1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thiết kế bài giảng tiếng việt 3 tập 1 part 5 doc

18 512 6
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 2,45 MB

Nội dung

Trang 1

2.2 Hướng dân viết chữ hoa

a) Quan sat va néu quy trinh

viết chữ hoa G, K

— Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào ? — Treo bảng các chữ cái hoa và

gọi HS nhắc lại quy trình viết đã

học ở lớp 2

— Viết lại mẫu chữ cho HS quan sát, vừa viết vừa nhắc lại quy

trình viết

b) Viết bảng

— Yêu cầu HS viết cá chữ hoa GV đi chính sửa cho các em

2.3 Hướng dẫn viết từ ứng dụng a) Giới thiệu từ ứng dụng

— Goi | HS doc tu tng dung — CHớI thiệu : Gò Công là tên một

thị xã thuộc tỉnh Tiền Giang, trước đầy là nơi đóng quân của ông Trương Định — một lãnh tụ nghĩa quân chống Pháp b) Quan sát và nhận xéi — Trong từ ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào ? — Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào ? c) Viết bảng — Yêu cầu HS viết bảng từ ứng dụng : Gò Công - GV đi chính sửa lỗi cho các em

2.4 Hướng dẫn viết câu ứng dụng

a) Giới thiệu câu ứng dung

— Goi HS doc cau ting dung

— Có các chit hoa G, C, K

— 2 HS nhac lai quy trinh viét, ca

lớp theo doi

— 4 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con

— 1 HS đọc : Gò Công

— Chir G, C, GV cao 2 li ru6i, cac

chữ còn lại cao 1 H1

— Bang 1 con chữ o

— 3 HS lên bảng viết ; HS dưới

lớp viết vào bảng con

— 3 HS đọc :

Trang 2

— Giải thích : Câu tục ngữ khuyên anh em trong nhà phải đoàn kết, yêu thương nhau b) Quan sát và nhận xéi — Trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao như thé nao ? c) Viết bảng — Yêu cầu H§ viết khơn, Gà vào bảng GV đi chỉnh các em

con sửa cho

2.5 Hướng dẫn viết vào Vớ tập viết — GV chỉnh sửa lỗi

— Thu và châm 5 — 7 bai 3 Củng cố, dặn dò

— Nhận xét hết học, chữ viết của HS

— Dan HS vé nha hoan thành bài

viết trong vở Tập viết 3, tập một và học thuộc câu ứng dụng và

chuẩn bài sau

Không ngoan đá đáp người ngoài Cà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau

— Chữ k, h, ø, đ, G cao 2 ÌI rưỡi,

các chữ còn lại cao Ì 11

Trang 3

¢* Nhớ - viết lại chính xác 1 khổ thơ đầu trong bài Tiếng ru

s* Làm đúng các bài tập chính tả tìm từ có tiếng chứa âm đầu d/ r/ g1 hoặc uôn/ uông

s% Yêu cầu trình bày đẹp, đúng thể thơ lục bát

II— Do ding — hoc

“* Gidy khổ to ( 8 tờ) viết sẵn nội dung bài 2a hoặc 2b II_ Các hoạt động dạy — học chủ yếu

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra bài cũ

— Gọi 3 HS lên bảng, sau đó đọc cho HS viết các từ sau :

+ MB : giặt giũ, nhàn rỗi, da dẻ, rét

run

+ MN : buồn bã, buông tay, diễn tuồng muôn tuổi

- Nhận xét, cho điểm HS 2 Dạy — học bài mới

2.1 Giới thiệu bài

— Hôm nay các em sẽ viết chính tả theo một hình thức mới đó là nhớ lại để viết 2 khổ thơ đầu trong bài Tiếng ru và tìm các từ chứa tiếng có âm đầu r/ d/ gi hoặc các vần uôn/ uông

2.2 Hướng dẫn viết chính ta a) Ghi nho noi dung bai tho

— GV đọc thuộc lòng 2 khổ thơ

— Hỏi : Con người muốn sống

Trang 4

phải làm gì 2

— Đoạn thơ khuyên chúng ta điều gì ? b) Hướng dân cách trình bày

— Yêu cầu HS mở SGK

— Bài thơ viết theo thể thơ gì ?

— Trinh bay thé tho này như thế nao cho dep ?

— Dong tho nào có dấu chấm phầy ?

— Dòng thơ nào có dấu gạch nối ? — Dòng thơ nào có dấu chấm hỏi

9

— Dòng thơ nào có dấu chấm than ? — Các chữ đầu dòng thơ viết như thé nao ?

c) Hướng dân viết từ khó

— Yêu cầu HS viết từ khó dễ lẫn khi viết chính tả — Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được đ) Nhớ — viết chính ta — GV đi theo dõi từng HS viết e) Soat loi —GV doc lại đoạn thơ cho HS soát lỗi g) Cham bai 78 thương đồng loại

— Đoạn thơ khuyên chúng ta phải sống cùng cộng đồng và yêu thương nhau

— Mo SGK trang 64, 65

— Bai tho viét theo thé tho luc bat — Dòng 6 chữ viết lùi vào 1 6, dòng 8 chữ viết sát lề — Dòng thơ thứ 2 — Dòng thơ thứ 7 — Dòng thơ thứ 7 - Dòng thơ thứ 8 — Các chữ đầu dòng thơ phải viết hoa — MB : chang làm mật, sáng đêm, sống

—MN : chăng, mùa vàng, nhân gian — HS lên bảng viết, Hồ dưới lớp viết

vào bảng con

HS tự nhớ lại và viết bài

— Ding bit chi, đổi vở cho nhau để

Trang 5

— Thu chấm 10 bai — Nhận xét bài viết của HS 2.3 Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2 GV có thể chọn phần a hoặc phần b tuỳ vào lỗi chính tả mà HS địa phương thường mắc a) — Goi HS doc yéu cau — Phát giấy + bút dạ cho HS — Yêu cầu HS tự làm bài

— Gọi 2 nhóm dán giấy lên bảng Các nhóm khác bổ sung — Nhận xét, chốt lại lời g1ả1 đúng b) Tương tự phần a 3 Củng cố, dặn dò — Nhận xét hết học, chữ viết của HS

— Dặn HS về nhà nếu viết xấu, sai 3 lỗi

trở nên phải viết lại bài và chuẩn bị bài

— 1 HS đọc yêu cầu trong SGK — Nhận đồ dùng học tập — HS tự làm bài trong nhóm — 2 nhóm dán và đọc lời giải của mình Các nhóm có ý kiến khác bổ sung — HS làm vào vở rán — dễ — giao thừa cuồn cuộn — chuồng — luống sau Tuần 9 On tập giữa học kì I Tiết 1 I_- Mục tiêu

s%* Kiểm tra đọc (lấy điểm)

Trang 6

— Ki nang doc thành tiếng : phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 65

chữ/1 phút, biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu và giữa các cum tw — Kĩ năng đọc hiểu : Trả lời được 1, 2 câu hỏi về nội dung bai đọc s% On luyện về phép so sánh : — Tim đúng những sự vật được so sánh - Chọn đúng các từ thích hợp để tạo thành phép so sánh II— Đồ dùng dạy — học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Giới thiệu bài

— Nêu mục tiêu tiết học

2 Kiểm tra tập đọc

— Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc

— Goi HS doc va trả lời 1, 2 về nội dung bài đọc

— Gọi HS nhận xét bài vừa doc

- Cho điểm trực tiếp từng HS

Chú ý : Tuỳ theo số lượng và chất lượng HS của lớp mà GV quyết

định số HS được kiểm tra đọc Nội

Trang 7

— Trong cau trén hinh anh nao được so sánh ? — Những sự vật nào được so sánh với nhau ? — GV dùng phấn mầu gạch 2 gạch dưới từ như, dùng phấn trắng gạch 1 gạch dưới 2 sự vật so sánh — Từ nào được dùng để so sánh 2 sự vật với nhau ?

— Yêu cầu HS tự làm bài vào vở

theo mẫu trên bảng

— Yêu cầu HS đọc bài làm của mình và gọi HS nhận xét

cương bầu dục khổng lồ sáng

long lanh

— Hồ như một chiếc gương bầu

duc khong lô

— Su vat hé va chiéc guong bau dục không lô — Đó là từ như — HS tự làm — 2 HS doc phan lời giả1, 2 HS nhan xét — HS lam bai vào vỡ Hình ảnh so sánh Su vat 1 Su vat 2 Hồ như một chiếc guong bau duc Hồ Chiếc gương bầu khổng lồ dục khổng lồ

Câu Thê Húc màu song, cong | Cầu Thê Húc Con tôm

cong như con tôm

Con rùa đầu to như trái bưởi dau con ria Trai bưởi

Bài 3

— Bài tập yêu cầu chúng ta làm gi?

- Chia lớp thành 3 nhóm

— Bài tập yêu cầu chúng ta : chọn

các từ ngữ trong ngoặc đơn thích

hợp với mỗi chỗ trống để tạo

thành hình ảnh so sánh

— Mỗi đội cử HS lên thi, mỗi HS

Trang 8

— Yêu cầu HS làm tiếp sức điền vào 1 chô trống

— Tuyên dương nhóm thắng cuộc |— 1 HS đọc lại bài làm của mình

— HS làm bài vào vở :

+ Manh trang non đầu tháng lơ lửng øiữa trời như một cánh điều + Tiếng gió rừng vi vu như tiếng sao + Sương sớm long lanh tựa những hạt ngọc 3 Củng cố, dặn dò — Nhận xét tiết học

— Dặn HS về nhà học thuộc các câu văn vở Ở bài tập 2 và 3, đọc lại các câu

chuyện đã học trong các tiết tập đọc từ tuần 1 đến tuần 7, nhớ lại các câu

chuyện đã được nghe trong tiết Tập làm

văn để chuẩn bị kể trong tiết tới

Trang 9

Tiét 2

I— Muc tiéu

%% Kiểm tra đọc (Yêu cầu như tiết 1)

* Ôn luyện cách đặt câu hỏi cho từng bộ phận câu trong kiểu câu

Ai - là gì 9

s%% Nhớ và kể lại lưu lốt, trơi chảy, đúng diễn biến một câu chuyện đã học từ tuần 1 đến tuần 8

II—- Đồ dùng dạy — học

s+ Phiếu ghi sẵn tên các bai tap doc từ tuần 1 đến tuần 8

s* Bảng lớp ghi sẵn bài tập 2 và bảng phụ tên các câu chuyện đã học từ tuần1 đến tuần 8 IIH_ Các hoạt động dạy — học chủ yếu Hoat dong day Hoat dong hoc

1 Gidi thiéu bai

— Néu muc tiéu tiét hoc va ghi tén bai lén bang 2 Bang phu — Tiến hành tương tự như tiết 1 3 Ôn luyện cách đặt câu hỏi cho bộ phận câu Ai - là gi? Bài 2 — Goi HS đọc yêu cầu — Các em đã được học những mẫu câu nào ?

— Hãy đọc câu văn trong phần a

— AI là hội viên của câu lạc bộ thiếu nhi phường ?

Vậy bộ phận nào trả lời cho câu hoi Ai— 1a gi? — Yêu cầu HS tự làm phần b — 2 HS đọc yêu cầu trong SGK — Mẫu câu Ai - là gi ? Ai — làm ơì ? — Đọc : Em là hội viên của câu lạc bộ thiếu nhỉ phường

— Em là hội viên của câu lạc bộ thiếu nhi phường

— Là hội viên của câu lạc bộ thiếu nhỉ phường

— Tự làm bài tập

Trang 10

— Goi HS doc lời giả

Bai 3

— Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?

- Gọi HS nhắc lại tên các chuyện

đã được học trong tiết tập đọc và được nghe trong tiết Tập làm văn G — Khen các em đã nhớ tên chuyện và mở bảng phụ để các em đọc lại - Gọi HS lên thi kể Sau 1 HS kể, GV gọi HS khác nhận xét - Cho điểm HS - Chú ý : GV có thể lựa chọn hình thức

1 nhóm HS kể theo vai một câu chuyện

để HS phát huy khả năng nhập vai của mình — 3 HS đọc lại lời g1ả1 sau đó cả lớp làm bài vào vỡ + Ai là hội viên của câu lạc bộ thiếu nhỉ phường ? + Câu lạc bộ thiếu nhỉ là gì ?

— Bài tập yêu cầu chúng ta kể lại

một câu chuyện đã học trong 6

tuần đầu

— HS nhac lại câu chuyện :

+ Cậu bé thông mỉnh, Ai có lỗi ?, Chiếc áo len, Chú sẻ và bông hoa bằng lăng, Người lính dũng cảm, Bài

tập làm văn, trận bóng dưới lòng

đường, Lừa và Ngựa, các em nhỏ và cụ

gia, Dai gi ma doi, Không nỡ nhìn

Trang 11

“* Kiém tra doc, yéu cau như tiết 1

“+ On luyén cach dat cau hdi theo m4u Ai — 1a gi?

s* Viết đúng đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ thiếu nhĩ

phường (xã, quận, huyện) theo mẫu đã học II—- Đồ dùng dạy — học

s+ Phiếu phi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8

s Giiấy to + bút dạ

s* Phô to mẫu đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ phát cho HS II_ Các hoạt động dạy — học chủ yếu

Hoạt đông dạy Hoạt đông học

1 Giới thiệu bài

— Nêu mục tiêu tiết học và ghi tên bài

2 Kiểm tra tập đọc

— Tiến hành tương tự như tiết 1

3 Ôn luyện cách đặt câu theo mẫu Ai —

la gi?

— Goi HS doc yéu cau — 1 HS doc yéu cau trong SGK

— Phat giấy + bút cho các nhóm |— Nhận đồ dùng học tập

— Yêu cầu HS tự làm HS tự làm bài trong nhóm

— Gọi các nhóm dán bài của — Dan bai va doc phan bai làm

mìnhlên bảng, nhóm trưởng đọc

các câu mà nhóm mình đặt được

- Gọi HS nhận xét từng câu của |— Nhận xét từng nhóm

— Tuyên dương nhóm đặt được — Đọc lại bài và làm vào vở nhiều câu đúng theo mẫu và có

nội dung hay

4 Viết đơn xin tham gia sinh hoạt câu

lạc bộ thiếu nhi phường — Phát phiếu cho Hồ

— Nhận phiếu

Trang 12

— Yéu cau HS tu lam — HS tu dién vao mau

— Gọi HS đọc lá đơn của mình và |— 5 — 7 đọc lá đơn của mình các HS khác nhận xét

5 Củng cố, dặn dò — Nhận xét tiết học

- Nhắc HS về nhà tap đặt câu theo mẫu A1 - là gì ? và luyện doc Tiết 4

I_- Mục tiêu

s%* Kiểm tra đọc (Yêu cầu như tiết 1)

s* Ôn luyện cách đặt câu hỏi cho các bộ phận câu Ai — làm gi? s* Nghe — viết chính xác đoạn văn Gió heo may

II—- Đồ dùng dạy — học

s+ Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8

s* Bài tập 2 chép sẵn trên bảng lớp

II_ Các hoạt động dạy — học chủ yếu

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Giới thiệu bài

— Nêu mục tiêu tiết học và ghi tên bài

2 Kiểm tra tập đọc

— Tiến hành tương tự tiết 1

3 On luyện cách đặt câu hỏi cho các bộ phận cau

Ai - làm øì ?

Bài 2

Trang 13

in dam ? — Vậy ta phải dat cau hoi cho bộ phận này là gì ? — Yêu cầu HS tự làm phần b — Gọi HS đọclại lời giả 4 Nghe — viết chính tả — ŒV đọc đoạn văn Gió heo may 1 lượt Hỏi : Gió heo may báo hiệu mùa nào 2

— Cái nắng của mùa hè đi đâu ?

— Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả — Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được — GV đọc cho HS viết — Thu chấm 10 bài — Nhận xét bài cua HS 5 Củng cố, dặn dò — Nhận xét tiết học — Dan HS về nhà đọc thuộc lòng những bài tập đọc có yêu cầu học thuộc lòng từ tuần 1 đến tuần 8 cờ, học hát và múa - Là câu hỏi Làm gì ? + ở câu lạc bộ, chúng em làm øì s) Chúng em làm gi ở câu lạc bộ ? — Tự làm bài tập — 3 HS đọc : Ai thường đến câu lạc bộ vào ngay nghi ?

— Theo dõi sau đó 2 HS đọc lại — Gió heo may báo hiệu mùa thu - Cái nắng thành thóc vàng, an vào quả na quả mít, quả hồng, quả bưởi — MB: làn gió, nắng, giữa trưa, dầu dịu, dễ chịu

—MN : nắng, làn gió, giữa trưa, mỏng

— 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp vào bảng con

— Nghe GV đọc và viết bài

Trang 14

Tiét 5

I— Muc tiéu

“* Kiém tra hoc thuéc lòng (lấy điểm)

— Nội dung : Cac bai học thuộc lòng từ tuần 1 đến tuần 8

s* Ôn luyện củng cố vốn từ : lựa chọn từ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho các ttr chi su vat

s* On luyện cách đặt câu theo mẫu Ai — làm gi ? II—- Đồ dùng dạy — học s* Phiếu ghi sẵn tên các bài thơ, đoạn văn có yêu cầu học thuộc tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8 s* Bài tập 2 chép trên bảng lớp s* 4 tỜờ giấy to + bút dạ II_ Các hoạt động dạy — học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Giới thiệu bài

— Nêu mục tiêu của tiết học và ghi tên

bai

2 Kiểm tra học thuộc long

— Tiến hành tương tự như tiết 1 3 Ôn luyện, củng cố vốn từ

Bài 2

Trang 15

— GV nhận xét, cho điểm, xóa từ

không thích hợp và nói rõ lí do : + Chọn từ xinh xắn vì hoa cỏ

may giản dị, không lộng lây + Chọn từ tinh xảo vì tỉnh xảo là

khéo léo còn tinh khôn là khôn ngoan + Chọn từ tỉnh tế vì hoa cỏ may mảnh, xinh xắn nên không thé to lớn được 4 Ôn luyện đặt câu theo mẫu Ai — làm gi? Bai 3

— Goi HS doc yéu cau — Yéu cau HS tu lam bai - Nhận xét, chữa bài — Yêu cầu HS làm bài vào vở 5 Củng cố, dặn dò — Nhận xét tiết học — Dặn dò HS về nhà luyện đặt câu theo mẫu đã ôn và học thuộc lòng khôn + Chọn từ tỉnh tế vì hoa cỏ may nhỏ, bé không thể dùng từ to lớn

— HS đọc yêu cầu trong SGK

— 4 HS lên bảng viết vào giấy,

HS dưới lớp làm vào vở nháp với yêu cầu ít nhất là 3 — 5 câu

— 4 HS đọc các câu của mình trên

Trang 16

“* Kiém tra hoc thu6c long (Yéu cau nhu tiết 5)

* Ôn luyện củng cố vốn từ : chọn từ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho các từ ngữ chỉ sự vật s%* Ôn luyện về chức năng của dấu phẩy II—- Đồ dùng dạy — học s* Phiếu ghi sẵn tên các bài thơ, đoạn văn có yêu cầu học thuộc long trong SGK s* Bài tập 2 chép san vào 4 tờ giấy to + bút dạ ©

s* Bài tập 3 viết trên bang lớp

II_ Các hoạt động dạy — học chủ yếu

Hoạt động dạy Hoat dong hoc

1 Giới thiệu bài

— Nêu mục tiêu của tiết học và ghi tên bài lên bảng

2 Kiểm tra học thuộc lòng

— Tiến hành tương tự như tiết 1 3 Ôn luyện, củng cố vốn từ Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu — Phát giấy + bút cho các nhóm — Yêu cầu HS tự làm — Gọi 2 nhóm dán bài lên bảng — GọI các nhóm khác nhận xét, bổ sung — Chốt lại lời giải đúng 90 — 1 HS đọc yêu cầu trong SGK — Nhận đồ dùng học tập — HS tự làm trong nhóm

— Dán bài lên bảng, nhóm trưởng

đọc lại đoạn văn đã điền đủ vào chỗ trống

— Làm bài vào vở

Xuân về, cây có trải một màu

xanh non Trăm hoa đua nhau

Trang 17

4 On luyện về chức năng của dấu

phẩy

Bài 3

- Gọi HS đọc yêu cầu — Yêu cầu HS tự làm

— Gọi HS nhận xét bài của ban

— Chốt lại lời giải đúng

5 Củng cố, dặn dò

— Nhận xét, tiết học

— Dan HS vé nha doc trước các

tiết ôn tập tiếp theo và chuẩn bị kiểm tra vàng tươi, chị hoa hồng đỏ thắm, bên cạnh cô em vi-ô-lét tím nhạt mảnh mai Tất ca đã tạo nên một vườn xuân rực rỡ — 1 HS đọc yêu cầu trong SGK — 3 HS lên bảng, môi HS làm 1 câu, HS dưới lớp có thể dùng bút chì đánh dấu vào sách — 3 HS nhận xét — Viết bài vào vở

+ Hằng năm, cứ vào đầu tháng 9, các trường lại khai giang

năm học mới

+ Sau ba tháng hè tạm xa trường, chúng em lại náo nức

Trang 18

“* Cung c6 va mo rong von từ qua trị chơi ơ chữ

¢* On luyén vé chitc nang của dấu phẩy

II—- Đồ dùng dạy — học

s* Phiếu ghi sẵn tên các bài thơ, đoạn văn có yêu cầu học thuộc long trong SGK

“ Pho tô ô chữ vào giấy khổ lớn 4 tờ + bút dạ

II_ Các hoạt động dạy — học chủ yếu

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Giới thiệu bài

— Nêu mục tiêu của tiết học và ghi tên bài lên bảng

2 Kiểm tra học thuộc lòng

— Tiến hành tương tự như tiết 1 3 Củng cố và mở rộng vốn từ

- Chia lớp thành 4 nhóm Phát cho mỗi | — Các nhóm cùng thảo luận để tìm từ,

nhóm 1 bang từ như SGK, 1 but da | 1 HS viét vào ô chữ

màu, sau đó yêu cầu các nhóm thảo luận để tim từ điền vào ô chữ Mỗi từ tìm đúng tính 10 điểm, sai trừ 5 điểm

Tìm đúng từ ở ô chữ màu đượ 20 điểm

Nhóm xong đầu tiên được cộng 3

điểm Nhóm xong thứ hai được cộng 2 điểm Nhóm xong thứ ba được cộng 1

điểm Nhóm xong cuối cùng không được cộng điểm Thời gian là 10 phút

Ngày đăng: 22/07/2014, 13:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w