1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thiết kế bài giảng tiếng việt 4 tập 2 part 8 pptx

38 618 14
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 6,9 MB

Nội dung

Trang 1

tau!

Đoạn c: — Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương!

Đoạn c: — Con đi nhặt cho đủ một trăm đốt tre, mang về đây cho tai — Gọi HS đọc lại câu khiến trên

bảng cho phù hợp với nội dung và ølọng điệu

— Cho Hồ quan sát tranh minh hoạ và nêu xuất xứ từng đoạn văn

Bài 3

— Gọi HS đọc yêu cầu bài tập — Phát giấy và bút dạ Yêu cầu HS làm việc trong nhóm, mỗi nhóm 4 HS

— Goi y: Trong SGK, cau khién

thường được dùng dé yêu cầu các em trả lời câu hói hoặc giải đáp bài tập Cuối các câu khiến này thường dùng dấu chấm Còn các câu khiến trong truyện kể, bài thơ, bài tập đọc thường có dấu chấm than ở cuối cau — Gọi 2 nhóm dán phiếu lên bảng Các nhóm khác nhận xét — Goi cac nhóm khác đọc các câu khiến mà nhóm mình tìm được — Luyện tập + Đoạn a trong truyện Ái mua hành tÔI + Đoạn b trong bài cá heo trên biển Trường Sa + Doan c trong bài Sự fích Hồ Giuom + Đoạn d trong truyện Cây fre trăm đối — 1 HS doc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp — Hoạt động trong nhóm — Nhận xét bài làm của nhóm bạn — 2 đến 3 đại diện đọc Ví dụ :

Trang 2

— Nhận xét khen ngợi các nhóm tìm, đúng và nhanh

Bài 3

— Gọi HS đọc yêu cầu bài tập

— Tổ chức cho HS hoạt động theo

cap

— Gợi ý: Khi đặt câu khiến các em phải chú ý đến đối tượng mình yêu cầu, đề nghị, mong muốn, là bạn

cùng lứa tuổi, anh chị là người lớn tuổi hơn, với thầy cô giáo là bậc

trên

— Goi HS doc câu mình đặt GV chú ý sửa lỗi cho từng HS

— GV nhận xét bài làm của HS

3 CỦNG CỐ - DẶN DÒ

— Nhận xét tiết học

+ Bài Vương quốc vắng nụ cười — Dân nó vào ! Đức vua phấn khởi ra lệnh

— Hãy nói cho ta biết vì sao cháu Cười được !

— Nói ải, ta trọng thưởng

— 1 HS doc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp

— 2 HS ngồi cùng bàn, cùng nói câu khiến, sửa chữa cho nhau Mỗi HS đặt 3 câu theo từng tình huống với bạn, với chị (anh), với thầy (cô £140) — HS tiếp nối nhau đọc câu minh đặt trước lớp Ví dụ + Cho mình mượn bút chì một lát nhé !

+ Bạn ải nhanh lên di!

+ Anh sửa cho em cái bút với Í + Chị giảng cho em bài toán này nhé !

Trang 3

— Dan HS vé nha hoc bai, viét một đoạn văn trong đó có sử dụng câu khiến và chuẩn bị bài sau

Kể chuyện

KE CHUYEN DUOC

CHUNG KIEN HOAC THAM GIA

I Muc tiéu

¢ Chọn được câu chuyện có nội dung về lòng dũng cảm của con người mà em đã được chứng kiến hoặc tham gia

e _ Biết cách sắp xếp câu chuyện theo một trình tự hợp lí

¢ Loi ké sinh động, tự nhiên, chân thực, hấp dẫn, sáng tạo, kết hợp với cử chỉ,

điệu bộ

e« _ Biết nhận xét, đánh giá nội dung truyện và lời kể của bạn

IL đồ dùng dạy — học ¢ Bang phu ghi sẵn gợi ý 2

e« - Bảng lớp viết sẵn đề bài

se _ Tranh (ảnh) minh hoạ việc làm của người có lòng dũng cảm III các hoạt động dạy — học chủ yếu

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 KIEM TRA BAI CŨ

- Gọi 2 HS kể lại câu chuyện em - 2 HS kể chuyện trước lớp HS cả được nghe, được đọc về lòng dũng | lớp theo dõi, nhận xét

cảm

- Nhận xét và cho điểm HS 2 DẠY HỌC BÀI MỚI 2.1 Giới thiệu bài

- GV giới thiệu bài: Tiết kể chuyện | - Lắng nghe lần trước, các em đã kể những câu

Trang 4

an dũng cảm bắt cướp, bạn HS dũng cảm cứu một em bé ngã sông Hôm nay các em hãy kể cho các bạn cùng nghe về lòng dũng cảm của những người sống quanh em mà em có dịp chứng kiến hoặc tham gia 2.2 Hướng dẫn kể chuyện a) Tìm hiểu dé bai - Gọi HS đọc đề bài tiết kể chuyện — GV phan tích đề bài, dùng phấn màu gạch chân các từ: Lòng dũng cảm, chứng kiến hoặc tham gia — Hỏi: + Đề bài yêu cầu gi ? - GV gợi ý: Em cần kể chuyện mà nhân vật chính trong truyện là một người có lòng dũng cảm Khi sự việc xảy ra, em là người tận mắt chứng kiến hoặc chính em tham gia vào việc làm đó

— Goi HS doc mục gợi ý của SGK — Gọi HS mô tả lại những gi diễn ra trong 2 bức tranh minh hoa

— Treo bang phu ghi san gợi ý 2

— 2 HS đọc thành tiếng đề bài trước

lớp

— Theo dõi GV phân tích đề + Đề bài yêu cầu kể lại chuyện về lòng dũng cảm mà em đã chứng kiến hoặc tham gia

— 2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng — 2 HS mô tả bằng lời của mình Vi dụ: ‹ Các chú bộ đội, công an đang dũng cảm, vật lộn với dòng nước lũ để Cứu người, cứu tài sản của dân Các chú không hề sợ nguy hiểm đến tính mạng của mình Các chú là những con người dũng cảm

Trang 5

— Goi HS doc gợi ý 2

— GV yéu cau: Em dinh ké câu chuyện về ai? Câu chuyện đó xảy ra khi nào? Hãy giới thiệu cho các bạn cùng nghe

b) Kể trong nhóm

— Chia HS thành nhóm nhỏ, mỗi

nhóm 4 HS, yêu cầu các em kể câu chuyện của mình trong nhóm và trao đổi để hiểu ý nghĩa câu chuyện, ý nghĩa hành động của nhân vật — GV đi hướng dẫn từng nhóm — Gợi ý cho HS các câu hỏi: * HS nghe kể hỏi: — 1 HS đọc thành tiếng trước lớp — 3 đến 5 HS tiếp nhau giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể Ví dụ: s Tôi xin kể câu chuyện về chính

mình Một lần tôi nô đùa với con mèo làm vỡ chiếc gương của bố Tôi đã phải đấu tranh với chính mình để dũng cảm nhận lỗi trước bố mẹ ‹ Tôi đã có dịp chứng kiến cảnh chú công an mưu trí bắt tên tội phạm bắt cóc người đòi tiền chuộc Chúng có vũ khí, lại ở trong nhà Nhưng bằng trí thông minh và lòng dũng cảm, các chú đã giải thoát được con tin va bắt sống tội phạm

‹ Tôi xin kể chuyện về các chú bộ đội đã dũng cảm cứu dân khỏi những cơn lũ Giữa bốn bề là nước đục ngàu, sóng cuộn đữ dội, tôi cũng được đưa đến nơi an toàn nhờ các chú Hình ảnh ngày hôm đó không bao g1ờ phai mờ trong tâm tri tdi

— Hoạt động trong nhóm

+ Bạn cảm thấy thế nào khi tận mắt chứng kiến việc làm của chú ấy? + Theo bạn nếu không có chú ấy thì chuyện gi sẽ xảy ra?

+ Việc làm của chú ấy có ý nghĩa gì? c) Kể trước lớp

Trang 6

- GV ghi nhanh lên bảng tên HS, | - 5 đến 7 HS tham gia kể chuyện

nội dung truyện trước lớp

- Mỗi HS kể, GV khuyến khích HS dưới lớp hỏi bạn về nội dung, ý nghĩa truyện để tạo không khí hào hứng, sôi nổi trong giờ học

- Gọi HS nhận xét bạn kể chuyện | - Nhận xét nội dung truyện và cách theo các tiêu chí đã nêu kể chuyện của bạn - Nhận xét cho điểm từng H8 3 CUNG CO, DAN DO — Nhận xét tiết học — Dan HS vé nhà viết lại câu chuyện vừa kể vào vở và chuẩn bị bài sau Tập đọc CON SE I mục tiêu 1 ĐỌC THÀNH TIẾNG

¢ Đọc đúng từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ:

— PB: lôi, tuồng nh, sẻ non, lao xuống, lao đến, dừng lại và lùi, —PN: con sẻ, tuồng như, vàng óng, chậm rãi, mốm, thảm thiết, mốm, khổng lồ, bé bỏng, dũng cẩm,

« _ Đọc trơi chảy tồn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ,

nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả hình ảnh con sẻ già gan góc, sự bối rối của

con chó săn, sự thán phục của con người

Trang 7

IL đồ dùng dạy — học

e - Tranh minh hoa bài tập đọc trong SGK (phóng to nếu có điều kiện)

e Bang phu ghi san cau van, doan van cần luyện đọc III các hoạt động dạy — học chủ yếu

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 KIEM TRA BAI CU

— Goi 2 HS doc toan bai Dui sao trai đất vẫn quay! và trả lời câu hỏi: + Lòng dũng cảm của Cô-péc-ních và Ga-li-lé thé hiện ở chỗ nào? + Bài tập đọc muốn nói điều gì? — Goi HS nhan xét bạn đọc bài và trả lời câu hỏi

- Nhận xét cho điểm HS 2 DẠY - HỌC BÀI MỚI 2.1 Giới thiệu bài

— Cho HS quan sát tranh minh hoạ và mô tả những gi vẽ trong bức tranh

— GIới thiệu: Bài hôm nay sẽ cho các em thấy lòng dũng cảm của một con chim sẻ bé bỏng mà khiến một con người cũng phải kính can

nghiêng mình trước nó Câu chuyện cảm động đó như thế nào, chúng ta cùng học bài 2.2 Hướng dân luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc

— Yêu cầu 5 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt) GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS (nếu có)

Chú ý câu:

Bong /tw trén cao gần đó, một con

— 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu

— Nhận xét

— Quan sát và mô tả: Tranh vẽ một con chó to đang đứng khựng lại trước cảnh con chim mẹ xù lông, xoè cánh bảo vệ con chim non - Lắng nghe

— HS doc bai theo trình tự: + HS 1: Tôi đi dọc lối tổ xuống + HS 2: Con chó chậm rấi con cho

Trang 8

sé già có bộ ức đen nhánh lao xuốns như hòn đá | rơi trước mm con chó

- Gọi HS đọc phần chú giải để tìm hiểu nghĩa các từ mới

— Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp — Yêu cầu HS đọc toàn bài — GV đọc mẫu Chú ý cách đọc như sau: phuc + HS 5: Váng, tình yêu của nó — 1 HS doc phan chú giải thành tiéng — 2 HS ngồi cùng bàn tiếp nối nhau đọc bài — 2 HS doc toan bai — Theo dõi

Toàn bài đọc với giọng diễn cảm, giọng kể chuyện nhẹ nhàng, chậm rãi, to vừa đủ nghe Đổi giọng phù hợp với diễn biến của truyện Đoạn 1: Giọng kể khoan thai Từ câu 3 giọng hồi hộp, tò mò Đoạn 2,3 giọng hồi hộp, căng thang Đoạn 4,5 giọng chậm rãi, thán phục

Nhấn giọng ở những từ ngữ: đừng chân, tuông như, mép vàng óng, nhúm lông tơ, rơi, đen nhánh, lao xuống, dựng ngược, rít lên, tuyệt vọng, thảm thiết, lao đến, phủ kín, hung dữ, khản đặc, khổng lồ, hi sinh, cuốn nó, dừng lại, lùi, bối rối, đầy thán phục, kính cẩn nghiêng mình, bé bỏng, dũng cẩm,

tình yêu,

b) Tim hiéu bai

— Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài, trao đối, trả lời câu hỏi:

+ Trên đường đi con chó thấy gi? + Con chó định làm gì sẻ non? + Tìm những từ ngữ cho thấy con sẻ còn non và yếu ớt + Việc gì đột ngột xảy ra khiến con chó dừng lại ? + Hình ảnh con sẻ mẹ dũng cảm lao xuống cứu con được miêu tả như thế nào? — 2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm, trao đối, tiếp nối nhau trả lời câu hoi

+ Trên đường đi con chó đánh hơi

thấy một con sẻ non vừa rơi trên tổ xuống

+ Con chó chậm rãi tiến lại gần sẻ non

+ Con sể non mép vàng óng, trên đầu có một nhúm lông tơ

+ Bỗng từ trên cây cao gần đó, một con sẻ ø1à từ trên cây lao xuống đất để cứu con, nó lấy thân mình phủ kín sẻ con, nó rít lên, dáng vẻ nó rất hung dữ

Trang 9

+ Doan 1, 2, 3 ké lai chuyén gì ? — Ghi ý chính đoạn 1, 2, 3 lên bảng

- Dùng tranh minh hoạ để giảng bài: Hình ảnh con sẻ g1à lao xuống đất cứu con được tác giả miêu tả rất rõ nét và sinh động Nó là con vật nhỏ hơn con chó nhiều lần nhưng đáng vẻ hung dữ của nó khiến con chó phải dừng lại và lùi bước vì cảm thấy trước mặt có một sức mạnh Đó là sức mạnh của tình yêu con, sức mạnh của tình mẫu tử, một tình cảm tự nhiên, bản năng khiến con sẻ không sợ nguy hiểm vẫn lao

vào để cứu con mình

— GV yêu cầu HS đọc thầm phần còn lại của bài và hỏi:

+ Vì sao tác giả bày tỏ lòng kính phục đối với con sẻ nhỏ bé? + Đoạn 4,5 nói lên điều gì?

— GV phi ý chính 2 lên bảng — Giang bai: Hanh dong cua con se nhỏ bé dũng cảm đối đầu với con chó hung dữ để cứu con là một hành động đáng trân trọng, khiến con người phải cảm phục Tác giả phải kính cần nghiêng mình trước tình yêu con của sẻ mẹ

— Yêu cầu HS đọc toàn bài và tìm ý

cái mõm há rộng đầy răng của con chó, lao đến cứu con, nó rít lên bằng giọng hung đỡ và khản đặc

+ Đoạn 1, 2, 3 kể lại cuộc đối đầu giữa sẻ mẹ bé nhỏ và con chó không lồ — Theo dõi — HS đọc thầm và trả lời: + Vì con sẻ nhỏ bé dũng cảm đối đầu với con chó to hung dữ để cứu con

Trang 10

chinh cua bai

— Goi HS néu y chinh cua bai — Kết luận, ghi ý chính của bài lên bảng

c) Đọc diễn cảm

— Yêu cầu 5 HS đọc tiếp nối nhau đọc từng đoạn Yêu cầu cả lớp theo doi tim cach doc hay

— T6 chttc cho HS doc dién cam

doan van sau:

chinh cua bai

- HS nêu theo suy nghĩ của mình Ý kiến đúng là:

+ Ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân cứu sẻ non của sẻ già

— 5 HS đọc bài: Cả lớp tìm cách đọc (như đã hướng dẫn phần luyện đọc)

Bong ! từ trên cây cao gần đó, một con sẻ già có bộ ức den nhanh lao xuống nhụt hòn đá l rơi trước mốm con chó Lông sẻ già dựng ngiớc, miệng rit lén tuyét vong va tham thiết Nó nhảy hai, ba bước về cái phía cái mốm há rộng đầy răng của con chó

Sẻ già lao đến cứu con, lấy thân mình phủ kín sẻ con Giọng nó yếu Ct nhưng hung dữ và khẩn đặc Truóc mắt nó, con chó như một con quỷ khổng lồ Nó sẽ hù sinh Nhưng một sức mạnh vô hình vân cuốn nó xuống đất

+ Treo bảng phụ có đoạn văn hướng dẫn luyện đọc diễn cảm

+ GV doc mau

+ Yêu cầu HS luyện doc theo cặp + Tổ chức cho HS thi đọc theo cặp + Nhận xét cho điểm HS 3 CỦNG CỐ, DẶN DÒ — Nhận xét tiết học + Theo dõi + 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc + 3 đến 5 HS thị đọc — Dan HS vé nha học bài, kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bi On tap

Tap lam van

MIEU TA CAY COI

(Kiém tra viét)

Trang 11

se HS thuc hanh viét bai van miéu tả cây cối e Bai viét ding nội dung, yêu cầu của dé bai

e _ Bài viết hay, sinh động, chân thực, giàu tình cảm, có sáng tạo

IL đồ dùng dạy — học e _ Bảng lớp viết sắn các đề bài cho HS lựa chọn e Bang phụ viết sẵn dàn ý tả bài văn miêu tả cây cối

Mở bài: Tả hoặc giới thiệu bao quát về cây cối

Thân bai: Td tung b6é phận của cây hoặc tả từng thời kì phát triển của cây Kết bài: Nêu ích lợi của cây, ấn tượng đặc biệt hoặc tình cảm đối với cay

III các hoạt động dạy — học chủ yếu

Hoạt đông dạy Hoạt đông học

1 KIỂM TRA BÀI CŨ

- Kiểm tra việc chuẩn bị giấy bút | —- Các tổ trưởng báo cáo việc chuẩn

của HS bị của các bạn trong tổ mình 2 THỰC HÀNH VIẾT - GV có thể sử dụng 3 đề gợi ý trang 92, SGK để làm bài kiểm tra hoặc tự mình ra dé cho HS — Luu y khi ra dé + Ra ít nhất 3 đề để HS lựa chọn khi viết bài + Đề 1 là đề mở

+ Đề bài yêu cầu tả một cái cây gần gũi với HS

+ Đề bài gắn với những kiến thức về cách mở bài và kết bài — Yêu cầu H§ đọc Kĩ đề bài

Đề 1: Hấy tả lại một cái cây mà em có dịp quan sát

Đề 2: Hay tad một cái cây ở trường gắn với nhiều kỉ niệm của em Chú ý mở bài theo cách gián tiếp

Trang 12

— Néu nhan xét chung

Luyện từ và câu

CÁCH ĐẶT CẤU KHIỂN

I mục tiêu e - Hiểu được cách đặt câu khiến

se Luyện tập đặt câu khiến trong các tình huống khác nhau se Nói đúng câu khiến với giọng điệu phù hợp

II dé ding ¢ Gidy khé to va biit da

se Bang lép viết sẵn các bang sau day — hoc Nhà vua | Hoàn lại qươm cho Long Vương Vuong non no HH TK kh vn cà ¬— Nhà vua hồn lại qươm cho Long ¬— Vương

III các hoạt động dạy — học chủ yếu

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 KIEM TRA BÀI CŨ

— Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu mỗi — 2 HS lên bảng làm bài HS đặt 2 câu khiến

— Gọi HS dưới lớp đọc đoạn văn trong đó có sử dụng câu khiến — Gọi HS đọc thuộc lòng phần ghi nhớ về câu khiến trong SGK — Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng

- Nhận xét, cho điểm từng HS

— 2 HS doc bai cua minh trước lớp, cả lớp theo dõi để nhận xét đoạn văn của bạn

— 2 HS đọc thuộc lòng — Nhận xét

Trang 13

2 DAY HOC BAI MOI 2.1 Giới thiệu bai

— GV giới thiệu bài: Thường ngày, trong giao tiếp, ta thường dùng câu khiến Nhưng làm thế nào để có thể tạo ra những câu khiến phù hợp với từng tình huống khác nhau của cuộc sống, bài học hôm nay sẽ ø1úp các em điều đó 2.2 Tìm hiểu ví dụ Bài Ì — Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập — GV hỏi

+ Động từ trong câu: Nhà vua hoàn guom lai cho Long Vuong la từ nào 9

- GV tổ chức cho HS làm mẫu trước lớp GV nêu yêu cầu: + Hãy thêm một từ thích hợp vào

trước động từ để câu kể trên thành

câu khiến

+ Hãy thêm một từ thích hợp vào

cuối câu để câu kể trên thành câu

khiến

— Yêu cầu HS làm bài Nhắc HS chi cần viết từ cần thêm vào đầu, giữa hoặc cuối câu kể, không cần chép lại cả câu cho mỗi lần thêm

Trang 14

dấu chấm — Yêu cầu HS quan sát bảng phụ và cho Long Vương! phải

+Nhà vua hoàn lại gươm di cho Long Vuong

thôi

nào

Xin nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương

Mong

+ Xin nha vua hãy hoàn gươm lại cho Long Vương !

+ Nhà vua hãy hoàn gươm lại cho Long Vương di !

+ Xin nha vua hãy hoàn gươm lại cho Long Vương di !

+ Nhà vua hoàn gươm lại cho Long

Vương!(thay đổi giọng điệu)

Trang 15

trả lời câu hỏi: Có những cách nào để đặt câu khiến? — Kết luận về các cách đặt câu khiến 2.3 Ghi nhớ — Gọi HS đọc phần ghi nhớ

— Yêu cầu HS đặt một số câu khiến để minh họa cho ghi nhớ 2.4 Luyện tập Bai 1 — Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bai — Tổ chức cho HS hoạt động theo cap

— Goi HS trinh bay GV chit y sua chữa lỗi cho từng HS (nếu có)

là:

+ Thêm các từ: hãy, đừng chớ, nên, phải vào trước động từ

+ Thêm các từ: lên, đi, thôi, nào,

vào Cuối câu

+ Thêm các từ đề nghị, xin, mang, vào đầu câu

+ Thay đổi giọng điệu phù hợp với câu khiến — 2 HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm để thuộc bài ngay tại lớp — 3 đến 5 HS đọc câu của mình trước lớp — 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp

- 2 HS ngồi cùng bàn chuyển câu

theo trình tự tiếp nối Nhận xét, chữa bài cho nhau

— Tiếp nối nhau đọc từng câu khiến trước lớp GV đọc câu kể sau đó HS

trình bày Ví dụ:

— Thanh ải lao động + Thanh phải đi lao động Ì + Thanh nên đi lao động ! + Thanh ởđi lao động thôi nào ! + Xin Thanh hay di lao dong ! — Noân chăm chỉ

+ Ngân phải chăm chỉ lên Ì + Ngân hãy chăm chỉ nào ! + Mong Ngân hãy chăm chỉ hơn — Giang phấn đấu học giỏi

Trang 16

— Nhận xét khen ngợi các em đặt câu đúng, nhanh Bài 2 — Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập

- Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm mỗi nhóm 4 HS sắm vai theo tình huống

+ Giao tình huống cho từng nhóm

+ Gợi ý cho HS cách nói chuyện trực tiếp có dùng câu khiến

+ Gọi các nhóm trình bày Yêu cầu

+ Giang hãy phấn đấu học giỏi lên

+ Giang cần phấn đấu học giỏi ! + Mong Giang phấn đấu học giỏi !

— 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp — Hoạt động trong nhóm Ví dụ về câu khiến trong từng tình huống a) + Noán cho tớ mượn bút của cậu voi !

+Nedn ơi cho tớ mượn cái bút nào ! + Tớ mượn cậu cái bút nhé !

+ Lam ơn cho minh muon cdi but nhé !

b) + Thưa bác, bác cho cháu nói

chuyện với ban Giang a !

+Xin phép bac cho chau noi chuyén voi ban Giang a !

+ Bác làm ơn cho cháu nói chuyện với bạn Giang a!

Trang 17

các nhóm có cách nói khác bổ sung GV øghi nhanh các câu khiến của từng nhóm lên bảng — Nhận xét, khen ngợi các em Bài 3, 4 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung | — 1 HS đọc thành tiếng trước lớp bài tập — Yêu cầu HS trao đổi, làm việc theo cặp

— GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả làm bài trước lớp theo trình tự như sau: + GV nêu yêu cầu a + GV gọi HS làm bài + GV nhận xét + Thực hiện tiếp các câu b, c như phần a * Ví dụ về lời giải

- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận để cùng làm bài Khi đặt câu thì nêu luôn tình huống có thể sử

dụng câu đó!

— HS bao cao bai lam

+ Nghe hiéu lénh cua GV

+ 3 đến 5 HS nối tiếp đặt câu theo cách a) sau khi nêu câu của mình thì nêu luôn trường hợp sử dụng Cả lớp theo dõi và nhận xét

Tình huống Cách thêm Câu khiến

- Khi em khơng giải được bài tốn Hãy - Cậu hãy giúp mình giải bài toán khó, nhờ bạn hướng dẫn cách giải trước động | này nhé!

- Khi bạn mất trật tự trong giờ học, từ - Cậu hãy trật tự nào

em muốn bạn giữ trật tự - Bạn hãy đóng hộ mình cái cửa - Em muốn nhờ bạn đóng cửa số SỐ với - Khi em muốn rủ bạn cùng làm một việc gì đó (làm bài, chơi nhảy dây, về đi, nào, thôi | - Chúng mình cùng làm bài đó đi ở sau động | - Chúng mình cùng chơi nhảy - Khi em mong muốn một điều gì tốt đẹp nha, ) tu day nao! - Chúng mình cùng về thôi!

- Khi em có lỗi và muốn xin lỗi người | Xin hoặc | - Xin mẹ hãy tha lỗi cho con!

khác mong ở | - Mong bạn bỏ qua cho minh!

- Em muốn xin phép người lớn cho trước chủ | - Xin thầy cho em vào lớp ại việc gì đó ngữ - Xin mẹ cho con đi chơi ạI

- Mong em luôn cố gắng học giỏi

- Mong bạn luôn mạnh khỏe

3 CUNG CO, DAN DO

Trang 18

— Nhận xét tiết học

- Dặn HS về nhà học bài, viết 3 câu kể, sau đó chuyển thành câu khiến theo các cách đã học và tìm một tin trên báo để tập tóm tắt trong bài sau

Tập làm văn

TRA BAI VAN MIEU TA CAY COI

I Muc tiéu

e Hiểu được nhận xét chung của GV về kết quả bài viết của các bạn để liên hệ

với bài làm của mình

e _ Biết sửa lỗi dùng từ, ngữ pháp, diễn đạt, chính tả, bố cục bài của mình và của bạn

e _ Có tinh thần học hỏi những câu văn, đoạn văn hay của bạn IL đồ dùng dạy — học

Bảng phụ ghi sẵn một số lỗi về chính tả, cách dùng từ, cách diễn đạt, ngữ pháp, cần chữa chung cho cả lớp

III cac hoạt động dạy — học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1 NHẬN XÉT CHUNG VỀ BÀI LÀM CỦA HS — Nhận xét chung - Lắng nghe

+Uu + HS hiểu đề, viết đúng yêu cầu của dé như thế nào ? điểm: + Xác định đúng đề bài, hiểu bài, bố cục?

+ Diễn đạt câu, ý

+ Sự sáng tạo khi miêu tả

+ Chính tả, hình thức trình bày bài văn

— GV nêu tên những bài văn viết đúng yêu cầu, sinh động, giàu tình cảm, sáng tạo, có sự liên kết giữa các phần: mở bài, kết bài hay,

+Khuyét | +GV nêu lỗi điển hình về ý, về dùng từ, đặt câu, cách trình điểm : bày bài văn, lỗi chính tả,

+ Viết trên bảng phụ các lỗi phổ biến Yêu cầu HS thảo luận, phát hiện lỗi, tìm cách sửa lỗi

- Lưu ý: GV không ghi tên các HS bị mắc các các lỗi trên

Trang 19

2 HUGNG DAN CHUA BAI

- Yêu cầu HS tự chữa bài của mình | - 2 HS ngồi cùng ban trao đổi để

bằng cách trao đổi với bạn cùng chữa bài — GV đi giúp đỡ từng cặp Hồ yếu

3 HỌC TẬP NHỮNG ĐOAN

VĂN HAY, BÀI VĂN TỐT

- GV gọi 1 số HS có đoạn văn hay, | - 3 đến 5 HS đọc Các HS khác lắng bài được điểm cao cho các bạn nghe, phát biểu

nghe Sau mỗi HS đọc, GV hỏi để tìm ra: Cách dùng từ, lỗi diễn đạt hoặc ýhay _

4 HUGNG DAN VIET LAI

DOAN VAN

— Gợi ý viết lại đoạn văn khi: - Tự viết lại đoạn văn +Đoạn văn có nhiều lỗi chính ta

+ Đoạn văn lủng củng, diễn đạt chưa 1õ ý

+ Đoạn văn dùng từ chưa hay + Đoạn văn viết đơn giản, câu cụt + Mở bài gián tiếp viết lại thành mở bài trực tiếp + Kết bài mở rộng viết thành kết bài không mở rộng — Gọi HS đọc các đoạn văn đã viết | —- 5 đến 7 Hồ đọc lại đoạn văn của lại mình

— Nhận xét từng đoạn văn của HS

để giúp HS hiểu các em cần viết cần thận vì khả năng của em nào cũng có thể viết được văn hay

5 CỦNG CỔ, DẶN DÒ

— Nhận xét tiết học

- Dặn HS về nhà mượn bài của những bạn được điểm cao đọc và viết lại bài văn (nếu được điểm dưới 7)

— Dan HS chuẩn bị bài sau

fTuan28) ON TAP GWA HOCKiN

Trang 20

Tiét 1 I muc tiéu Kiém tra doc (lay diém)

- Nội dung: Các bài tap đọc từ tuần 19 đến tuần 27

- Kĩ năng đọc thành tiếng: Đọc trôi chảy, phát âm rõ, tốc độ 120 chữ/phút,

biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ, đọc diễn cảm thể hiện được nội dung, cảm xúc của nhân vật

- Kĩ năng đọc - hiểu: Trả lời được 1 đến 2 câu hỏi về nội dung bài đọc,

hiểu ý nghĩa của bài đọc

Viết được những điểm cần ghi nhớ về: Tên bài, nội dung chính, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể từ tuần 19 đến tuần 21 thuộc chủ điểm Người ta là hoa dat

IL đồ dùng dạy — hoc

Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 27 Phiếu kẻ sẵn bảng ở BT2 (đủ dùng theo nhóm) và bút dạ

II các hoạt động dạy - học chủ yếu

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 GIỚI THIỆU BÀI

— Nêu mục đích tiết học và cách bắt thăm bai doc

2 KIEM TRA BAI DOC VA HOC THUOC LONG - Cho HS lên bảng bốc thăm bài — Lần lượt từng HS gap thăm bài, đọc sau đó về chỗ chuẩn bị: Cứ 1 HS kiểm tra xong, 1 HS tiếp tục lên bốc thăm bài đọc

— Gọi HS đọc và trả lời 1,2 câu hỏi | — Đọc và trả lời câu hoi về nội dung bài đọc

— Goi HS nhan xét bạn vừa đọc và | —- Theo dõi và nhận xét trả lời câu hỏi

- Cho điểm trực tiếp từng HS

Trang 21

3 HUGNG DAN LAM BAI TAP

Bai 2

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung | — 1 HS doc thanh tiếng yêu cầu của

bài tập bài trước lớp

— Yêu cầu HS trao đổi và trả lời câu | - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi

hoi

+ Những bài tập đọc như thế nào là | + Những bài tập đọc là truyện kể là

truyện kể? những bài có một chuỗi các sự việc

liên quan đến một hay một số nhân vật, mỗi truyện đều có nội dung hoặc nói lên một điều gì đó + Hãy tìm và kể tên những bài tập | + Các truyện kể:

đọc là truyện kể trong chủ điểm e Bốn anh tài trang 4 và trang 13

Người ta là hoa đất (nói rõ số e Anh hùng lao động Trần Đại

trang) Nghĩa trang 21

— GV ghi nhanh tên truyện, số trang lên bảng

— Phát phiếu cho từng nhóm Yêu — Hoạt động trong nhóm cầu HS trao đổi, thảo luận và hoàn

thành phiếu Nhóm nào xong trước dán phiếu lên bảng Các nhóm khác nhận xét, bổ sung (nếu sai)

— Kết luận về lời giải đúng — Đáp án

Tên bài Nội dung chính Nhân vật

Bốn anh tài Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, nhiệt thành | Cầu Khây, Nắm Tay Đóng làm việc nghĩa: trừ ác, cứu dân lành của | Cọc, Lấy Tai Tát Nước, bốn anh em Cẩu Khây Móng Tay Đục Máng, yêu

tinh, ba lao chan bo Anh hùng lao | Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Trần Đại Nghĩa động Trần Đại | Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc

Nghĩa cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của nước nhà

4 CỦNG CỐ, DẶN DÒ

— Nhận xét tiết học

Trang 22

Tiét 2

I muc tiéu

e Nghe - viết đúng chính tả, đẹp đoạn văn miêu ta Hoa giấy e« - Hiểu nội dung bài Hoa giấy

¢ On luyén về 3 kiểu câu kể Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì? IL đồ dùng dạy — học Giấy khổ to và bút dạ III các hoạt động dạy — học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học

1 GIỚI THIỆU BÀI

— Nêu mục tiêu của tiết học

2 VIẾT CHÍNH TẢ

— GV doc bai Hoa giấy Sau đó 1 HS doc lai

— Hỏi: + Những từ ngữ hình ảnh nào cho thấy hoa giấy nở rất nhiều! + Em hiéu "nd tung bừng" nghĩa là thé nao? + Đoạn văn có gì hay? — Yêu cầu HS tìm ra các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết các từ này — Đọc chính tả cho HS viết — Soát lỗi, thu bài, chấm chính ta

3 ON LUYEN VE CAC KIEU CAU KE Bai 2 — HS nghe và xác định nhiệm vu của tiết học — Theo dõi, đọc bai + Những từ ngữ, hình ảnh: Nở hoa tung bitng, lop lớp hoa giấy rải kín mặt sản + "Nở tưng bừng" là nở nhiều, có nhiều màu sắc rõ rệt, mạnh mẽ như bừng lên một không khí nhộn nhịp, tƯƠI VUI

+ Đoạn văn miêu ta ve dep sac sỡ của hoa giấy

— HS đọc và viết các từ: Bông giấy, rực rỡ, trắng muối, tinh khiết, bốc bay lén, lang thang, gian di, tan

mát,

Trang 23

— Gọi HS đọc yêu cầu bai tap — Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi

+ Bài 2a yêu cầu đặt các câu văn tương ứng với kiểu câu kể nào các

em đã học?

+ Bài 2b yêu cầu đặt các câu văn tương ứng với kiểu câu kể nào? + Bài 2c yêu cầu đặt các câu văn tương ứng với kiểu câu kể nào? — Yêu cầu HS đặt câu kể A¡ làm øì?, Ai thế nào? Ai Id gi? — Nhận xét từng câu HS đặt

— Yêu cầu HS tự làm bài Mỗi HS thực hiện cả 3 yêu cầu a,b,c 3 HS viết bài ra giấy, mỗi HS thực hiện l yêu cầu

- Gợi ý: Các câu kể có nội dung theo yêu cầu các em phải sắp xếp cho hợp lí để tạo thành một đoạn văn trong đó có sử dụng các câu kể được yêu cầu Không nhất thiết câu nào cũng phải là câu kể theo kiểu quy định — Goi 3 HS dan bai làm trên bảng, doc bai — ŒV cùng HS dưới lớp nhận xét, sửa chữa về lỗi dùng từ, lỗi ngữ pháp cho từng Hồ

- Cho điểm những HS viết tốt

— Gọi HS dưới lớp đọc bài làm của mình GV chú ý sửa lỗi cho từng HS

— Cho điểm những HS viết tốt

— 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp

— Trao đổi, thảo luận, tiếp nối nhau trả lời câu hỏi:

+ Bài 2a yêu cầu đặt câu tương ứng với kiểu câu kể A¡ làm gì?

+ Bài 2b yêu cầu đặt câu tương ứng với kiều câu kể Ai thế nào?

+ Bài 2c yêu cầu đặt câu tương ứng với kiểu câu kể Ai là øì?

— 3 HS tiếp nối nhau đặt câu (mỗi HS đặt 1 câu kể về một kiểu câu) Ví dụ — Cô giáo giảng bài — Bạn Hồng rất thơng mình — Bố em là bác sĩ — Làm bài vào giấy và vo — Theo dõi

— 3 HS dan va doc bai cua minh — Nhận xét, sửa chữa bài cho bạn

Trang 24

Vi du: a)

b)

Giờ ra chơi ở trường em thật nhộn nhịp Nghe tiếng trống, chúng em ùa ra sân chơi như ong vỡ tổ Các bạn nam chơi đá bóng giữa sân trường Góc sân này các anh chị lớp năm chơi đá cầu Dưới gốc bàng, mấy bạn nữ đang đọc truyện Bên cây phượng một tốp đang bình luận về bộ phim trên truyền hình tối qua Trên hành lang, mấy bạn nữ đang say sưa ngắm nhìn cảnh vật, miệng tủm tỉm cười điều gì đó có vẻ thích thú lắm

Các bạn trong lớp em ai cũng xinh xắn và thông minh Mỗi người một vẻ, chăng ai giống ai Bạn Minh Châu thì ít nói, ngoan ngoãn Thanh Hằng hơi láu táu, bộc tuệch Minh Long thì nghịch ngợm nhưng rất nhanh nhẹn Thu Hà thì luôn dịu dàng, vui vẻ

Mình xin giới thiệu với các bạn đây là chị phụ trách mới của liên đội

Thưa chị! đây là các thành viên của tổ em Bạn Huyền là HS giỏi cấp quận

và là chi đội phó Bạn Nga là cây văn nghệ của lớp Bạn Minh, Nam là thành viên, hai bạn này học rất giỏi Còn em là Lan Em là tổ trưởng Tổ em là tổ mội

3 CỦNG CỐ, DẶN DÒ

— Nhận xét tiết học

— Dan HS vé nhà tiếp tục luyện đọc các bài tập đọc đã học, HS nào viết đoạn bài tập 2 chưa đạt về nhà làm lại vào vở bài tập và chuẩn bị bài sau

Tiết 3 L mục tiêu Kiểm tra đọc (lấy điểm) yêu cầu như tiết 1

Kiểm tra những kiến thức cần ghi nhớ về tên bài, nội dung chính của các bài

tập đọc là văn xuôi thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu

Trang 25

III các hoạt động dạy — học chủ yếu

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 GIỚI THIỆU BÀI

— Nêu mục tiêu của tiết học

2 KIEM TRA TAP DOC — GV tién hanh kiém tra HS doc các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 27 tương tự như cách đã tiến hành ở tiết tuần này

3 HƯỚNG DẦN LÀM BÀI TẬP

Bài 2

— Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - GV yêu cầu: Hãy kể tên các bài tập đọc thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muon mau — Yêu cầu HS hoạt động trong nhóm, mỗi nhóm 4 HS cùng thảo luận và làm bài - Gợi ý: HS có thể mở vở ghi các ý chính của bài để tham khảo

— Yêu cầu 1 nhóm dán bài làm lên bảng GV cùng HS nhận xét, bổ sung để có 1 phiếu chính xác - Gọi HS đọc lại phiếu đã được bổ sung đầy đủ trên bảng — Lời giải đúng - HS lắng nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học — 1 HS doc thành tiếng yêu cầu của bài trong SGK — HS nêu các bài: + Sâu riêng + Chợ tết + Hoa học trò + Khúc hát ru những em bé lớn trên lung me + Vế về cuộc sống an toàn + Đoàn thuyền đánh cá

Trang 26

Sau riéng Giá trị và vẻ đặc sắc của sầu riêng - loại cây ăn quả đặc

sản của miền Nam nước ta

Chợ Tết Bức tranh chợ Tết miền trung du giàu màu sắc và vô cùng sinh động, nói lên cuộc sống nhộn nhịp ở thôn quê vào dịp Tết

Hoa học trò Ca ngợi vẻ độc đáo của hoa phượng vĩ, một loài hoa gắn với tuổi hoc trò

Khúc hát ru những em bé

lớn trên lưng mẹ Ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tây Nguyên cần cù lao động, góp sức mình vào công cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước

Vẽ về cuộc sống an toàn Kết quả cuộc thi vẽ tranh với chủ đề Em muốn sống an

toàn cho thấy: Thiếu nhi Việt Nam có nhận thức đúng về an toàn, biết thể hiện nhận thức bằng ngôn ngữ hội hoạ sáng tạo đến bất ngờ

Đoàn thuyền đánh cá

Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả, vẻ đẹp trong lao

động của người dân biển

4 VIẾT CHÍNH TẢ

— GV đọc bài thơ Có Tấm của mẹ, sau đó gọi một Hồ đọc lại bai — Yêu cầu HS trao đổi, trả lời các câu hỏi về nội dung bài:

+ Cô Tấm của mẹ là a1?

+ Cô Tấm của mẹ làm những là gì ? + Bài thơ nói về điều gì ?

— Yêu cầu HS tìm các từ dễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết

- Nhắc HS: Đây là bài thơ lục bát nên dòng 6 chữ lùi vao 16, dong 8 chữ viết sát lề, tên bài lùi vào 3 ô Lời đặn trực tiếp của mẹ khen bé viết trong dấu ngoặc kép, sau dấu hai chấm

— Đọc cho HS viết bài

— Soát lỗi, thu và chấm chính tả

3 CUNG CO, DAN DO

— Nhận xét tiết hoc

— Theo dõi, đọc bài

- 2 HS ngồi cùng bàn trao đối, thảo luận và tiếp nối nhau trả lời câu hỏi + Cô Tấm của mẹ là bé

+ Bé giúp bà xâu kim, thổi cơm, nấu

nước, bế em, học gIỏ1,

+ Bài thơ khen ngợi em bé ngoan, chăm làm giống như cô Tấm xuống trần giúp đỡ mẹ cha

— HS luyện viết các từ: Nøoốỡ, xuống trần, lặng thâm, đỡ dan, nết na, con ngoan,

— HS nghe GV doc va viét lai bai theo lời đọc

Trang 27

— Dặn HS về nhà học các nội dung bài tập đọc đã học, xem lại các bài mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm: Tài năng, sức khoẻ, cái đẹp, dũng cẩm

Tiết 4 L Mục tiêu

e Hé thống hoá các từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ đã học trong 3 chủ điểm từ tuần

19 đến tuần 27: Người ta là hoa đất, Vẻ đẹp muôn màu, những người quả cẩm

e - Hiểu nghĩa của các từ ngữ qua bài tập lựa chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo thành cụm từ

IL đồ dùng dạy — học se Bai tap 3a viết sẵn trên bảng lớp theo hàng ngang

e _ Phiếu khổ to kẻ sẵn bảng sau và bút dạ (đủ dùng theo nhóm) Chủ điểm Từ ngữ Thành ngữ, tục ngữ III Các hoạt động dạy — học chủ yếu

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 GIỚI THIỆU BÀI

— Nêu mục tiêu của tiết học — HS nghe và xác định nhiệm vụ - của tiết học 2 HƯỚNG DẦN LÀM BÀI TẬP - GV kết hợp bài 1,2 để HS dễ làm, làm nhanh khi hệ thống hoá các từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ Bài 1, 2

Trang 28

nhóm, mỗi nhóm gồm 4 HS với định hướng như sau: Các em mở SGK, tìm các từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ thuộc chủ điểm trong các tiết mở rộng vốn từ Từng chủ điểm các em thống kê ngay các từ ngữ, thành ngữ để không mất

thời gian tim lại

— GV gọi nhóm làm xong trước dán phiếu lên bảng GV cùng HS nhận xét, bổ sung các từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ còn thiếu — Nhận xét, kết luận phiếu đầy đủ các từ ngữ, thành ngữ vào phiếu học tập của nhóm nhất — Goi HS doc lại phiếu — 3 HS tiếp nối nhau đọc từ ngữ, thành ngữ của từng chủ điểm Chủ ¬ : ~ ~ điểm Từ ngữ Thành ngữ, tục ngữ

Người | - Tài hoa, tài giỗi, tài nghệ, tài ba, | - Người ta là hoa đất

fa la tai duc, tai nang, tai nguyén, tai tro,

hoa tai san

dat - Những đặc điểm của một cơthể | - Nước lã mà vã lên hồ / Tay không mà khoẻ mạnh: vạm vỡ, lực lưỡng, cân

đối, rắn rơi, rắn chắc, săn chắc, chắc nịch, cường tráng, dẻo dai,

nhanh nhẹn,

- Những hoạt động có lợi cho sức khoẻ: Tập luyện, tập thể dục, đi bộ, chạy việt dã, chơi thể thao, đá bóng, chơi bóng chuyền, chơi cầu lông, nhảy dây, nhảy ngựa, nhảy xa, nhảy cao, đấu vật, câu trượt, chơi bóng bàn, ăn uống điều độ, nghỉ ngơi, an dưỡng, nghỉ mát, du lịch, giải trí,

nổi cơ đồ mới ngoan

- Chuông có đánh mới kêu Đèn có khêu mới tỏ

- Khoẻ như vâm (như voi, như trâu, bò,

hùm, cọp, beo, ông ba mươi)

- Nhanh như cắt (như gió, chớp, sóc, điện)

- Ăn được ngủ được là tiên, không ăn không ngủ mất tiền thêm lo

Vẻ đẹp - Đẹp, đẹp đẽ, điệu đà, xinh, xinh ~ Mặt tươi như hoa

Trang 29

muon mau

đẹp, xinh tươi, xinh xắn, xinh xẻo, xinh xinh, tươi tắn, tươi giòn, rực rỡ, lộng lẫy, thướt tha, tha thướt, - Thuỳ mị, dịu dàng, hiền dịu, đằm thắm, đậm đà, đôn hậu, bộc trực,

cương trực, chân thành, chân thực,

chân tình, thẳng thắn, ngay thẳng, lịch sự, tế nhị, nết na, dũng cảm,

quả cảm, kháng khái, khí khái,

- Tươi đẹp, sặc sỡ, huy hoàng, tráng lệ, diễm lệ, mĩ lệ, hùng vĩ, kì vĩ, hùng tráng, hoành tráng, sáng trung, - Xinh xắn, xinh đẹp, xinh tươi, đẹp đẽ, lộng lẫy, rực rõ, duyên dáng, thướt tha,

- Tuyệt vời, tuyệt diệu, tuyệt trần, mê hồn, mê li, vô cùng, không ta xiết, khôn tả, không tưởng tượng

được, như tiên,

- Đẹp người đẹp nết

- Chữ như gà bới

- Tốt gỗ hơn tốt nước sơn

- Người thanh tiếng nói cũng thanh, Chuông kêu khẽ đánh bên thành cũng kêu

- Cái nết đánh chết cái đẹp

- Trông mặt mà bắt hình dong, con lợn

có béo cỗ lòng mới ngon Những người quả cảm

- Gan dạ, anh hùng, anh dũng, can đảm, can trường, gan, gan góc, gan lì, bạo gan, táo bạo, quả cảm - Nhát, nhút nhái, e lệ, nhát gan, hèn nhát, đón hèn, hèn mạt, hèn hạ, bạc nhược, nhu nhược, khiếp nhược, - Tỉnh thần dũng cảm, hành động dũng cảm, dũng cảm xông lên, dũng cảm nhận khuyết điểm, dũng cảm cứu bạn, dũng cảm chống lại cường quyền, dũng cảm trước kẻ thù, dũng cảm nói lên sự that, - Vào sinh ra tử - Gan vàng dạ sắt Bài 2

— Gọi HS đọc yêu cầu bài tập

- Hỏi: Dé làm được bài tập này các

em làm như thế nào?

— Yêu cầu HS tự làm bài

Trang 30

— Goi HS nhan xét bai ban lam trén | — Nhan xét bang — Nhận xét, kết luận lời giải đúng — Đáp án: a) — — Một người tài đức vẹn toàn — Nét chạm trổ tài hoa — Phát hiện và bồi dưỡng nhữns tài năng trẻ b) —-Ghi nhiều bàn thẳng đẹp mắt — Một ngày đẹp trời — Nhiing ki niém dep dé c) — — Một dũng sĩ diệt xe tăng — Có dũng khí đấu tranh — Dũng cảm nhận khuyết điểm 3 CỦNG CỐ, DẶN DÒ — Nhận xét tiết học

— Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc, ghi nhớ các từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ

vừa thống kê và chuẩn bị bài sau

Tiết 5 L Mục tiêu e - Kiểm tra đọc (lấy điểm) (yêu cầu như tiết 1)

e Hệ thống hoá một số điều cần ghi nhớ về: Nội dung chính, nhân vật của bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Những người quả cảm IL đồ dùng dạy — học e _ Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 27 « _ Giấy khổ to kẻ sẵn bảng ở BT2 và bút dạ (đủ dùng theo nhóm) III cac hoạt động dạy — học chủ yếu

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 GIỚI THIỆU BÀI

— Nêu mục tiêu của tiết học — HS nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học

2 KIEM TRA DOC

- GV kiểm tra HS doc các bài tập

Trang 31

tiến hành tương tự như đã giới thiệu ở tiết 1 tuần 28

3 HƯỚNG DẦN LÀM BÀI TẬP

Bài 2

— Gọi HS đọc yêu cầu bài tập

- GV yêu cầu: Hãy kể tên các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Những người quả cảm - Tổ chức cho HS hoạt động trong

nhóm

+ Phát giấy và bút cho từng nhóm + Yêu cầu các nhóm trao đổi

nhanh và hoàn thành phiếu — GọI nhóm làm xong trước dán bài lên bảng GV cùng HS nhận xét, bổ sung — Kết luận phiếu đúng — l1 HS đọc thành tiếng yêu cầu bài tập trước lớp — HS nêu các bài tập đọc + Khuất phục tên cướp biển + GŒa-vrốt ngoài chiến luỹ + Dù sao trái đất vân quay! + Con sẻ — Hoạt động trong nhóm - Nhận xét, bổ sung — HS đọc lại phiếu trên bảng — Đáp án: Tên bài Nội dung chính Nhân vật Khuất phục tên cướp biển Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly

trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung

hãn, khiến hắn phải khuất phục - Bác sĩ Ly - Tên cướp biển

Ga-vrốt ngoài | Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga-vrốt, - Ga-vrốt chiến luỹ bất chấp hiểm nguy, ra ngoài chiến luỹ nhặt - Ăng-giôn-ra

Trang 32

— Nhận xét tiết hoc

— Dan HS ghi nhớ nội dung các truyện vừa thống kê, ôn lại 3 kiểu câu kể A¡ làm gì? Ai là gì?, Ai thế nào? và chuẩn bị bài sau

Tiết 6 I mục tiêu

¢ _ Ơn luyện về 3 kiểu câu kể Ai làm gì ?, Ai thế nào?, Ai là gì? (nêu được định nghĩa và đặt câu theo đúng kiểu câu)

e« _ Xác định đúng từng kiểu câu kể trong đoạn văn và hiểu tác dụng của chúng e Thuc hanh viết đoạn văn trong đó có sử dụng 3 kiểu câu kể vừa học IL đồ dùng dạy — học « Giấy khổ to kẻ sẵn bảng ở BTI1 và bút dạ e - Bài tập 2 viết rời từng câu vào bảng phụ « _ Giấy khổ to và bút dạ (2 bộ) III cac hoạt động dạy — học chủ yếu

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 GIỚI THIỆU BÀI

— Nêu mục tiêu của tiết học — HS nghe và xác định nhiệm vụ của - tiết học 2 HUONG DAN LAM BAI TAP Bai I — Goi HS doc yéu cau bai tap — 1 HS doc thanh tiéng yéu cau cua bai trước lớp

+ Hỏi: Các em đã được học + Câu kể Ai làm gì?, Ai thế nào?, Ai là những kiểu câu kể nào ? gi?

Trang 33

+ Phát giấy và bút dạ cho từng HS

+ Hướng dẫn HS trao đổi, tìm định nghĩa, đặt câu để hoàn thành phiếu

— Yêu cầu 2 nhóm dán phiếu lên bang va doc bai lam của nhóm mình GV cùng HS chữa bài nhóm mình — Nhận xét, kết luận lời giải — Đáp án: đúng

Kiểu câu Ai lam gi ? Ai thé nao ? Ai la gi? Định nghĩa | - CN trả lời câu hỏi: Ai =| - CN tra Idi cau hdi: Ai | - CN trả lời câu hỏi:

(con gi)? (cai gi, con gi)? Ai(cái gi, con gi)? - VN trả lời câu hỏi: - VN trả lời câu hỏi: Thế | - VN trả lời câu hỏi:

Làm gi? nào? La gi?

— VN la BT, cum ĐT - VN là TT, ĐT cụm TT, | - VN thường là DT,

cụm ĐT cum DT

Vi du — Chung em hoc bai - Hương luôn dịu dàng - Bạn Nga là lớp - Cô giáo giảng bài - Bên đường cây cối trưởng lớp em

xanh um ~ Cô Hà là GV dạy giỏi cấp quận Bài 2 — Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập — Yêu cầu HS tự làm bài tập — Hướng dẫn: HS trên bảng gạch chân các kiểu câu kể, viết ở dưới loại câu, tác dụng của nó

— Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng — Nhận xét, kết luận lời giải đúng — Đáp án: bài trước lớp ¢ Bday giờ tơi còn là chú bé lên mưỜi + Cau ké: Ai la gi?

+ Tác dụng: Giới thiệu về nhân vật "tôi"

e_ Môi lần đi cắt có, bao giờ tôi cũng tìm bứt một nắm cây mía đất, khoan

Ast

— 1 HS doc thanh tiéng yéu cau cua - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận 1 HS làm trên bảng lớp HS dưới lớp viết vào vo

Trang 34

khoái

nằm xuống cạnh sọt có đã đầy và nhấm nháp từng cây mội + Câu kể: A¡ làm gì?

Ast

+ Tác dụng: Kể về các hoạt động của nhân vật "tơi" ¢ Budi chiéu ở làng ven sông yên tĩnh một cách lạ lùng

+ Câu kể : A¡ thế nào?

+ Tác dụng: Kể về đặc điểm, trạng thái của buổi chiều ở làng ven sông Bai 3 — Goi HS doc yéu cau — Hoi: + Em có thể dùng câu kể Ai là gì ? để làm gì? Cho ví dụ + Em có thể dùng cau ké Ai lam gi? để làm gì? Cho ví dụ + Em có thể dùng câu kể Ai thé nào? để làm gì? Cho ví dụ

— Yêu cầu HS làm bài

- Gọi 2 HS viết bài vào giấy khổ to dán bài lên bảng GV cùng HS nhận xét, sửa lỗi cho HS

— Gọi HS dưới lớp đọc đoạn văn của mình - Cho điểm những HS viết tốt Vi du: — 3 HS doc thanh tiéng — Trả lời: + Em có thể dùng câu kể Ai là gì? để giới thiệu hoặc nhận định về bác si Ly VD: Bac si Ly là một người quả cam Bác sĩ Ly là người nổi tiếng nhân từ và hiền hậu + Em có thể dùng câu kể Ai làm gì? để kể về hành động của bác sĩ Ly VD: Bác sĩ Ly đã khuất phục được tên cướp biển hung han Bác sĩ Ly đã dũng cảm đấu tranh bao vệ lẽ phải + Em có thể dùng câu kể Ai thế nào để nói về đặc điểm tính cách của bác sĩ Ly VD: Bác sĩ Ly hiền từ nhân hậu Bác sĩ Ly điểm tĩnh và cương quyết

- 2 HS viết vào giấy khổ to, cả lớp VIẾt VàO vO

— Nhận xét, chữa bàiI

Trang 35

e« _ Bác sĩ Ly là một người nổi tiếng nhân từ và hiền hậu Ông rất dũng cảm Ông dám đấu tranh với tên cướp biển hung hãn để bảo vệ lẽ phải Vì vậy ông đã khuất phục được tên cướp biển

«_ Bác sĩ Ly là người quả cảm Ông lên tiếng bảo vệ lẽ phải Ông rất điềm tĩnh và cương quyết trước thái độ hung hãn của tên cướp biển Cuối cùng ông đã khuất phục được tên cướp biển

3 CỦNG CỐ, DẶN DÒ

— Nhận xét tiết học

— Dan HS vé nhà làm tiết 7, tiết 8 và chuẩn bị kiểm tra viết giữa học kì II

Tiết 7 e Kiém tra đọc - hiểu, luyện từ và câu

e GV thực hiện theo hướng dẫn kiểm tra của nhà trường

Tiết 8 e Kiểm tra chính tả, tập làm văn

Trang 36

¢ Doc dung cac từ ngữ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ:

— PB: ruc lén, ngon lua, lim dim, lướt thướt, Phù Lá, sặc số, long lanh,

nồng nàn, lay ơn,

—PN: chênh vênh, xuyên tỉnh, bồng bênh, huyền ảo, trắng xoá, den huyền,

lướt thướt, liễu rủ, sặc số, người ngựa, khoảnh khắc, hây háy,

Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ,

nhấn giọng ở những từ ngữ gợi cảm, gợi tả cảnh đẹp Sa Pa, sự ngưỡng mộ, háo hức của du khách trước vẻ đẹp của con đường lên Sa Pa, phong cảnh Sa Pa Đọc diễn cảm toàn bài với giọng nhẹ nhàng 2 ĐỌC - HIỂU Hiểu nghĩa các từ khó trong bài: rừng cây âm u, hồng hơn, áp phiên, thoắt Cát,

Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp đất nước

3 HOC THUOC LONG

DOAN CUO! BAI

IL đồ dùng dạy — học

Tranh minh hoa bài tập đọc trong SGK (phóng to nếu có điều kiện)

Tranh (ảnh) về cảnh đẹp hoặc sinh hoạt của người dân ở Sa Pa (nếu có) Bảng phụ ghi sẵn câu văn, đoạn văn cần luyện đọc

III các hoạt động dạy — học chủ yếu

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 KIEM TRA BAI CŨ

- Kiểm tra 3 HS đọc và trả lời câu | - 3 HS thực hiện yêu cầu hỏi về nội dung bài Con sẻ

Trang 37

2 DAY HOC BAI MOI

2.1 Giới thiệu bài

— Hỏi: Tên của chủ điểm tuần này là gì? Tên chủ điểm gợi cho em nghĩ đến điều gi?

— Cho HS quan sát tranh minh hoạ

chủ điểm, bài tập đọc và giới thiệu: Chủ điểm Khám phá thế giới muốn giới thiệu với các em những cảnh đẹp của đất nước, những kì thú của thiên nhiên Bài học đầu tiên sẽ đưa các em đến Sa Pa Sa Pa là một vùng núi có nhiều dân tộc sinh sống thuộc tỉnh Lào Cai, là một địa điểm du lịch và nghỉ mát nổi tiếng ở miền Bắc nước ta Bài học sẽ giúp các em thấy được vẻ đẹp của thiên nhiên Sa Pa và cuộc sống giản di tươi vui của người dân nơi đây 2.2 Hướng dân luyện đọc và tìm hiểu bài

a) Luyện đọc

— Goi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt) GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS (nếu có)

Chú ý câu văn:

Những đám mây trắng nhỏ sà xuống cửa kính ô tô Í tạo nên cảm giác bồng bênh, huyền ao

— Yêu cầu HS tìm hiểu nghĩa của

các từ mới, khó trong bài

- Giới thiệu: Ở vùng núi phía bắc nước ta có rất nhiều dân tộc sinh sống Hmông, Tu Dí, Pù Lá là tên øỌI1 của 3 dân tộc ít người sống ở vùng núi cao thuộc huyện Sa Pa

— Trả lời: Tên chủ điểm là Khám phá thế giới Tên chủ điểm gợi cho

em nghĩ đến những chuyến du lịch đến những miền đất lạ mà em chưa biết

— Theo dõi

Trang 38

— Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp — Goi HS doc toan bai

— GV đọc mẫu Chú ý cách đọc như

sau:

— 2 HS ng6i cting ban tiếp nối nhau luyén doc

— 2 HS doc toan bai — Theo dõi GV đọc mẫu

Toàn bài với giọng nhẹ nhàng, thể hiện sự ngưỡng mộ, niềm vui, sự háo hức của du khách trước vẻ đẹp của đường lên Sa Pa, phong cảnh Sa Pa Nhấn giọng ở những từ ngữ: chênh vênh, sà xuống, bồng bênh, huyền do,

âm âm, rực lên, đen huyền, trắng tuyết, đỏ son, dịu dàng, lướt thướt, vàng

hoe, sặc số, hoàng hơn, dập dì, thốt cái, trắng long lanh, gió xuân hay hãy, quà tặng kì diệu,

b) Tim hiéu bai

— Goi HS doc cau hoi 1

— Yêu cầu HS trao đổi theo cặp dé trả lời câu hỏi

— Gợi ý: Các em đọc thầm từng đoạn, nói lại những điều em hình dung về đường lên Sa Pa hay phong cảnh Sa Pa được miêu tả trong mỗi đoạn văn của bai

- Gọi HS phát biểu Nghe và nhận xét ý kiến của HS — 1 HS đọc thành tiếng trước lớp, HS cả lớp đọc thầm — 2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm, nói cho nhau nghe về những gì mình hình dung ra - 3 HS tiếp nối nhau phát biểu Sau mỗi lần HS phát biểu, HS khác bổ sung ý kiến để có câu trả lời đầy đủ: + Đoạn l1: Du khách lên Sa Pa có cảm giác như đi trong những đám mây

trắne bông bềnh huyền do, đi bên những thác trắng xoá tựa mây trời, trong rừng cây âm âm, giữa những cảnh vật rực rõ sắc màu Những bông hoa chuối rực lên như ngọn lứa, những con ngựa ăn có trong vườn

đào: con đen, con trắng, con đỏ son, chùm đuôi cong lướt thướt liễu rủ

+ Đoạn 2: Cảnh phố huyện ở Sa Pa rất vui mắt, rực rỡ sắc màu: nắng vàng hoe, những em bé Hmông, Tu Dí, Phù Lá cổ đeo móng hồ, quần áo sặc số đang chơi đùa, người ngựa đập dìu đi chợ trong sương núi tím nhạt

Ngày đăng: 07/08/2014, 01:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN