TẬP ĐỌC RỪNG PHƯƠNG NAM Đoàn Giỏi I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hs hiểu được 1 số cảnh vật đặc sắc cảu rừng phương Nam và những giống cây, loài vật đặc biệt ở đó. 2. Kỹ năng: Rèn hs kỹ năng đọc to rõ ràng, mạch lạc đúng như hướng dẫn SGK. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích những cảnh đẹp thiên nhiên. II/ Chuẩn bị: _ Giáo viên: Tranh rừng Phương Nam. _ Học sinh: Sách giáo khoa + vở bài tập. III/ Hoạt động dạy và học: Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò 1. Ổn định: (1’) Hát 2. Kiểm tra bài cũ: (4’) Chim rừng Tây Nguyên _ Học sinh đọc bài, trà lời câu hỏi/sách giáo khoa _ Nêu đại ý. _ Giáo viên nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới: Rừng Phương Nam _ Giới thiệu bài: -> ghi tựa Hoạt động 1: (5’) a/ Mục tiêu: Nắm sơ lược giọng đọc cả bài b/ Phương pháp: Đàm thoại, trực quan c/ Đồ dùng dạy học: Tranh, SGK d/ Tiến hành: _ Giáo viên đọc mẫu lần 1, tóm ý + kết luận: đọc như hd SGK _ 1 hs đọc lại, cả lớp đọc thầm gạch chân khó đọc khó hiểu. Hoạt động 2: (25’) Tìm hiểu bài + luyện đọc a/ Mục tiêu: Hiểu nội dung bài, đọc đúng yêu cầu b/ Phương pháp: Thảo luận, vấn đáp, thực hành c/ Đồ dùng dạy học: câu hỏi _Nhóm, cá nhân d/ Tiến hành: _ Đoạn 1: “Đầu nghe chăng” _ Học sinh đọc _ Cảnh vật ở rừng Phương Nam ntn? _ Rất yên tĩnh _Em hãy tìm những chi tiết mieu tả cảnh vật yên tĩnh của rừng Phương Nam? _ Rừng cây im lặng quá! _ Một tiếng lá…giật mình _ Lạ quá…nào kêu _GV ghi bảng: im lặng, giật mình? _ Hs nêu từ, phân tích, luyện đọc -> Ý 1: Cảnh yên tĩnh của rừng Phương Nam. _ Giáo viên đọc mẫu lần 2 _ Hs luyện đọc câu – đoạn 1 từ 5 – 6 em _ Đoạn 2: Gió bắt đầu…biến đi _Hs luyện đọc _ Lúc này, rừng Phương Nam có gì thay đổi? _ Gió bắt đầu thổi phú yên tĩnh dần dần biến đi _ Sự yên tĩnh đó thay đổi như thế nào? _ Gió thổi ào ào, mặt trời tuôn ánh sáng vàng rực, hơi đất nhè nhẹ tỏa lên _ Ban mai? _Cách đọc đoạn 2? GV ghi bảng: Ban mai, tuôn, vàng rực, tỏa _ Lúc mặt trời mọc chậm, nhẹ nhàng, êm dịu _ Hs nêu từ khó đọc, phân tích luyện đọc _ Ý 2: Cảnh rừng Phương Nam bắt đầu chuyển động _ Giáo viên đọc lần 2 Đoạn 3: Còn lại _ Mùi hương của hoa? + Ngây ngất + Phảng phất? + Tràm? _ Rừng phương nam đối với em ở đây có gì hấp dẫn? _ Học sinh luyện đọc đoạn 2 từ 5 – 6 em _Hs đọc _ Ngây ngất, phảng phất khắp rừng …Đậm, gây cảm giác say chóng mặt, khó chịu. _Thoảng qua một cách nhẹ nhàng. _ Loại cây họ sim có nhiều ở đây. _ …Mùi hương tràm ngây ngất, những con kỳ nhông biến đổi màu _ Kỳ nhông? _ Giọng đọc đoạn 3? _ GV ghi bảng: Ngây ngất, phảng phất, tràm, thoảng Ý 3: Nét đặc sắc của rừng phương nam _GV đọc mẫu lần 2 + Kết luận: Bài văn miêu tả nét đẹp đắc sắc của rừng phương nam, với những giống cây, con vật lạ. sắc theo hoàn cảnh. _ Thằn lằn đào hang sống ở trong bãi cát, bờ biển. _ Hơi nhanh, sôi nổi. _ Hs nêu từ khó đọc, phân tích, luyện đọc. _ Hs luyện đọc câu - >đoạn 3 Từ 5 – 6em 4- Củng cố: (4’) _ Bài văn gợi cho em cảm xúc gì? _ GDTT 5- Dặn dò: (1’) _ Đọc lại bài + TLCH/SGK _ Học đại ý _ Chuẩn bị: Hành quân giữa rừng xuân Nhận xét tiết học: . luyện đọc -> Ý 1: Cảnh yên tĩnh của rừng Phương Nam. _ Giáo viên đọc mẫu lần 2 _ Hs luyện đọc câu – đoạn 1 từ 5 – 6 em _ Đoạn 2: Gió bắt đầu…biến đi _Hs luyện đọc _ Lúc này, rừng Phương Nam. luyện đọc _ Ý 2: Cảnh rừng Phương Nam bắt đầu chuyển động _ Giáo viên đọc lần 2 Đoạn 3: Còn lại _ Mùi hương của hoa? + Ngây ngất + Phảng phất? + Tràm? _ Rừng phương nam đối. TẬP ĐỌC RỪNG PHƯƠNG NAM Đoàn Giỏi I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hs hiểu được 1 số cảnh vật đặc sắc cảu rừng phương Nam và những giống cây, loài vật đặc