Nhận thức được ý nghĩa và tầm quan trọng ấy, vì vậy từ năm 2006 Bộ Chính trị đã triển khai thực hiện cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Bản thân là một giáo viên giảng
Trang 1SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI
Đơn vị: TRƯỜNG THPT NGUYỄN BỈNH KHIÊM
Mã số:
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
TÍCH HỢP TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Lĩnh vực khác:
Có đính kèm:
Mô hình Phần mềm Phim ảnh Hiện vật khác
Năm học: 2013-2014
Trang 2SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC
I THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN
1 Họ và tên: Nguyễn Thanh Tuyền
2 Ngày tháng năm sinh: 27/6/1977
- Chuyên ngành đào tạo: Sư phạm Lịch sử
II KINH NGHIỆM KHOA HỌC
- Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Giảng dạy
- Số năm có kinh nghiệm: 10
- Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây:
+ Lịch sử địa phương: Nhơn Trạch vùng đất anh hùng
+ Nguyễn Trường Tộ với tư duy canh tân đất nước
+ Tăng cường đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử lớp (phần lịch sử thế giới Cổ, trung đại)
+ Tăng cường đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử lớp (phần lịch sử thế giới Cận đại)
Trang 3ĐỀ TÀI:
TÍCH HỢP TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH TRONG
DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM LỚP 12
I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh là một tám gương đạo đức của một vĩnhân, một lãnh tụ cách mạng vĩ dại, một người Cộng sản vĩ đại nhưng đó đồng thờicũng là tấm gương đạo đức của một người bình dị mà ai cũng có thể học tâp để
làm một người công dân tốt Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng tứng nói: “Hồ Chí Minh cao mà không xa, mới mà không lạ, chói mà không rợp, mới gặp lần đầu đã thấy quen thuộc”.
Người đã ra đi, nhưng Người đã để lại muôn vàng tình yêu thương cho cả dântộc, muôn vàng bài học về đạo đức cách mạng cho thế hệ hôm nay và mai sau.Những bài học đạo đức cách mạng của Người đều được bắt nguồn từ văn hóatruyền thống của dân tộc Việt Nam, được kế thừa từ những tinh hoa đạo đức củanhân loại và đặc biệt là dựa trên nền tảng tư tưởng đạo đức cách mạng của chủnghĩa Mác-Lê Nin – đạo đức của người Cộng sản chân chính
Vì vậy, đạo đức tư tưởng Hồ Chí Minh là một phần giá trị rất quan trọngtrong nền văn hoá Việt Nam Đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay, khi đất nước tađang đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa và xu hướng đổi mới, hộinhập quốc tế Vì vậy, việc học tập, rèn luyện tư tưởng, đạo đức, lối sống và làmtheo tấm giương đạo đức Hồ Chí Minh là việc làm hết sức cần thiết Bởi vì, tưtưởng đạo đức Hồ Chí Minh là nền tảng của xã hội, là động lực để giúp chúng tavượt qua khó khăn, thử thách để phát triển kinh tế đất nước, hoàn thiện nhân cáchcủa mỗi con người
Nhận thức được ý nghĩa và tầm quan trọng ấy, vì vậy từ năm 2006 Bộ Chính
trị đã triển khai thực hiện cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức
Bản thân là một giáo viên giảng dạy bộ môn Lịch sử, là một đảng viên, tôinhận thấy mình có vai trò quan trọng trong việc giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ ChíMinh cho mỗi học sinh
Trang 4Việc lồng ghép giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh trong từng tiết dạy đãđược Bộ dục triển khai thực hiện trong những năm qua và đạt được nhiều chuyểnbiến tích cực Tuy nhiên, do đặc thù của trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm với đốitượng học sinh tuyển sinh đầu vào với chất lượng khá thấp (chủ yếu là học sinhtrung bình, yếu), nên ý thức của học sinh khá kém Từ đó, tôi không có tham vọnggiáo dục học sinh phải nhận thức được những nội dung, tư tưởng lớn của Bác màtôi chỉ mong muốn học sinh học và thực hành những điều rất đơn giản nhưng lạirất vĩ đại trong những bài học về tư tưởng của Người Sau nhiều năm ứng dụngcách tích hợp giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh qua các bài học Lịch sử ViệtNam trong chương trình lớp 12 của bản thân mình, năm học này tôi đã chọn đề tài
“Tích hợp tư tưởng Hồ Chí Minh trong dạy học lịch sử Việt Nam lớp 12”
II THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP CỦA
ĐỀ TÀI
1/ Thuận lợi
- Bộ môn Lịch sử là một bộ môn có nhiều thuận lợi trong việc thực hiện tíchhợp tư tưởng Hồ Chí Minh, bởi có nhiều sự kiện gắn liền với cuộc đời hoạt độngcủa Bác, thể hiện rõ tư tưởng Bác, hành động của Bác,…
- Bộ Giáo dục đã biện soạn tài liệu hướng dẫn việc thực hiện tích hợp tưtưởng Hồ Chí Minh trong dạy học Lịch sử và các giáo viên dạy Lịch sử đã đượctham gia các lớp tập huấn do Sở Giáo dục triển khai thực hiện Vì vậy, các giáoviên dạy Lịch sử đều nắm vững kiến thức, nội dung cần tích hợp qua từng bài, từngkhối lớp
- Trên thị trường, các nhà xuất bản cũng đã phát hành nhiều tài liệu tham khảo
và hơn thế nữa là sự quan tâm, hỗ trợ, quán triệt rất sâu sắc của Chi bộ nhà trườngtrong việc thực hiện Chỉ thị 03 của Bộ Chính trị đã tạo điều kiện thuận lợi cho giáoviên đẩy mạnh việc tích hợp tư tưởng Hồ Chí Minh trong dạy học
2/ Khó khăn
- Do học lực của học sinh đa số là yếu kém nên ý thức học tập của các em rấtthấp Để yêu cầu các em chú ý nghe giảng, chịu học những kiến thức cơ bản củabài học đã là một vấn đề Nên, nếu giáo viên thực hiện việc tích hợp giáo dục tưtưởng Hồ Chí Minh một cách bài bảng theo tài liệu hướng dẫn là một việc rất khóthực hiện và khó đạt hiệu quả cao
- Việc giáo viên tìm ra giải pháp để đảm bảo thực hiện tốt vấn đề truyền đạtkiến thức kết hợp với việc tích hợp giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh một cách cóhiệu quả đang là một vấn đề nang giải Vì khi giáo viên đứng lớp luôn chịu áp lực
về thời gian, nhưng với đối tượng học sinh yếu kém thì giáo viên đứng lớp luônphải mất khá nhiều thời gian trong việc ổn định lớp, kiểm tra bài cũ,…
- Việc tích hợp giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh vào bài giảng lịch sử là một
mô hình đã được triển khai thực hiện khá rộng rãi, có nhiều tài liệu, đề tài nghiêncứu Tuy nhiên, các tài liệu, đề tài đều tập trung khai thác những nội dung lớntrong tư tưởng Hồ Chí Minh Với những nội dung đó, giáo viên gặp nhiều khó
Trang 5khăn trong việc thực hiện tích hợp cho đối tượng học sinh yếu kém như học sinh ởtrường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm.
III NỘI DUNG ĐỀ TÀI
1/ Cơ sở lý luận
Từ trong lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước của dân tộc ta, trongnhững sinh hoạt đời thường đã hình thành tạo nên những nét văn hóa truyền thốngtốt đẹp Trong hàng loạt các nét văn hóa truyền thống ấy, ông cha ta luôn coi trọngviệc giữ gìn và phát huy các giá trị chuẩn mực đạo đức tốt đẹp là một trong nhữngmột trong những yếu tố quan trọng hàng đầu Bởi đó là những nét đẹp của conngười Việt Nam ta về tình yêu quê hương đất nước, tính cộng đồng, tinh thần đoànkết, thuỷ chung, sự kiên cường dũng cảm, hiếu học, sự cần cù, sáng tạo và vươnlên…
Không chỉ trong đấu tranh giành độc lập dân tộc, bảo vệ tổ quốc thì dân tộc ramới quan tâm, giữ gìn và phát huy những truyền thống cao đẹp ấy mà hôm nay,trong công cuộc và xây dựng xã hội mới, Đảng ta vẫn luôn chăm lo, giữ gìn vàphát huy truyền thống đạo đức ấy Bởi vì, đạo đức cách mạng là một bộ phận quantrọng của nền tảng tư tưởng xã hội, là động lực, sức mạnh to lớn để toàn Đảng,toàn dân ta vượt qua những thách thức không kém phần cam go, quyết liệt tronggiai đoạn hiện nay
Để đảm bảo thực hiện mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, tiếnmạnh trên con đường XHCN, hội nhập quốc tế thì ngành giáo dục Việt Nam phảiđảm bảo thực hiện mục tiêu đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, cónăng lực có trí thức, được giáo dục theo quan điểm chủ nghĩa Mác-Lê Nin, tưtưởng Hồ Chí Minh, trong đó giáo dục đạo đức luôn là khâu quan trọng nhất
Nhằm thực hiện mục tiêu đào tạo con người mới XHCN, thực hiện tốt tinhthần chỉ đạo của Chỉ thị 03-CT/TW của Bộ Chính trị, trường THPT Nguyễn BỉnhKhiêm luôn đẩy mạnh công tác tích hợp giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minhtrong các hoạt động nhằm giúp học sinh luôn giữ vững niềm tin vào sự lãnh đạocủa Đảng, luôn nhận thức đúng đắn và trên hết là học cách trở thành một công dângương mẫu
Nội dung sách giáo khoa môn Lịch sử lớp 12 có nhiều sự kiện về Hồ ChíMinh, về cuộc đời hoạt động cách mạng của Người Tuy nhiên, qua nội dung bàihọc, phần lớn các em tiếp thu kiến thức nặng về cảm tính, thậm chí một bộ phậnhọc sinh không chiụ tìm hiểu về cuộc đời và sự nghiệp Hồ Chí Minh, sự tiếp thu,lĩnh hội kiến thức còn mang tính đối phó, nên tác động về tư tưởng Hồ Chí Minhđến suy nghĩ hành động của các em chưa mạnh mẽ, chưa có hiệu quả cao, có học
sinh còn cho rằng “tư tưởng Hồ Chí Minh quá vĩ đại, các em không đủ sức để lĩnh hội”?
Là giáo viên dạy học lịch sử, qua nhiều năm kinh nghiệm, tôi nhận thấyrằng việc lồng ghép giáo dục đạo đức tư tưởng Hồ Chí Minh trong các bài giảng là
vô cùng cần thiết nhằm nâng cao được tư tưởng đạo đức cách mạng cho học sinh.Nhưng người giáo viên cần có sự uyển chuyển, linh động trong cách tích hợp theo
Trang 6từng đối tượng học sinh, biến cái “cao siêu” trong suy nghĩ của các em thành những cái “thật gần”, để các em dễ dàng tiếp nhận Từ đó, việc tích hợp đạo đức
tư tưởng Hồ Chí Minh trong bài dạy thật sự có giá trị góp phần hình thành nhâncách, lối sống, lối sinh hoạt theo đúng Pháp luật, nội qui của nhà trường cho họcsinh, nhằm hạn chế vấn đề học sinh vi phạm nội qui nhà trường như thời gian qua
2/ Nội dung phương pháp về việc lồng ghép giáo dục tư tưởng đạo đức
Hồ Chí Minh trong dạy học Lịch sử Việt Nam lớp 12
2.1 Những công việc giáo viên cần chuẩn bị
Để có một giáo án tốt, một tiết dạy tốt, đòi hỏi người giáo viên phải xem việc
chuẩn bị của giáo viên là khâu quan trọng Nhưng đối với những bài dạy liên quan
đến việc lồng ghép giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh thì giáo viên cần phảiđầu tư cho sự chuẩn bị kĩ hơn, bởi vì yêu cầu giáo viên phải xác định được nộidung cần lồng ghép, lồng ghép ở mục nào, chi tiết nào, cách lồng ghép như thế nàocho phù hợp với bài dạy, đối tượng học sinh và đặc biệt là khía cạnh đạo đức, hành
vi nào của các em học sinh cần sữa đổi, cần học tập theo tấm gương của Bác???…
Để giải quyết tốt các yêu cầu trên, người giáo viên phải biết chọn lọc kiếnthức, linh hoạt vận dụng, ấn định rõ thời gian thực hiện, nội dung cần giáo dụcmang tính cấp thiết nhất,… giáo viên cần tránh “sa đà”, gây phản tác dụng
2 2 Một số phương pháp lồng ghép trong bài dạy Lịch sử Việt Nam lớp 12
Để thực hiện việc lồng ghép giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh trongdạy học lịch sử, giáo viên có thể sử dụng nhiều hình thức như: dùng hình ảnh, tưliệu, phim tư liệu, kể chuyện đạo đức Hồ Chí Minh, trích dẫn những câu nói củaBác, của các nhà lãnh đạo, nhà thơ, nhà văn,…
2.2.1 Nội dung cần tích hợp ở bài 12: Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925
Để giáo dục cho học sinh tinh thần yêu nước, ý chí quyết tâm tìm con đường
cứu nước cho dân tộc, đặc biệt là tính tự lập bản thân Ở bài bày, giáo viên nên kể
chuyện “Hai bàn tay”:
“Khi vào Sài gòn, Nguyễn Tất Thành gặp lại anh Tư Lê người quen cũ lúccòn ở Phan Thiết Người tâm sự với Tư Lê:
- Tôi muốn ra các nước phương Tây xem họ làm như thế nào sau đó trở về giúp đồng bào chúng ta.
- Nhưng chúng ta lấy tiền đâu để đi - Tư Lê nói lại
Nguyễn Tất Thành giơ hai bàn tay nói:
- Đây tiền đây, chúng ta làm bất cứ việc gì để sống và để đi
Tư Lê không giữ lời hứa, Người một mình làm phụ bếp trên tàu rê-vin ra nước ngoài tìm đường cứu nước ”
La-tu-sơ-trơ-Sau khi kể xong mẫu chuyện, giáo viên cần đặt câu hỏi cho học sinh: “Qua câu chuyện trên, thể hiện đức tính gì ở Người?”
Trang 7Giáo viên cần phát vấn ít nhất hai em, để các em trình bày sự nhận thức củabản thân, sau đó giáo viên chốt ý, rút ra bài học: Câu chuyện thể hiện ý chí và nghịlực, tinh thần vượt qua khó khăn và thử thách để thực hiện khát vọng là tìm thấycon đường cứư nước cho dân tộc.
Giáo viên giáo dục học sinh: “Ngoài việc biết ơn Bác đã vượt qua gian lao đểtìm ra con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc, để ta có được cuộc sống nhưngày nay, thì các em cần học ở Người đó là tính tự lập bản thân, vượt qua khó
khăn Vì, “Bàn tay ta làm ra tất cả; có sức người sỏi đã cũng thành cơm” Giáo
viên nhắc nhở học sinh, cần phải biết cách tự chăm sóc bản thân mình như: tự giặt
ủi quần áo, các đồ dùng cá nhân và phụ giúp việc nhà,…
Vì sao qua mẫu chuyện trên, giáo viên phải giáo dục học sinh tính tự lập? Bởi
vì, do các em dành nhiều thời gian vào việc học, cha mẹ yêu thương bao biện mọithứ cho con, nên hầu hết các em học sinh không biết phụ giúp việc nhà, thậm chíkhông biết tự chăm sóc cho bản thân Vì vậy, giáo viên cần giáo dục học sinh tính
tự lập, ý chí vượt khó, mọi việc đều làm nên từ đôi bàn tay của chính mình.
Ở phần này, nếu có điều kiện, giáo viên có thể cho học sinh xem những đoạnphim tư liệu về cuộc hành trình cứu nước của Bác sẽ khơi dậy thêm trong các emlòng khâm phục và kính yêu Bác Hồ trong cuộc hành trình đầy gian vì độc lập tự
do cho Tổ quốc
Hoặc dạy đến sự kiện: tháng 7/1920 Người đọc “Sơ thảo lần thứ nhất luận cương về các dân tộc và thuộc địa” của Lê-nin Giáo viên có thể kể cho học sinh
nghe cảm xúc của Bác lúc bấy giờ: Ngồi một mình trong phòng, Người sung sướng
muốn phát khóc lên, Người nói một mình như đang nói với toàn thể dân tộc “Hỡi đồng bào bị đọa đày đau khổ, đây là cái cần thiết cho chúng ta đây, đây là con đường giải phóng cho chúng ta Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc không có con đường nào khác là con đường cách mạng vô sản” ”.
Tâm trạng, nỗi niềm xúc động của Bác khi người tìm thấy con đường cứunước đúng đắn cho dân tộc, đã được nhà thơ Chế Lan Viên khắc họa lại một cách
sinh động trong bài thơ “Người đi tìm hình của nước” bằng những câu thơ: “Lệ Bác Hồ rơi trên chữ Lê Nin phút khóc đầu tiên là phút Bác Hồ cười”
Qua những câu thơ mô tả đó, giáo viên có thể hỏi học sinh: “Tại sao Bác khóc? Những giọt nước mắt ấy nói lên điều gì?”
Giáo viên gọi học sinh trả lời và củng cố: Đó là giọt nước mắt của hạnh phúc.Bác hạnh phúc vì đã tìm ra con đường cứu nước cho dân tộc, đó là khát vọng lớnnhất, là mục tiêu đã khiến Người quyết định bôn ba Từ đó, giáo viên có thể giáodục học sinh: sống phải có mục tiêu, lý tưởng cao đẹp, phải biết hy sinh vì mọingười Khi đạt được mục tiêu, lý tưởng, ta sẽ tìm được niềm hạnh phúc
Giáo viên cũng có thể giáo dục học sinh về tình yêu thương con người bao lacủa Bác Hồ chúng ta, qua đoạn trong hành trình tìm đường cứu nước Khi đến Mỹ,Người đã nhìn thấy Tượng Nữ thần Tự do, không giống những du khách khác khiđến đây người ta chỉ chú ý đến vẻ đẹp về nghệ thuật của bức tượng Người đã nhìnrất chăm chú hình ảnh những người phụ nữ da đen đang bị chà đạp được khắc ở
Trang 8phía dưới của bức tượng Người đã ghi lại dưới chân tượng nữ thần tự do dòng chữ
“Ánh sáng trên đầu nữ thần tự do toả rộng khắp trời xanh, còn dưới chân thần tự
do thì người da đen bị chà đạp, số phận người phụ nữ bị chà đạp, đến bao giờ người da đen mới được bình đẳng với người da trắng? Bao giờ có sự bình đẳng giữa các dân tộc? Bao giờ người phụ nữ được bình đẳng với nam giới?
Giáo viên có thể đặt câu hỏi: Qua đoạn văn trên của Bác, em cảm nhận được điều gì?
Sau đó, giáo viên gọi học sinh trả lời và củng cố: Bác là người có tình yêuthương con người bao la Tình yêu của Bác không chỉ dành cho dân tộc ta mà dànhcho tất cả các dân tộc trên thế giới, cho tất cả những ai bị đọa đày đau khổ Qua đó,giáo viên giáo dục học sinh tình yêu thương con người, trước tiên là hãy biết yêuthương gia đình, người thân, bạn bè, yêu các dân tộc trên đất nước Việt Nam ta Cóyêu thương thì mới có gắn kết với nhau, mới tạo thành khối đoàn kết dân tộc, làmnên sức mạnh tòan dân để xây dựng đất nước, để chống lại kẻ thù,… Biểu hiện cụthể nhất của sự đoàn kết là thương yêu, đùm bọc lẫn nhau, không được chia bèphía, không nên đánh nhau
2.2.2 Nội dung cần tích hợp ở bài 13: Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1925 đến năm 1930
Khi giảng đến nội dung: tháng 6/1925, Người tập hợp thanh niên yêu nước đểthành lập tổ chức “Hội Việt Nam cách mạng thanh niên”, là nhằm để chăm lo bồidưỡng tinh thần cách mạng cho thế hệ thanh niên, bồi dưỡng chủ nghĩa Mác-LêNin cho thanh niên Người mở lớp huấn luyện, đào tạo cho thanh niên yêu nước từtrong nước sang Những thanh niên tiêu biểu ấy, sau này trở thành những cán bộcốt cán của Đảng sau như đồng chí Trần Phú, Nguyễn Thị Minh Khai, Lê HồngPhong….và tổ chức “Hội Việt Nam cách mạng thanh niên” là tiền thân của ĐảngCộng sản Việt Nam sau này
Qua đó, giáo viên có thể đặt câu hỏi: “Việc Người trực tiếp mở lớp huấn luyện, đào tạo lý luận cách mạng cho thanh niên là nhằm mục đích gì? Thể hiện tư tưởng gì ở Người?”
Sau đó, giáo viên gọi học sinh trả lời và củng cố: Việc Người trực tiếp mở lớphuấn luyện, đào tạo lý luận cách mạng cho thanh niên là nhằm giúp cho thanh niênViệt Nam giác ngộ cách mạng, định hướng tư tưởng cách mạng vô sản Đồng thời,thể hiện tư tưởng chăm lo bồi dưỡng đội ngũ kế cận, chăm lo giáo dục tưởng cáchmạng cho thế hệ thanh niên, giúp cho học sinh nhận thức được tổ chức Đoàn làcánh tay đắc lực của Đảng, Hội Việt Nam cách mạng thanh niên là tiền thân của sự
ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam
Từ đó, giáo viên giáo dục học sinh nhận thức được vai trò của thế hệ chínhbản thân các em trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Ngày nay, trong sựnghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước, thanh niên luôn là lực lượng nòngcốt Vì thanh niên là lực lượng có sức trẻ, sức khỏe, có hoài bão, có nghị lực, có trithức, dám nghĩ, dám làm… Tuy nhiên, đa số học sinh (ngay cả học sinh lớp 12),các em không xác định được hòai bão của mình, ước mơ và phải làm gì để đạt
Trang 9được ước mơ, điều này biểu hiện rõ nhất đó là các em gặp lúng túng khi chọnngành, nghề, làm hồ sơ thi đại học, cao đẳng.
2.2.3 Nội dung cần tích hợp ở bài 15: Phong trào dân chủ 1936 – 1939
Khi giảng đến đoạn thành lập Mặt trận nhân dân phản đế Đông Dương Giáoviên có thể nói cho học sinh biết tại sao Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh quyết địnhthành lập Mặt trận nhân dân phản đế Đông Dương và vai trò của Mặt trận là tậphợp đoàn kết mọi tầng lớp nhân dân, tạo nên sức mạnh của toàn dân nhằm chống
kẻ thù chung
Từ đó, giáo viên giáo dục học sinh tinh thần đoàn kết dân tộc, không phânbiệt “Bắc – Nam; lương – giáo; người Kinh hay dân tộc ít người” Đó mãi là mụctiêu của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam ngày nay, nhằm tạo nên sức mạnh của toàndân trong xây dựng và phát triển đất nước, chống âm mưu diễn biến hòa bình củacác thế lực thù địch
2.2.4 Nội dung cần tích hợp ở bài 16: Phong trào giải phóng dân tộc và tổng khởi nghĩa tháng Tám năm (1939 – 1945) Nước Việt Nam dân chủ cộng hoà ra đời
Khi giáo viên giảng đến sự kiện thời cơ tổng khởi nghĩa xuất hiện, giáo viênnên kể cho học sinh nghe: Lúc bấy giờ, Bác đang bị bệnh rất nặng có nguy cơ
không qua khỏi Bác cầm tay các đồng chí cách mạng căn dặn “Thời cơ đã đến dù phải đốt cháy dãy Trường Sơn cũng cố giành cho được độc lập”.
Sau khi kể xong câu chuyện trên, giáo viên nên đặt câu hỏi cho học sinh: Em
có cảm nhận gì qua lời dặn dò của Bác với các đồng chí cách mạng lúc bấy giờ?
Sau đó, giáo viên mời học sinh phát biểu và củng cố: Qua lời dặn dò của Bác,cho chúng ta thấy, dù đang ở bất cứ hoàn cảnh nào Bác vẫn nghĩ tới dân tộc Từ
đó, thể hiện lòng yêu nước, thương dân và sự quyết tâm của Người trong vấn đềgiành độc lập dân tộc
Qua đó, giáo viên cần giáo dục học sinh: tinh thần yêu nước, tinh thần quyếttâm, phải tập trung tinh thần, vượt qua khó khăn để thực hiện mục tiêu, hoài bão,ước mơ,…
Hoặc khi giảng đến đoạn sự thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, giáoviên có thể kể mẫu chuyện: Khi họp ban tổ chức chuẩn bị cho ngày tuyên bố độclập, sau khi nghe các đồng chí trong ban tổ chức báo cáo về sự chuẩn cho buổi lễ
xong, Bác nhẹ nhàng nói “Bác nghe các chú báo cáo về sự chuẩn bị cho buổi lễ khá chu đáo Tuy nhiên, Bác không nghe chú nào báo với Bác là nhà vệ sinh được
Trang 10làm vệ sinh khi thấy nhà, trường, lớp bẩn,… đừng bao giờ nghĩ “đó không phải là công việc của mình”, nhằm góp phần giữ gìn vệ sinh, bảo vệ môi trường.
2.2.5 Nội dung cần tích hợp ở bài 17: Nước Việt Nam dân chủ cộng hoà
từ ngày 2/9/1945 đến trước ngày 19/12/ 1946
Giáo viên có thể tích hợp tư tưởng nhân văn của Người, thể hiện qua các biệnpháp giải quyết những khó khăn về nạn đói, nạn dốt sau cách mạng tháng Tám
1945 Giáo viên có thể trình bày: Để giải quyết nạn đói, trước mắt Người phátđộng tinh thần “nhường cơm sẻ áo”, “Hủ gạo tiết kiệm”, “Ngày đồng tâm” và Bác
là người thực hiện trước “Mỗi ngày, cứ ba bữa Người nhịn ăn một bữa Lấy gạo
đó, cứu dân nghèo” Hoặc trong biện pháp giải quyết nạn dốt, Người từng nói
“Giặc đói, giặc dốt, nguy hiểm tựa giặc ngoại xâm”, vì vậy Người kí sắc lệnh lập
cơ quan “Nha bình dân học vụ”, tiến hành xóa nạn mù chữ Để giúp học sinh có cáinhìn chân thật, khắc sâu hơn, giáo viên nên sử dụng những đoạn phim tư liệu.Qua những kiến thức trên, giáo viên giáo dục học sinh: tinh thần đoàn kết, tiếtkiệm và ý thức tự giác trong học tập Giáo viên có thể dẫn chứng việc học sinhlãng phí: có rất nhiều học sinh không thể uống hết một chai nước (10 ngàn đồng),thì tại sao các em không tiết kiệm bằng cách mua một ly nước (5 ngàn đồng), khi
đó các em tiết kiệm được 5 ngàn đồng và khi các em uống không hết như vậy lạigây mất vệ sinh, khiến cho những cô chú lao công phải mất thời gian để dọn dẹp.Trong khi đó, có rất nhiều bạn gặp nhiều khó khăn; hoặc qua đoạn phim tư liệu, tathấy những người già, phụ nữ phải điệu con theo đến lớp xóa mù chữ để học chữ,xóa đi những tàn tích của chế độ cai trị thực dân, trong khi đó việc học của chúng
ta ngày nay với đầy đủ thiết bị hiện đại thì một bộ phận học sinh lại ham chơi, lườihọc, tự đánh mất tương lai của chính mình
Hoặc khi giáo viên giảng đến chủ trương của Đảng và Nhà nước ta, đứng đầu
là Chủ tịch Hồ Chí Minh trong việc hòa với Trung Hoa dân quốc để tập trung đánhPháp, sau đó thì ta lại hòa với Pháp để đuổi Trung Hoa dân quốc về nước Đó là
chủ trương “cứng rắn về nguyên tắc nhưng mềm dẽo về sách lược”, sự nhân
nhượng đó là để cho dân tộc ta cùng một lúc phải đấu tranh với nhiều kẻ thù, tránhmột cuộc chiến tranh bất lợi
Sau khi giảng xong đoạn này, giáo viên có thể đặt câu hỏi: Chính sách nhân nhượng của Đảng và Nhà nước ta lúc bấy giờ, ngoài lý do tránh cho dân tộc ta cùng một lúc phải đấu tranh với nhiều kẻ thù trong hoàn cảnh “vận mệnh dân tộc như ngàn cân treo sợi tóc”, thì còn lý do quan trọng nào?
Sau đó, giáo viên mời học sinh phát biểu và củng cố: Lý do quan trọng khiếnĐảng và Nhà nước ta, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh thực hiện chính sáchnhân nhượng đó là lòng thương dân, muốn tránh cảnh bom đạn, mong muốn giảiquyết cuộc chiến tranh này bằng phương pháp hòa bình Từ đó, giáo viên giáo dụchọc sinh sự bình tĩnh, tính ôn hòa trong giải quyết vấn đề và có cái nhìn thật đúngđắn trong chính sách ngoại giao của Đảng và Chính phủ ta hiện nay trong việc giảiquyết vấn đề Biển Đông với Trung Quốc bằng phương pháp hòa bình Đó chính là
tư tưởng vì dân, thương dân của Bác
Trang 11Hoặc trong bối cảnh kí kết Tạm ước 14/9, Bác có nói “Đây là sự nhân nhượng cuối cùng Nếu thực dân Pháp còn lấn tới, ta quyết tâm chiến đấu đến giọt máu cuối cùng để bảo vệ nền độc lập tự do của Tổ quốc”
Giáo viên có thể đặt câu hỏi: Với câu nói trên của Bác thể hiện điều gì?
Sau đó, giáo viên mời học sinh phát biểu và củng cố: Thể hiện tư tưởng độclập dân tộc, sự quyết tâm đánh kẻ thù xâm lược Qua đó, giáo viên giáo dục họcsinh tinh thần yêu nước: Việt Nam ta là một dân tộc bé nhỏ, nhưng những chiếncông hiển hách của ông cha ta đã làm “chấn động cả địa cẩu”, ta đã lần lượt đánhbại hai tên đế quốc hùng mạnh nhất của thế giới tư bản Từ đó cho thấy, dưới sựlãnh đạo của Đảng, bằng sức mạnh của dân tộc, bằng tinh thần đoàn kết, ý chíquyết tâm, dân tộc ta sẽ có đủ khả năng để đánh bại bất cứ kẻ thù xâm lược nào.Giáo viên kêu gọi học sinh luôn vững niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, luônđoàn kết và thể hiện tinh thần yêu nước qua việc học tập, lao động, đóng góp theosức lực của mình để bảo vệ độc lập chủ quyền đất nước
2.2.6 Nội dung cần tích hợp ở bài 18: Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946 – 1950)
Trong bài này, sau ngày 6/3/194 và Tạm ước 14/9/1946, Pháp tăng cườnghoạt động khiêu khích, tiến công ta ở nhiều nơi, ngày 18/12/1946, Pháp gửi tối hậuthư đòi ta giải tán lực lượng tự vệ chiến đấu, để cho Pháp làm nhiệm vụ giữ gìn trật
tự ở Hà Nội Trước tình huống đó, ngày 19/12/1946, Ban thường vụ TW Đảng,Chủ tịch Hồ Chí Minh quyết định ra lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến
“Hỡi đồng bào toàn quốc!
Chúng ta muốn hòa bình, chúng ta phải nhân nhượng Nhưng chúng ta càng nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới, vì chúng quyết tâm cướp nước ta một lần nữa!
Không! Chúng ta thà hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ!
Hỡi đồng bào! Chúng ta phải đứng lên!
Bất kì đàn ông, đàn bà, bất kì người già, người trẻ Không chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc Hễ là người Việt Nam phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu Tổ quốc Ai có súng dùng súng, ai có gươm dùng gươm, không có gươm thì cuốc, thuỗng, gậy gộc Ai cũng ra sức chống thực dân Pháp cứu nước.
Hỡi anh em binh sĩ, tự vệ, dân quân!
Giờ cứu nước đã đến Ta phải hy sinh đến giọt máu cuối cùng, để giữ gìn đất nước.
Dù phải gian lao kháng chiến, nhưng với một tấm lòng kiên quyết hy sinh, thắng lợi nhất định về dân tộc ta!”
Để giúp các em cảm nhận được ý chí quyết của Bác, tình cảm của Bác, giáoviên nên sử dụng đoạn ghi âm lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến do Bác Hồ phátđộng
Sau khi học sinh nghe xong đoạn trích trên, giáo viên có thể hỏi: Em có cảm nhận gì qua lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Bác?