Đơng Xuân: Được sản xuất hầu hết ở các tỉnh (trừ Cà Mau với diện tích chỉ cĩ 50 ha). Thời vụ xuống giống chính từ 15/10 đến 15/01. Xuống giống sớm nhất vào đầu tháng 10 (một số vùng của Vĩnh Long, Sĩc Trăng, Kiên Giang, Long An, Hậu Giang). Xuống giống muộn nhất vào giữa tháng 1 năm sau (một số diện tích của tỉnh Đồng Tháp và An Giang).

đến 30/05. Một số tỉnh cĩ diện tích xuống giống sớm hơn vào đầu tháng 02 (Tiền Giang, Đồng Tháp, Long An, Kiên Giang, Hậu Giang, Sĩc Trăng, Bạc Liêu) cĩ nơi gọi diện tích xuống giống sớm này là vụ Xuân Hè, cĩ nơi gọi là vụ Hè Thu sớm. Xuống giống muộn nhất vào nữa cuối tháng 6 cĩ các tỉnh (Bến Tre, Trà Vinh, Kiên Giang, Sĩc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau) một số nơi gọi diện tích xuống giống muộn này là vụ Hè Thu muộn và thống kê vào vụ lúa Hè Thu, cĩ nơi thống kê vào diện tích lúa Thu Đơng.

c. Vụ Thu Đơng: Một số tỉnh Đồng Tháp, An Giang, Tiền Giang, Vĩnh Long, Kiên Giang, Cần Thơ, Hậu Giang, xuống giống phổ biến vào 15/06 đến 30/08. An Giang và Đồng Tháp cĩ diện tích xuống giống sớm vào cuối tháng 5 kết thúc vào cuối tháng 8. Các tỉnh ven biển Trà Vinh, Sĩc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau thường bắt đầu muộn hơn vào tháng đầu tháng 8 và kết thúc vào cuối tháng 9.

d. Vụ Mùa: Các tỉnh Đồng Tháp, Tiền Giang, Vĩnh Long, Cần Thơ và Hậu Giang đã khơng cịn sản xuất vụ mùa. Vụ mùa thường bắt đầu sạ, cấy vào đầu tháng 6 – 7 và kết thúc vào cuối tháng 9. Đây là vụ lúa tương đối phức tạp vì cĩ nơi xuống giống (sạ, cấy) bằng giống lúa mùa địa phương gọi là mùa đặc sản; cĩ nơi sử dụng giống trung mùa, cĩ nơi lại dùng giống ngắn ngày (90 - 100 ngày) gọi là mùa cao sản và thống kê vào diện tích lúa Thu Đơng.

Thời vụ lúa như vậy và việc sử dụng giống lúa trong từng mùa vụ, tại từng nơi cũng chưa đồng nhất về thời gian sinh trưởng dẫn đến sự liên tục hiện diện của cây lúa trên đồng ruộng, gây khĩ khăn trong quản lý thời vụ, đất đai, nguồn nước và dịch hại.

Sản xuất lúa tại ĐBSCL cịn chịu ảnh hưởng rất lớn của đặc điểm thời tiết, khí hậu Nam bộ, mùa mưa từ tháng

5 đến tháng 11 (tập trung vào giữa vụ Hè Thu và trong vụ Thu Đơng), mùa khơ bắt đầu từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau (cuối vụ Mùa và vụ Đơng Xuân) gây hiện tượng thừa, thiếu nước trong từng vụ.

Ngồi ra cịn cĩ một mùa lũ từ sơng Mê Kơng bắt đầu từ tháng 6, 7 và đỉnh cao vào tháng 9, 10 hàng năm ảnh hưởng đến một vùng sản xuất lúa rộng lớn.

Các tỉnh ven biển cịn chịu ảnh hưởng của sự xâm nhập mặn bắt đầu vào khoảng nửa cuối tháng 12 đầu tháng 1 năm sau và kết thúc vào cuối tháng 4 khi bắt đầu mùa mưa.

Việc xuống giống lúa của một số tỉnh nam quốc lộ 1 và một phần bắc quốc lộ 1 cịn chịu ảnh hưỏng của chế độ bán nhật triều biển Đơng phải xuống giống vào chỉ 2 đợt trong tháng theo lịch triều cường (nước kém xuống giống để nước lớn đưa nước vào ruộng).

Trong từng vùng sản xuất nhỏ của từng địa phương, địa hình đất đai khơng đồng đều cĩ nơi cao, nơi thấp, vùng triền trũng đan xen, các thành phần đất khác nhau, nhiễm phèn nhẹ, trung bình, đến nhiễm nặng, đất xám, đất thịt, đất pha cát… Nên việc xuống giống cũng tuân theo địa hình này.

Tất cả những yếu tố này làm cho thời vụ xuống giống, chăm sĩc và thu hoạch lúa rất nghiêm ngặt trong từng vùng, từng vụ lúa. Tuy vậy, dù đã cố gắng sắp xếp thời vụ cho phù hợp nhưng hàng năm vẫn cịn cĩ một phần diện tích bị thiệt hại do những ảnh hưởng bất lợi của thời tiết gây ra.

Thời vụ lúa mang tính đặc thù của từng địa phương, từng vùng sản xuất nhỏ nên hầu hết các tỉnh đều chia diện tích sản xuất lúa nĩi riêng và sản xuất nơng nghiệp của

tỉnh nĩi chung ra làm nhiều tiểu vùng sinh thái khác nhau từ đĩ bố trí cây trồng và cơ cấu mùa vụ cho phù hợp với từng tiểu vùng sinh thái trong địa phương.

Thời vụ lúa hiện nay, nhìn chung chịu ảnh hưởng rất lớn từ đặc điểm của những tiểu vùng sinh thái, từ sự chủ động nguồn nước ở các hệ thống kênh mương thủy lợi hoặc từ nguồn nước trời, từ sự đầu tư cho sản xuất của từng hộ gia đình và những tác động vào cơ sở hạ tầng của nhà nước như hệ thống giao thơng, đê bao, thủy lợi…

Nhiều hộ nơng dân cảm thấy thời vụ như vậy là phù hợp với họ trong việc áp dụng một số tập quán canh tác, sử dụng lao động gia đình hoặc thực hiện thời vụ này vì theo truyền thống nhiều năm của ruộng sản xuất. Số đơng hộ sản xuất muốn thay đổi cơ cấu mùa vụ để cĩ thể áp dụng được một số kỹ thuật canh tác tiên tiến, hoặc muốn bỏ đi một vụ sản xuất trong năm (ở những nơi sản xuất 3 vụ) nhưng vì chưa cĩ sự chỉ đạo, quy hoạch và nhiều nơng dân khác vẫn sản xuất nên họ cũng phải thực hiện theo hoặc do điều kiện phục vụ sản xuất chưa đạt theo yêu cầu. Mặt khác muốn thay đổi cơ cấu cây trồng cịn lệ thuộc rất nhiều vào thị trường tiêu thụ, vào thơng tin tuyên truyền, tập huấn kỹ thuật…

Hai nhĩm thời vụ điển hình của hai vùng sinh thái lớn được trình bày dưới đây mang tính tham khảo cho thấy sự đa dạng của mùa vụ sản xuất lúa tại ĐBSCL

Thời vụ điển hình của 2 vùng sản xuất lúa

ĐX

Sự đầu tư cho hệ thống thủy lợi phục vụ sản xuất lúa, nhất là thủy lợi nội đồng, chủ động tưới tiêu, việc đẩy mạnh canh tác những giống lúa ngắn ngày cùng với sự gia tăng tiêu thụ và xuất khẩu gạo đã mở đầu cho việc sản xuất thêm một vụ lúa trong năm ở những nơi trước đây chỉ sản xuất 2 vụ lúa (vụ 3 được xem là vụ Thu Đơng) và tiếp tục phát triển cho đến ngày nay ở một số vùng cĩ điều kiện sản xuất tốt. Sự sáng tạo của nơng dân và sự đồng tình, ủng hộ của ngành nơng nghiệp và chính quyền địa phương trong nhiều năm qua đã làm cho sản xuất lúa vụ 3 từng bước đi vào ổn định, đĩng gĩp vào tổng sản lượng lương thực của ĐBSCL.

Thực chất của vấn đề canh tác lúa vụ 3 là tận dụng tối đa việc sử dụng ruộng đất, gia tăng thêm thu nhập cho nơng dân, giải quyết được việc làm cho lao động nơng nghiệp.

Tuy nhiên, những vùng sản xuất 3 vụ lúa trong năm hoặc cĩ nơi sản xuất 7 vụ lúa trong 2 năm, gần đây đã cho thấy cĩ nhiều khĩ khăn. Vụ lúa nằm trong một khoảng thời gian cĩ nhiều điều kiện bất lợi về thời tiết (hầu hết thời gian sinh trưởng của cây lúa nằm trọn trong thời kỳ cao điểm của mùa mưa, lũ, bão), chăm sĩc và thu hoạch gặp nhiều khĩ khăn, cây lúa dễ bị ngộ độc hữu cơ vào đầu vụ, dễ đổ ngã và bị ngập lụt vào cuối vụ; xuất hiện nhiều loại dịch hại; năng suất khơng cao. Làm giảm độ phì nhiêu đất do phải tranh thủ xuống giống cho kịp thời vụ nên khơng cĩ thời gian cày ải, phơi đất (từ vụ Đơng Xuân sang Hè Thu), rơm rạ khơng được phân hủy để bồi bổ lại chất hữu cơ (thường được đốt đi cho kịp thời vụ xuống giống); chất dinh dưỡng bị lấy đi nhiều qua hai vụ lúa trước vì vậy khi canh tác vụ 3 phải bĩn thật nhiều phân để cung cấp dinh dưỡng cho đất; do canh tác lúa nên khơng cĩ thời gian đưa nước lũ vào ruộng để tăng cường lượng phù sa cho đất; áp

lực của các lồi sâu bệnh gây hại gia tăng và khĩ khăn trong việc cắt đứt nguồn sâu bệnh nên cĩ khả năng bộc phát cục bộ thành dịch, từ đĩ làm tăng chi phí phân bĩn, thuốc trừ sâu, giảm năng suất và chất lượng lúa gạo.

Canh tác thêm vụ 3 chỉ thật sự an tồn ở những nơi hồn tồn chủ động về thời vụ sản xuất, cĩ thời gian cách ly giữa 2 vụ ít nhất 30 ngày, điều này địi hỏi phải sử dụng những giống lúa cực ngắn ngày (TGST 90 ngày) trong cả 3 vụ canh tác hoặc phải dùng biện pháp làm mạ, cấy để tranh thủ thời gian cho đất nghỉ giữa 2 vụ lúa, cĩ hệ thống thủy lợi hồn chỉnh, cĩ kỹ thuật làm đất tốt, phương tiện sản xuất đầy đủ và ứng dụng tiến bộ kỹ thuật trong canh tác đồng bộ, cĩ quy hoạch, phân vùng, bố trí thời vụ canh tác hợp lý và được quản lý, theo dõi chặt chẽ. Những vùng mà trong một vài năm gần đây canh tác vụ 3 cĩ nhiều bấp

Một phần của tài liệu Giống và thời vụ sản xuất lúa đồng bằng sông Cửu Long (Trang 27 - 107)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(107 trang)
w