SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓATRƯỜNG THPT NGUYỄN XUÂN NGUYÊN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: TÍCH HỢP HƯỚNG NGHIỆP NGÀNH CƠ KHÍ TRONG CÁC GIỜ ÔN TẬP HỌC KÌ II MÔN... cho tất cảcác ngành
Trang 1SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA
TRƯỜNG THPT NGUYỄN XUÂN NGUYÊN
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
ĐỀ TÀI: TÍCH HỢP HƯỚNG NGHIỆP NGÀNH CƠ KHÍ
TRONG CÁC GIỜ ÔN TẬP HỌC KÌ II MÔN
Trang 24 III CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN
1 Tìm hiểu chung về ngành cơ khí 4
5 2 Tìm hiểu các ngành, nghề cơ khí 4
Trang 36 Bảng 1 Các chuyên ngành cơ khí đào
8 3 Tích hợp giới thiệu ngành, nghề cơ
9 IV BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN
1 Lựa chọn đối tượng nghiên cứu 10
10
2 Tiến hành dạy học tích hợp hướng
nghiệp ngành cơ khí cho học sinh lớp
11C5 qua các giờ ôn tập cuối học kì II.
10
11 Tiết 49 Ôn tập toàn bộ nội dung 10
12 Tiết 50 Hướng nghiệp các ngành đào tạo
"Quả tim" của công nghiệp nặng mà còn là 'Máy cái"
Trang 4của nền sản xuất xã hội Công nghiệp cơ khí cung cấpmáy công cụ, máy động lực, thiết bị toàn bộ cho tất cảcác ngành kinh tế, và hàng tiêu dùng cho nhu cầu củacon người.
Công nghiệp cơ khí là nội dung của chương trìnhCông nghệ học kì II lớp 11, có rất nhiều nghề và côngviệc của ngành cơ khí mà học sinh có thể lựa chọnnhưng chỉ những thông tin trong sách giáo khoa thôichưa đủ cung cấp cho học sinh cái nhìn vừa tổng quanvừa cụ thể về ngàng cơ khí Vì vậy tôi chọn cacsnn giời
ôn tập học kì II để lồng nghép giới thiệu về ngành cơkhí cũng như các nghề của ngành cơ khí, góp phần giúphọc sinh định hướng nghề nghiệp tốt hơn cho tương lai.Dưới đây tôi xin trình bày một số khinh nghiệm và kết
quả đạt được khi thực hiện đề tài "Tích hợp hướng nghiệp ngành cơ khí trong các giờ ôn tập học kì II môn công nghệ 11".
B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỂ
I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Như chúng ta đã biết, việc lựa chọn nghề nghiệptrong tương lai hết sức quan trọng Đặc biệt là các emhọc sinh chưa có cách nhìn đúng đắn về nghề nghiệp Vìvậy những người làm giáo dục và xã hội cần phảiHướng nghiệp cho học sinh phổ thông Hướng nghiệp làcác hoạt động nhằm hỗ trợ mọi cá nhân ( học sinh )chọn lựa và phát triển chuyên môn nghề nghiệp phù hợpnhất với khả năng của cá nhân, đồng thời thỏa mãn nhucầu nhân lực cho tất cả các lĩnh vực ( thị trường laođộng ) ở cấp độ địa phương và quốc gia
Trang 5Lâu nay chúng ta vẫn tưởng rằng hướng nghiệp chỉ
là sự lựa chọn một nghề mà mình yêu thích, chọn mộttrường đại học phù hợp với mình Tuy nhiên đây chỉ làphần ngọn của một quá trình, một hoạt động trong số rấtnhiều hoạt động của hướng nghiệp Thuật ngữ “ hướngnghiệp” nó là sự kết hợp của nhiều lĩnh vực như: đánhgiá nghề nghiệp, quản lý nghề nghiệp, phát triển nghềnghiệp,…Trong đó lựa chọn nghề nghiệp chỉ là một giaiđoạn đầu trong tiến trình hướng nghiệp của mỗi người.Hướng nghiệp là một quá trình liên tục tác động từ khingười học còn ngồi học ở bậc phổ thông, qua quá trìnhtrao dồi chuyên môn nghề nghiệp và tìm được nơi laođộng phù hợp
Khi mỗi cá nhân đều có được chuyên môn nghềnghiệp vững vàng phù hợp, họ sẽ có nhiều cơ hội cómột nghề nghiệp ổn định, nâng cao chất lượng cuộcsống cá nhân Ở một góc độ khác, hướng nghiệp có hiệuquả tạo ra một lực lượng lao động có định hướng rõràng, do vậy họ có năng lực nghề nghiệp tốt, làm tăngnăng suất lao động, góp phần cho sự phát triển về kinh
tế xã hội
II THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ VÀ GIẢI PHÁP
Hiện nay, chúng ta đều đặt ra vấn đề là phải học,
học để có nghề nghiệp, có thu nhập để ổn định cuộcsống Nhưng khi đặt vấn đề trên lớp Các em sẽ chọnngành nghề nào cho tương lai? Đa số học sinh trả lờichưa biết
Trang 6Nhận thức về việc lựa chọn nghề nghiệp của họcsinh còn quá mơ hồ Nhận thức của phụ huynh và họcsinh về việc chọn nghề còn rất phiếm diện, tâm lý chọnnghề của học sinh mang tính may rủi, thiếu thông tin,chọn nghề theo sự áp đặt của người lớn, theo thờithượng; chọn nghề ở bậc đại học, chọn nghề theo
“nhãn” theo “mác”, chọn nghề nổi tiếng, nghề dễ kiếmtiền,… mà quên mất một điều: không biết có phù hợpvới năng lực, sở thích và điều kiện bản thân hay không.Hiện nay, học sinh thường hướng vào các ngành như:quản trị kinh doanh, tài chính ngân hàng, kế toán, côngnghệ thông tin, y khoa, kinh tế, công nghệ sinh học,luật… Trong khi đó, nhiều lĩnh vực quan trọng khácphục vụ quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa của đấtnước nhưng các trường lại thiếu sinh viên vì thí sinh quáthời ơ
Một vấn đề không kém phần quan trọng trọng việchướng nghiệp cho học sinh là giáo viên phụ trách mônCông Nghệ và học sinh chưa khai thác hết ý nghĩa vàtầm quan trọng của bộ môn Công Nghệ hiện nay Đây
là một khó khăn chung, một thực tế mà giáo viên và họcsinh đều nhận thấy
Thái độ của học sinh đối với môn học: học sinhluôn xem môn Công Nghệ là một trong số các môn phụ,các em chỉ đầu tư vào các môn mà các em sẽ đăng kývào các trường đại học, cao đẳng mà thôi Các em chorằng các môn phụ này đầu tư nhiều mất thời gian màchẳng thấy có tác dụng gì trong việc ôn thi tốt nghiệpcũng như thi đại học Trong khi các giờ ôn tập cuối nămhọc của môn công nghệ 11 rơi vào tuần học cuối cùngsau kì thi học kì II của nhà trường nên tư tưởng học tập
Trang 7của các em không được tích cực và nghiêm túc như cáctuần học khác
Mặt khác, cần cung cấp cho học sinh những thôngtin về nghề có liên quan đến các kiến thức đã được học
để các em có thêm hiểu biết về nghề nghiệp và thịtrường lao động Điều đó giúp học sinh định hướng tốthơn trong việc lựa chọn ngành học, chọn trường vàchuẩn bị hành trang kiến thức để đáp ứng được sự lựachọn đó
Giải pháp: Từ thực trạng của việc dạy học môn
công nghệ và định hướng nghề nghiệp như trên, để việcdạy học có hiệu quả cao hơn và mang nhiều ý nghĩahơn, tôi đã tích hợp hướng nghiệp ngành cơ khí cho họcsinh 11 qua các tiết ôn tập cuối học kì II
III CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN
1 Tìm hiểu chung về ngành cơ khí
Công nghệ cơ khí hay kỹ thuật cơ khí là ngành ứng
dụng các nguyên lý vật lý để tạo ra các loại máy móc vàthiết bị hoặc các vật dụng hữu ích
Cơ khí áp dụng các nguyên lý nhiệt động lực học, địnhluật bảo toàn khối lượng và năng lượng để phân tích các
hệ vật lý tĩnh và động, phục vụ cho công tác thiết kếtrong các lĩnh vực như ô tô, máy bay và các phương tiệngiao thông khác, các hệ thống gia nhiệt và làm lạnh, đồdùng gia đình, máy móc và thiết bị sản xuất, vũ khí …
Công nghiệp cơ khí tạo ra hàng loạt sản phẩm đadạng, nhưng lại có đặc điểm chung về quy trình côngnghệ Đó là từ kim loại (và các vật liệu khác) chế tạo racác bộ phận (chi tiết) riêng, sau đó được lắp ráp lạithành sản phẩm hoàn chỉnh (máy thành phẩm, ôtô, máy
Trang 8bay ) Ngành công nghiệp cơ khí đóng vai trò có tínhnền tảng và có sự hiện diện hầu như trong tất cả các lĩnhvực kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia cũng như cộngđồng quốc tế.
khi ra trường)
Vị trí làm việc
(sau khi ratrường)
Cơ sở đào tạo
hệ thống sản xuất công nghiệp, quản
lí sản xuất công nghiệp
Kỹ sư làm việctại các nhà máy sản xuất công nghiệp
Các trường
ĐH Bách khoa, nhómcác trường
ĐH kỹ thuật công nghiệp, Công nghiệp, ĐHnông
nghiệp HN
2 Cơ khí
động
lực
- Có khả năngthiết kế cácchi tiết, cáccụm chi tiếtcủa động cơđốt trong, hệthống truyềnlực, hệ thốngchuyển động,
hệ thống điều
Thích ứngnhanh, đảmnhiệm công tácquản lý và điềuhành các côngviệc tại:
- Các nhà máysản xuất phụtùng, phụ kiện,lắp ráp ô tô và
Các trường
ĐH Bách khoa, nhómcác trường
ĐH kỹ thuật công nghiệp, Công nghiệp, ĐHnông
Trang 9khiển trên ôtô;
Các doanhnghiệp kinhdoanh ô tô,máy động lực,phụ tùng,
- Các trạmđăng kiểm ô
tô, máy độnglực.Viện
nghiên cứu vàchuyển giaocông nghệthuộc lĩnh vực
ô tô, máy độnglực;
- Các đơn vị hành chính quản lý về kỹ thuật ô tô, máyđộng lực
nghiệp HN,Nhóm các trường ĐH GTVT, một
số trường dân lập
Trang 10lực để nângcao hiệu quả
sử dụng
- Có khả năngđánh giá vàxây dựng cácquy trình côngnghệ trongbảo dưỡng,sửa chữa ô tô,máy động lực;
- Biết lập trình
và điều khiểnđiện động cơ,điện thân xe,điều khiển tựđộng trên ô tô,máy động lực;
- Có khả năngsửa chữa, bảodưỡng thân vỏ
xe, sử dụngthiết bị phunsơn, pha màusơn đúng quicách và đạtchuẩn
Kỹ sư/cử nhân ngành Vật liệu
có thể làm việctại các cơ sở
Các trường
ĐH Báchkhoa, ĐHkhoa học tự
Trang 11liệu; các phương pháp
đo đạc, các tính chất cơ bản của các loại vật liệu khác nhau và những ứng dụng chính của chúng
sản xuấ vật liệu kim loại (luyện cán thép, luyện kim màu, gia công chế biến nhôm ), vật liệu silicate (ximăng, gốm sứ,sản xuất vật liệu xây dựng, trang trí nội thất ) và vật liệu polymer ( gia công chế biến nhựa, cao
su, sơn, composite ) hoặc có thể làm tại các công ty liên doanh với nước ngoài, tham gia nghiên cứu cải tiến công nghệ
và chuyển giaocông nghệ
Làm việc tại các nhà máy luyện lim, các
Các trường
ĐH Bách khoa,
Trang 12- Lập quy trình công nghệ và điều hành các quy trình đó để sản xuất ra cáckim loại và hợp kim như:
gang, thép, đồng, vàng, bạc
- Tạo hình cácvật liệu kim loại: thép tấm,thép hình, chi tiết máy, các chi tiết liền khối trong chếtạo tàu thủy, máy bay
- Nghiên cứu chế tạo vật liệu mới, và các vật liệu cóđặc tính đặc biệt
viện, trường, trung tâm ứng dụng và khai thác CN
Trường ĐH
Kỹ thuật công nghiệp Thái nguyên, cao đẳng cơkhí luyện kim thái nguyên,
ĐH Hoa Tiên, ĐH công
nghiệp HN
Kỹ sư máy xâydựng làm việc tại các cơ sở sản xuất, công
ĐH thủy lợi, ĐH Xây dựng HN
Trang 13dựng doanh, tổ chức
khai thác kỹ thuật các loại máy và thiết
bị xây dựng
ty tư vấn, cơ quan quản lý, nghiên cứu khoa học và đào tạo máy xây dựng và công trình
Làm việc tại các cơ sở nghiên cứu đào tạo sản xuất và quản lýliên quan đến tàu thủy
ĐH hàng hải, ĐH Bách khoa,
ĐH giao thông vận tải
và xây dựngquy trình sảnxuất tạo ta
phẩm tựđộng thôngminh như:
Các robotthông minh,máy giặtthông minh,
xe hơi thôngminh
- Xây dựng
Có rất nhiều
cơ hội nghề nghiệp trong các nhà máy sản xuất công nghiệp, do cơ điện tử đang được đầu tư phát triển, khả năng ứng dụng
cơ điện tử vào sản xuất là rất rộng
ĐH bách khoa HN,
ĐH Công nghiệp TPHCM,
ĐH công nghiệp HN
Trang 15động của cácthiết bị tựđộng.
Tập đoàn dầu khíViệt nam, tổngcông ty lắp máyLILAMA, Tậpđoàn luyện cánthép FORMORA,các nhà máy đóngtàu, các nhà máythủy điện, các nhàmáy chế tạo kếtcấu thép, chế tạobồn bể, chế tạothiết bị y tế v v v
- Phần thứ nhất :Động cơ Ô tô
- Xác định, phântích đúng những
nguyên nhân hưhỏng chung củacác bộ phận hệthống trên xe Ô tô
Trang 16- Phần thứhai: Gầm Ô tô
- Phần thứba: Điện Ô tôSinh viên được họctrên các loại xe đờimới của các hãng
xe nổi tiếng như:
Masda, Hyundai,Toyota, Honda,
Mercedes-Ben,vv
- Thực hiện thànhthạo việc tháo lắp,bảo dưỡng, sửachữa các hư hỏngcủa động cơ vàoto
- Sử dụng đúng,hợp lý các dụng cụkiểm tra, bảodưỡng và sửa chữađảm bảo chính xác
an toàn, đúng quytrình, quy phạm vàđúng các tiêuchuẩn kỹ thuậttrong sửa chữa
về nghề và Công
- Hiện nay tại cácnước có nền côngnghiệp phát triển,nghề Cơ khí chếtạo máy ( Cắtgọt kim loại) đãthu hút một lựclượng lớn về laođộng Tại ViệtNam ở các khucông nghiệp lớncủa đất nước, đangrất cần nhữngngười thợ có taynghề về Chết tạo
Trang 17nghệ Chế tạo máy chi tiết máy, đặc
biệt là tay nghề vềlĩnh CNC ( Giacông cắt gọt có sựtrợ giúp của máytính)
- Sau khi tốtnghiệp nghề Cơkhí chế tạomáy người họcđược giới thiệuvào làm côngnhân, tổ trưởng, kỹthuật viên trongcác xưởng: Đúckim loại, Tiện,Phay, Dập kimloại, Mài kim loại,gia công trên máy
- Khả năng làmviệc: Tốt nghiệp ratrường Sinh viên
có thể sử dụng vàgia công trên tất cảcác máy trong lĩnhvực cơ khí chế tạonhư: Các máynâng chuyển thiết
bị, máy uốn tôn,máy cắt đột liên
Trang 18Sử dụng cụ thiết bịnghề cơ khí; Nângchuyển thiết bị;
Chế tạo cột điệncao thế; Chế tạo hệthống thông giócông nghiệp; Chếtạo bồn bể; Chế tạo
hệ thống lọc bụi;
Chế tạo lan can cầuthang; Chế tạo băngtải; Chế tạo Bunkesilô; Chế tạo khungnhà công nghiệp;
Chống ghỉ kết cấukim loại…
hợp, máy vê chổmcầu, các máy hàncông nghệ cao,máy đột đập vàtrực tiếp chế tạo racác sản phẩm ứngdụng vào thực tếsản xuất và trongcông nghiệp
- Cơ hộ việclàm: Các công tytrong lĩnh vựcnhiệt điện, luyệnthép, các công tylắp máy, trongcông nghiệp đóngtàu, ngành dầu khí,các nhà máy xínghiệp chế tạothiết bị cơ khítrong và ngoàinước
3 Tích hợp giới thiệu ngành, nghề cơ khí.
Trong phân phối chương trình của môn Công nghệ, Bài 39 Ôn tập gồm có hai nội dung chính: Chế tạo cơ khí, cấu tạo của động cơ đốt trong và Ứng dụng của
động cơ đốt trong Các nội dung này được thực hiện
trong 3 tiết
Để học sinh ôn tập kiến thức một có hệ thống theo nội dung của học kì II Mặt khác giúp học sinh có cái
Trang 19nhìn khái quát về các ngành nghề cơ khí trên cơ sở đó
dễ dàng so sánh các chuyên ngành đào tạo khác nhau, tôi đã phân chia các nội dung ôn tập và tích hợp hướng nghiệp như sau:
* Tiết 49 Ôn tập phần chế tạo cơ khí và động cơ đốttrong theo nội dung chương trình theo phương pháp lập
sơ đồ hệ thống hóa kiến thức, nhấn mạnh những nội dung quan trọng
* Tiết 50 Tích hợp hướng nghiệp cho học sinh về các ngành cơ khí đào tạo bậc đại học, cao đẳng
* Tiết 51 Tích hợp hướng nghiệp cho học sinh về các nghề cơ khí
IV BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN
1 Lựa chọn đối tượng nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu nội dung thuộc lĩnh vực Công nghệp cơ khí, nên tôi chọn các lớp ôn thi ĐH-CĐ và nhiều học sinh nam là đối tượng nghiên cứu Cụ thể là lớp 11C5 và lớp 11C3 tiến hành khảo sát học sinh về ngành cơ khí qua câu hỏi "Em có chọn ngành, nghề cơ khí là nghề nghiệp cho tương lai?" trước khi học bài 39
Kết quả như sau:
- Lớp 11C5: + Không chọn 27/40 =
67.5%
+ Chưa biết 9/40 = 22.5% + Có chọn 4/40 = 10%
- Lớp 11C3:
+ Không chọn 27/40 = 67.5%
Trang 20+ Chưa biết 10/40 = 25% + Có chọn 3/40 = 7.5%Kết quả khảo sát cho thấy lớp 11C5 và 11C3 đa số học sinh không lựa chọn, phần ít đang còn chưa xác định rõ có nên lựa chọn ngành cơ khí hay không Điều này cho thấy các em đã hiểu biết còn ít về ngành cơ khí.
2 Tiến hành dạy học tích hợp hướng nghiệp ngành
cơ khí cho học sinh lớp 11C5 qua các giờ ôn tập cuối học kì II.
*TIẾT 49 Ôn tập nội dung chương trình
- GV cung cấp cho học sinh nội dung khái quát về chế tạo cơ khí và động cơ đốt trong qua nội dung chính của bài học là các sơ đồ hệ thống hóa kiến thức
- Giải đáp thắc mắc của học sinh trong phần III và
IV các câu hỏi ôn tập
- GV dặn dò học sinh về nhà học và nhớ nội dung
ôn tập và xem bản thân thích nội dung nào, tìm hiểu công việc liên quan đến nội dung đó qua các nguồn
thông tin khác nhau
* TIẾT 50 TÍCH HỢP HƯỚNG NGHIỆP QUA MỘT
SỐ NGÀNH HỌC CƠ KHÍ ( GV soạn giảng trên powerpoint)
Nội dung:
+ Gv giới thiệu chung về ngành cơ khí
+ Giới thiệu khái quát về khả năng, vị trí làm việc
sau khi ra trường trong Bảng 1- mục II.2; kết hợp cho
học sinh quan sát các hình ảnh và video khi giới thiệu
về mỗi ngành học