-CH5: (SGK)
HĐ7: Củng cố bài học
- CH1: xác định những nội dung chính của bài học
- Qua bài học HS cần đạt những điều gì về lý thuyết, bài tập.
BTVN: 14, 15, 16 (SGK trang 51).
§2. HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG (2 tiết) TIẾT
Gv soạn : Đỗ văn Vinh - Trường: THPT Tân Bình
A. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức : 1. Về kiến thức :
- Nhận biết được : Vị trí tương đối của hai đường thẳng phân biệt : chéo nhau,cắt nhau và song song ; Khái niệm trọng tâm của tứ diện
- Hiểu được : Các tính chất của hai đường thẳng song song và định lí về giao tuyến của ba mặt phẳng
2. Về kỹ năng :
- Xác định được vị trí tương đối của hai đường thẳng phân biệt - Biết cách chứng minh hai đường thẳng song song
- Sử dụng được định lí về giao tuyến của ba mặt phẳng
3. Về tư duy thái độ :
- Tích cực hoạt động, tham gia trả lời câu hỏi
B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ
1. Chuẩn bị của GV : Đồ dùng dạy học : Một số mơ hình minh hoạ ( khối hộp chữ nhật, bìa giấy
cứng, ống hút màu, …)
2. Chuẩn bị của HS : Giấy Ao, giấy nháp , bút lơng , bút dạ quang, … C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Gợi mở vấn đáp
- Đan xen hoạt động nhĩm
D. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC .
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Em hãy nêu quy tắcvẽ hình biểu diễn của một hình trong khơng gian Câu 2: Em hãy nêu điều kiện xác định mặt phẳng
Đặt vấn đề vào bài mới : Bài trước chúng ta đã học đại cương về đường thẳng và mặt phẳng. Hơm nay chúng ta tiếp tục xét vị trí tương đối giữa hai đường thẳng
3. Bài mới : Bài 2 : Hai đuờng thẳng song song
HĐ của HS HĐ của GV Ghi bảng – Trình chiếu
HĐ1 : Vị trí t ương đối giữa hai
đường thẳng phân biệt - Quan sát hình 48 ( sgk trang 51 ) - Nhận xét: sự đồng phẳng của a và b - Xác định mặt phẳng chứa a và c; mặt phẳng chứa b và c - Định nghĩa SGK
- Hoạt động nhĩm: trả lời bài tập 1,2
- đt a và đt b cĩ cùng nằm trên một mp hay khơng?
- Cĩ mp nào chứa a và c hoặc chứa b và c khơng ?
- Dùng thước thay cho đường thẳng để đưa ra các trường hợp về vị trí tương đối giữa hai đường thẳng để giúp HS tiếp cận khái niệm
- Nêu khái niệm về vị trí tương đối giữa hai đt phân biệt - Hai đt AB và CD chéo nhau ( giải thích )
- Khơng cĩ hai đường thẳng p,q song song với nhau và cắt cả a ,b ( giải thích ) Dùng khối hộp chữ nhật và ống hút màu bằng mũ - GV viết : a chéo b , a // b , a ∩b = I và yêu cầu HS vẽ hình tương ứng - Vẽ hình và chứng minh - Vẽ hình và chứng minh
HĐ2: Hai đường thẳng song
- Nhắc lại tiên đề Ơ-clít về đường thẳng song song trong mặt phẳng
- Quan sát mơ hình khối hộp chữ nhật
- Quan sát mơ hình ba mặt phẳng đơi một cắt nhau - Nhận xét : vị trí tương đối giữa hai giao tuyến a và b - Hoạt động nhĩm : làm BT3
- Định lí và hệ quả ( SGK) - Hoạt động nhĩm : làm BT4
- Nêu tính chất 1 (SGK)
- Nêu tính chất 2 (SGK)
- Cĩ những vị trí tương đối nào giữa hai giao tuyến a và b
- Nêu định lí về giao tuyến của 3 mp và hệ quả
- Hướng dẫn HS chứng minh hệ quả
-Dùng mơ hình để cũng cố tính chất 2
- a cắt b hoặc a // b và yêu cầu HS vẽ hình tương ứng
- a,b,c đơi một đồng phẳng + Nếu khơng cĩ hai đường thẳng nào trong chúng cắt nhau thì a ,b, c đơi một song song + Nếu cĩ hai đường thẳng cắt nhau thì giao điểm của chúng nằm trên đường thẳng cịn lại Giả sử a // b , a⊂ (P) , b ⊂ (Q) và (P)∩(Q) = c . Gọi (R) = mp(a,b) Khi đĩ : (P)∩(Q) = c , (Q)∩ (R) = b , (R)∩(P) = a . Vì a // b và theo định lí về giao tuyến của 3 mp nên:c // a, c // b
Giao tuyến c cũng cĩ thể trùng với a hoặc b khi (P)∩(Q) = a hoặc (P)∩(Q) = b
HĐ3: Một số ví dụ
- Đọc đề bài và vẽ hình - Giải các ví dụ 1, 2 như sách giáo khoa
- Cũng cố khái niệm trọng tâm của tứ diện
- Vẽ hình và ghi tĩm tắt các bước chứng minh
4. Cũng cố:
- Cách xác định giao tuyến của hai mặt phẳng
- Cách xác định thiết diện của hình chĩp khi cắt bởi một mp
5. Bài tập về nhà :
- Ơn lại các kiến thức đã học trong bài này - Làm bài tập SGK trang 55
GIÁO ÁN HÌNH HỌC LỚP 11
CHƯƠNG III : ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG TRONG KHƠNG GIANQUAN HỆ SONG SONG QUAN HỆ SONG SONG
§3. ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG SONG SONGTIẾT : ……. TIẾT : …….
Gv soạn : Huỳnh Đắc Nguyên Trường : THPT Võ Minh Đức
A. MỤC TIÊU.
1. Về kiến thức : HS nắm được 3 định lí và 2 hệ quả. 2. Về kỹ năng : Biết vận dụng giải bài tập.
3. Về tư duy thái độ : Cĩ tinh thần hợp tác, tích cực tham gia bài học, rèn luyện tư duy logic.B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ
1. Chuẩn bị của GV : Các phiếu học tập, bảng phụ, computer, projector.2. Chuẩn bị của HS : Ơn bài cũ và xem trước bài mới 2. Chuẩn bị của HS : Ơn bài cũ và xem trước bài mới
C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Về cơ bản sử dụng PPDH gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhĩm.
D. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC .
Hoạt động của HS Hoạt động của GV Ghi bảng – Trình chiếu
HĐ 1 : Giới thiệu bài mới
Nghe và trả lời câu hỏi Theo dõi màn hình
Cho một đường thẳng a và một phẳng (P) cĩ mấy vị trí tương đối ?
+ Vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng
+ Trình chiếu Nghe và nhận xét câu trả lời của
bạn, từ đĩ phát biểu định nghĩa đường thẳng song song mặt phẳng.
Hãy định nghĩa đường thẳng song song với mặt phẳng ?
+ Trình chiếu – Ghi nhanh bằng thuật ngữ và ký hiệu.
HĐ 2 : Tìm điều kiện để đường thẳng song song với mặt phẳng ?
+ Định lí 1 trang 57 sgk
Đọc sách giáo khoa trang 57, định lí 1.
Hướng dẫn học sinh chứng minh bằng cách đưa ra nhận xét trang 56 sgk
Chia 4 nhĩm và giao mỗi nhĩm phiếu trả lời – hay bài chứng minh
+ Trình chiếu
Nghe và trả lời câu hỏi của mỗi nhĩm
Theo dõi màn hình , lên bảng ghi bài chứng minh
Nhận xét câu trả lời và bài chứng minh của mỗi nhĩm
+ Trình chiếu định lí 1. Đọc định lí 2 sgk HĐ 3 : Đưa ra nhận xét dẫn đến định lí 2 và hướng dẫn chứng minh. + Trình chiếu định lí 2 Theo dõi màn hình và dùng lập luận chứng minh b song song a Đại diện mỗi nhĩm phát biểu
Vẽ qua a một mp(Q) cắt (P) theo giao tuyến b, rồi dùng pp chứng minh phản chứng. Nhận xét các phát biểu
+ Trình chiếu hình 57 trang 57 sgk
Nghe và trả lời câu hỏi HĐ 4 : Đặt câu hỏi dẫn đến hệ quả 1
Nếu 1 đường thẳng song song với 1 mp thì nĩ cĩ song song với một đường thẳng nào trong mp ấy khơng ?
Đọc hệ quả 2 sgk trang 58 – nâng cao
HĐ 5 : Hệ quả 2
Nếu 2 mp cắt nhau cùng song song với một đường thẳng thì giao tuyến của chúng cĩ song song với đường thẳng đĩ hay khơng ? + Trình chiếu hệ quả 2 Nghe và nhìn màn hình suy nghĩ trả lời Giả sử (P) // a và (Q) // a Và (P) ∩ (Q) = b
Lấy điểm M trên b, khi đĩ (M, a) ∩ (P) hoặc (Q) như thế nào với đường thẳng b ?
+ Trình chiếu các slide chứng minh hệ quả 2
Nghe và trả lời câu hỏi HĐ 6 : giảng định lí 3 trang 58 sgk nâng cao Hướng dẫn chứng minh + Trình chiếu định lí 3 – 58 sgk nâng cao + chứng minh tồn tại + chứng minh duy nhất Nghe và trả lời câu hỏi
Làm quen với cách tự ghi bài giải bằng thuật ngữ và ký hiệu.
Ví dụ sgk trang 58 nâng cao Nhắc lại cách xác định thiết diện của một mp và 1 hình chĩp ?
+ Trình chiếu hoặc cĩ thể ghi bài giải bằng cách dùng thuật ngữ và ký hiệu.
HĐ7 : Củng cố tồn bài