Giáo án lớp 4: TOÁN ĐOẠN THẲNG – ĐƯỜNG THẲNG - TIA pot

6 1.1K 2
Giáo án lớp 4: TOÁN ĐOẠN THẲNG – ĐƯỜNG THẲNG - TIA pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TOÁN ĐOẠN THẲNG – ĐƯỜNG THẲNG - TIA I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh nắm khái niệm đoạn thẳng, đường thẳng, tia. Phân biệt sự khác nhau giữa đoạn thẳng, đường thẳng, tia. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng vẽ đường thẳng, đoạn thẳng, tia 3. Thái độ: Yêu thích, say mê toán học II/ Chuẩn bị: _ Giáo viên: Sách giáo khoa, vở bài tập. _ Học sinh: Sách giáo khoa + vở bài tập, tìm hiểu bài. III/ Hoạt động dạy và học: Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò 1. Ổn định: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (4’) Kiểm tra _ Giáo viên nhận xét bài kiểm tra _ Thống kê điểm _ Sửa bài kiểm tra _ Nhận xét 3. Bài mới: Đoạn thẳng – đường thẳng - tia _ Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta học bài “Đoạn thẳng, đường thẳng, tia’ -> ghi tựa (1’) Hát _ Học sinh lắng nghe _ Học sinh sửa bài kiểm tra. Nhận xét  Hoạt động 1:Đoạn thẳng a/ Mục tiêu: Biết đoạn thẳng b/ Phương pháp: Đàm thoại, thực hành c/ Đồ dùng dạy học: Thước, phấn màu _ Hoạt động cả lớp, cá nhân d/ Tiến hành: . Có 2 điểm A và B. Dùng thước nối 2 điểm đó lại ta được đoạn thẳng AB. _ Học sinh tự vẽ thêm đoạn EF, CD _ Ta có 2 điểm bất kỳ, dùng thước nối lại -> đoạn thẳng. _ Học sinh tự cho 2 điểm, tự vẽ + Cách vẽ: Cho 2 điểm bất kỳ. Nối 2 điểm bằng thước ta được 1 đoạn thẳng; 2 điểm này gọi là đầu mút của đoạn thẳng _ Học sinh nhắc lại _ Tìm ví dụ . Kết luận: Lấy 2 điểm bất kỳ nối 2 điểm đó lại với nhau ta được đoạn thẳng.  Hoạt động 2: Đường thẳng (23’) A B D C a/ Mục tiêu: Biết đường thẳng b/ Phương pháp: Đàm thoại, thực hành c/ Đồ dùng dạy học: Thước, phấn màu _ Hoạt động cả lớp, cá nhân d/ Tiến hành: _ Kéo dài 2 đầu mút của đoạn thẳng về 2 phía ta được đường thẳng _ Học sinh thực hành về đường thẳng trên nháp -> 1 em vẽ trên bảng lớp + Cách vẽ: Kéo dài mãi đoạn thẳng, ta được đường thẳng _ Cho 1 điểm, hãy vẽ 1 nét thẳng qua A -> đường thẳng A. . Vẽ 1 nét đường thẳng trên mặt phẳng ta được đường thẳng. . Kết luận: Đường thẳng không giới hạn bở 2 đầu mút _ Học sinh nhắc lại  Hoạt động 3 : Tia (23’) D C A B A a/ Mục tiêu: Biết về tia b/ Phương pháp: Đàm thoại, thực hành c/ Đồ dùng dạy học: Thước, phấn màu _ Hoạt động cả lớp, cá nhân d/ Tiến hành: _ Có 2 điểm tùy ý, vẽ 1 nét thẳng về 1 phía ta được 1 tia trong đó. _ Học sinh quan sát A, B gọi là gốc x, y gọi là tia. Ax _ Tên gọi 1 thung lũng rộng thuộc tĩnh Lai Châu. _ Cách vẽ: Từ 1 điểm vẽ 1 nét thẳng về 1 phía thì được 1 tia. Điểm đó làđiểm gốc của tia _ Học sinh thực hành vẽ tia . Kết luận: Tia giới hạn 1 đầu  Hoạt động 4 : Luyện tập (14’) a/ Mục tiêu: Học sinh làm đúng các bài tập b/ Phương pháp: Luyện tập c/ Đồ dùng dạy học: Vở bài tập _ Hoạt động cá nhân A x A B d/ Tiến hành: Bài 1: Cho 4 điểm A, B, C, D vẽ đoạn thẳng AB và CD _ Nhận xét _ Học sinh đọc yêu cầu _ Học sinh tự vẽ _ 1 em lên bảng làm Bài 2: Gạch X vào ô  sau trả lời đúng _ Học sinh tự làm _ 1 em đọc kết quả _ Giáo viên nhận xét _ Nhận xét Bài 3: Điền vào chỗ trống _ Học sinh tự làm 1 em đọc kết qủa _ Nhận xét _ Nhận xét Bài 4: Đáng dấu x vào ô  _ Tương tự bài 2 Bài 5: Ghi tên các đường thẳng, đoạn thẳng, tia trong hình vẽ. _ Giáo viên tổ chức cho 2 dãy lên thi đua _ Học sinh đọc yêu cầu _ 2 dãy cữ đại diện lên ghi tên _ Nhận xét _ Nhận xét 4- Củng cố: _ Nêu cách vẽ đoạn thẳng, đường thẳng, tia? _ Phân biệt sự khác nhau giữa đoạn thẳng, đường thẳng, tia? 5- Dặn dò: (2’) _ Học kỹ bài _ làm bài 4, 5/77 _ Chuẩn bị: Góc vuông, bẹt, nhọn, tù. . TOÁN ĐOẠN THẲNG – ĐƯỜNG THẲNG - TIA I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh nắm khái niệm đoạn thẳng, đường thẳng, tia. Phân biệt sự khác nhau giữa đoạn thẳng, đường thẳng, tia. 2 _ Giáo viên nhận xét bài kiểm tra _ Thống kê điểm _ Sửa bài kiểm tra _ Nhận xét 3. Bài mới: Đoạn thẳng – đường thẳng - tia _ Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta học bài Đoạn thẳng, đường thẳng, . mút của đoạn thẳng về 2 phía ta được đường thẳng _ Học sinh thực hành về đường thẳng trên nháp -& gt; 1 em vẽ trên bảng lớp + Cách vẽ: Kéo dài mãi đoạn thẳng, ta được đường thẳng

Ngày đăng: 22/07/2014, 19:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan