Định hướng cơ cấu giống và thời vụ sản xuất lúa ở Đồng bằng sông Cửu Long

MỤC LỤC

Định hướng cơ cấu giống lúa hiện nay và trong thời gian tới

    + Nên sử dụng giống xác nhận và cố gắng duy trì việc sản xuất 1 giống lúa trong nhiều vụ bằng các biện pháp, kỹ thuật canh tác thích hợp để gia tăng tính ổn định và khai thác hết tiềm năng năng suất của giống (hiện nay một số giống lúa chỉ có thể tồn tại trong khoảng 3 năm tại một vùng sản xuất sau đó với áp lực của các loại sâu hại đã không thể phát huy hết những đặc tính tốt của mình). Thực tiễn sản xuất ở vùng ĐBSCL cho thấy nhịp độ thay giống lúa khá nhanh trên quy mô rộng lớn sau ngày giải phóng đến nay, Viện nghiên cứu lúa ĐBSCL đã lai tạo, tuyển chọn và phóng thích ra sản xuất hàng trăm giống lúa có chất lượng cao, kháng sâu bệnh, đã góp phần đáng kể cho sản xuất lúa cũng như xuất khẩu gạo của nước ta, đem lại lợi nhuận không nhỏ cho người nông dân ĐBSCL.

    Tổ chức hệ thống sản xuất, cung ứng và quản lý chất lượng giống lúa

      Yêu cầu kỹ thuật của ruộng giống lúa và hạt giống lúa các cấp được quy định trong Tiêu chuẩn Việt Nam - Hạt giống lúa yêu cầu kỹ thuật (TCVN 1776-2004). Chất lượng hạt giống yêu cầu cho mỗi cấp giống lúa khác nhau, đặc biệt là độ thuần giống. Điều kiện sản xuất, kinh doanh giống lúa. Đối với cấp giống XN. a) Có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh về lĩnh vực giống cây trồng;. b) Có địa điểm sản xuất, kinh doanh phù hợp với yêu cầu sản xuất, kinh doanh giống lúa cấp XN;. c) Có cơ sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật phục vụ cho khâu sản xuất, chế biến và bảo quản phù hợp;. d) Có hoặc thuê cán bộ kỹ thuật có trình độ từ trung cấp trồng trọt, bảo vệ thực vật trở lên hoặc có chứng chỉ đào tạo về kỹ thuật sản xuất hạt giống lúa;. e) Giống lúa sản xuất phải có trong Danh mục giống cây trồng được phép sản xuất, kinh doanh;. g) Phải tuân thủ Quy trình sản xuất hạt lúa giống do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành cho cấp giống XN. Đối với cấp giống SNC, NC và hạt lai F1, ngoài các điều kiện quy định tại phần 2.1 nêu trên phải đáp ứng các yêu cầu sau:. a) Đăng ký chứng nhận chất lượng giống cây trồng phù hợp tiêu chuẩn tại tổ chức chứng nhận chất lượng. giống cây trồng trước khi sản xuất giống. b) Cán bộ kỹ thuật quy định tại điểm d (2.1) tối thiểu phải có trình độ đại học chuyên ngành trồng trọt hoặc bảo vệ thực vật. c) Phải tuân thủ Quy trình sản xuất hạt giống lúa cấp SNC, NC do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành, đặc biệt phải thực hiện nghiêm ngặt các nội dung sau:. - Nếu vật liệu khởi đầu là hạt giống tác giả hoặc hạt giống cấp SNC thì phải qua hai vụ để có hạt SNC và ba vụ để có hạt NC. - Nếu vật liệu khởi đầu từ nguồn hạt giống chưa đạt chất lượng cấp SNC thì phải qua ba vụ để có hạt SNC và bốn vụ để có hạt NC. d) Nghiêm cấm việc sản xuất hạt giống cấp SNC theo phương pháp chọn và nhân đơn dòng. Trong tình hình hiện nay, việc tăng cường và phát huy sản xuất giống quy mô nông hộ, hợp tác xã, câu lạc bộ sản xuất giống… là rất cần thiết để có đủ lượng hạt giống XN; tuy nhiên hệ thống sản xuất chính quy phải giữ vị trí chủ đạo và đảm trách tối thiểu 50% khối lượng giống XN cho yêu cầu sản xuất.

      Bảng 4: Hệ thống tổ chức nhân giống lúa các cấp
      Bảng 4: Hệ thống tổ chức nhân giống lúa các cấp

      Mùa vụ sản xuất ở ĐBSCL

        Làm giảm độ phì nhiêu đất do phải tranh thủ xuống giống cho kịp thời vụ nên không có thời gian cày ải, phơi đất (từ vụ Đông Xuân sang Hè Thu), rơm rạ không được phân hủy để bồi bổ lại chất hữu cơ (thường được đốt đi cho kịp thời vụ xuống giống); chất dinh dưỡng bị lấy đi nhiều qua hai vụ lúa trước vì vậy khi canh tác vụ 3 phải bón thật nhiều phân để cung cấp dinh dưỡng cho đất; do canh tác lúa nên không có thời gian đưa nước lũ vào ruộng để tăng cường lượng phù sa cho đất; áp. Canh tác thêm vụ 3 chỉ thật sự an toàn ở những nơi hoàn toàn chủ động về thời vụ sản xuất, có thời gian cách ly giữa 2 vụ ít nhất 30 ngày, điều này đòi hỏi phải sử dụng những giống lúa cực ngắn ngày (TGST 90 ngày) trong cả 3 vụ canh tác hoặc phải dùng biện pháp làm mạ, cấy để tranh thủ thời gian cho đất nghỉ giữa 2 vụ lúa, có hệ thống thủy lợi hoàn chỉnh, có kỹ thuật làm đất tốt, phương tiện sản xuất đầy đủ và ứng dụng tiến bộ kỹ thuật trong canh tác đồng bộ, có quy hoạch, phân vùng, bố trí thời vụ canh tỏc hợp lý và được quản lý, theo dừi chặt chẽ.

        Chuyển đổi cơ cấu sản xuất trên nền đất lúa

        Sự cần thiết chuyển đổi cơ cấu sản xuất trên nền đất lúa hiện nay

        Hầu hết các tỉnh ĐBSCL đều có những sản phẩm nông nghiệp tương tự nhau.

        Một số định hướng về chuyển đổi cơ cấu cây trồng cho các tiểu vùng

        2 vụ lúa: lúa Đông Xuân + lúa Hè Thu hoặc 3 vụ lúa Đông Xuân + Hè Thu + Thu Đông (trong đó chỉ sản xuất Thu Đông ở những nơi có điều kiện thuận lợi) hoặc lúa Hè Thu + Mùa. • Vùng không bị ảnh hưởng lũ nhưng đất đai bị nhiễm mặn, mặn – phèn, ngập úng cục bộ, thiếu nguồn nước ngọt, có tiềm năng về thủy sản và rừng ngập mặn hơn là canh tác nông nghiệp.

        Giới thiệu một số mô hình chuyển đổi có hiệu quả tốt Trong nhiều năm qua tại các tỉnh ĐBSCL hệ thống

        Tận dụng lợi thế một số vùng đất phù sa, bãi bồi, có kiểm soát lũ tốt (như huyện Chợ Mới) nông dân sản xuất màu liên tục 3 – 4 vụ/năm cung cấp nhiều sản phẩm đa dạng và phong phú cho thị trường nội địa cũng như xuất khẩu: Khoai cao, kiệu, bắp thu trái non, dưa leo, rau các loại. Thời gian qua có một số hộ thất bại khi sản xuất theo mô hình này chủ yếu là do bà con chưa nắm bắt và thực hiện đầy đủ kỹ thuật canh tác cần thiết cũng như chưa tuân thủ một cách nghiêm túc qui trình sản xuất đã được đề ra.

        Những đặc tính chủ yếu

        Tác giả và cơ quan tác giả: Đỗ Khắc Thịnh, Hùng Phi Oanh, Nguyễn Thị Cúc, Đào Minh Sô, Nguyễn Ngọc Oanh – Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam. Phương pháp chọn tạo: Đột biến phóng xạ gamma Co60, trên giống IR64 và chọn lọc phả hệ.

        Hướng sử dụng và yêu cầu kỹ thuật

        Tác giả và cơ quan tác giả: Nguyễn Văn Loãn, Lê Thị Dự, Huỳnh Thị Phương Loan, Trần Minh Tuấn, Phạm Thị Mùi, Lưu Văn Quỳnh, Nguyễn Hữu Hà Linh, Bùi Bá Bổng, Bùi Chí Bửu – Viện lúa ĐBSCL. Giống thích nghi rộng, dễ canh tác, gạo đạt tiêu chuẩn xuất khẩu, hiện đang là một trong 5 giống chủ lực dùng xuất khẩu và đang được trồng nhiều ở các địa phương như An Giang, Long An, Tiền Giang, Sóc Trăng.

        Đặc điểm nông học

        Giống OM 2395 kháng sâu bệnh tốt, thích ứng rộng, dễ canh tác ngay cả trong vùng khó khăn; năng suất cao và ổn định, chất lượng gạo tốt. OM 2395 có thể gieo trồng cả trong hai vụ Đông Xuân và Hè Thu, trên đất phù sa ngọt hoặc nhiễm phèn mặn nhẹ ở ĐBSCL.

        Nguồn gốc

        Lưu ý trong sản xuất: Giống Jasmine 85 nhiễm nặng cả rầy nâu và bệnh đạo ôn, không nên bố trí cơ cấu quá lớn trong sản xuất; áp dụng biện pháp thâm canh tổng hợp, kết hợp sử dụng giống xác nhận để đảm bảo năng suất và chất lượng lúa. Năng suất (tấn/ha). Khả năng thích nghi. ôn, cháy bìa lá, thơm, protein cao. Thích nghi cả vùng ĐBSCL. Thích nghi vùng đất phù sa. ôn, kháng cháy bìa lá. Thích nghi vùng đất phù sa. ôn và cháy bìa lá, mềm cơm. đất phù sa, đất phèn và mặn nhẹ. có mùi thơm. cháy bìa lá, cơm mềm, dẻo. Thích nghi vùng đất phù sa. Phụ lục 1: Qui trình canh tác lúa cao sản chất lượng cao ứng dụng “3 giảm 3 tăng” để ngăn ngừa rầy nâu, bệnh vàng lùn-lùn xoắn lá. Thực vật, Viện Nghiên cứu lúa ĐBSCL, Trung tâm Khuyến nông Quốc gia).

        Thời vụ

        Phụ lục 1: Qui trình canh tác lúa cao sản chất lượng cao ứng dụng “3 giảm 3 tăng” để ngăn ngừa rầy nâu, bệnh vàng lùn-lùn xoắn lá. Thực vật, Viện Nghiên cứu lúa ĐBSCL, Trung tâm Khuyến nông Quốc gia).

        Giống lúa

        Ở mỗi địa phương tùy thuộc vào tình hình cụ thể có thể xây dựng cơ cấu với 4-5 giống chủ lực, 3-4 giống bổ sung.

        Chuẩn bị giống

        Trong quá trình ủ giống phải thường xuyên lấy “ngót” (đổ nước lên giống, trộn giống) khoảng 2 giờ một lần. - Khi tiến hành gieo sạ thì nên hợp tác nhiều người cùng sạ thì tốt hơn ngay cả sạ hàng bằng công cụ thì nhiều công cụ cùng gieo sạ sẽ tốt hơn một công cụ vì chậm hạt giống sẽ ra “càng” (mầm) dài hơn.

        Chăm sóc & bón phân

        - Giai đoạn từ 60 – 70 NSKS, đây là giai đoạn lúa trỗ do vậy cần giữ mực nước trong ruộng (cao 3-5cm) liên tục trong vòng khoảng 10 ngày để đủ nước cho cây lúa trổ và thụ phấn và thụ tinh, vì có nước trong ruộng sẽ tạo cho nhiệt độ trong ruộng không quá nóng, thụ phấn và thụ tinh dễ dàng, hạt lúa sẽ không bị lép hay lửng. Nguyên tắc chung “lợi dụng tính phong phú, đa dạng của thiên địch ký sinh trong tự nhiên xuất hiện rất sớm trong ruộng lúa để khống chế dịch hại ở dưới ngưỡng phòng trừ; chỉ sử dụng thuốc hóa học khi cần thiết và phải tuân thủ theo khuyến cáo của cơ quan bảo vệ thực vật địa phương và theo nguyên tắc 4 đúng”.

        Thu hoạch và sau thu hoạch

        Các loại thuốc trừ cỏ hiện lưu hành trên thị trường đều có hiệu lực trừ cỏ hữu hiệu nếu sử dụng theo “4 đúng”, và hiệu lực trừ cỏ sẽ gia tăng khi mặt ruộng được bằng phẳng, điều tiết nước chủ động. Khi tồn trữ nếu là lúa giống phải có bao bì, nhãn ghi chép các dữ liệu cần thiết (tên giống, cấp giống, ngày thu hoạch) và giống sẽ được cất giữ riêng với lúa ăn.

        Ruộng mạ

        Hạt giống nguyên chủng phải được sản xuất từ hạt SNC và phải đạt được tiêu chuẩn chất lượng do Nhà nước ban hành. Hạt nguyên chủng là nguồn cung cấp để sản xuất ra hạt giống xác nhận.

        Ruộng cấy

        - Sau khử lẫn lần cuối, trước thu hoạch cần báo cáo cho bộ phận kiểm định để kiểm định và lập biên bản kiểm định ruộng lúa giống. Khi lúa bắt đầu đẻ đến trước phân hóa đòng nơi có điều kiện nên rút nước phơi ruộng 2-3 lần để cho lúa đẻ sớm, đẻ khỏe, tập trung và rễ ăn sâu, bền lá.

        Thu hoạch và bảo quản

        - Thường xuyên quan sát về hình dạng và màu sắc của thân lá, thìa lìa, bông và hạt để khử bỏ các cây khác dạng. Phụ lục 3: Qui trình sản xuất hạt giống lúa xác nhận Về phương pháp và các biện pháp kỹ thuật từ gieo mạ đến thu hoạch, bảo quản giống như sản xuất hạt giống nguyên chủng.

        Bảng 1: THỜI VỤ SẢN XUẤT LÚA TRONG NĂM 2007
        Bảng 1: THỜI VỤ SẢN XUẤT LÚA TRONG NĂM 2007