1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát Triển Du Lịch Nông Thôn Tại Ninh Bình

39 465 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN = = =  = = = NGUYỄN THỊ BÍCH HUYỀN PHÁT TRIỂN DU LỊCH NƠNG THƠN TẠI NINH BÌNH LUẬN VĂN THẠC SỸ DU LỊCH HÀ NỘI – 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN = = =  = = = NGUYỄN THỊ BÍCH HUYỀN PHÁT TRIỂN DU LỊCH NƠNG THƠN TẠI NINH BÌNH Chun ngành Du lịch (Chương trình đào tạo thí điểm) LUẬN VĂN THẠC SỸ DU LỊCH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ ANH TUẤN HÀ NỘI – 2012 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ đề tài 10 Phƣơng pháp nghiên cứu 10 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 11 Cấu trúc đề tài 12 NỘI DUNG 13 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH NÔNG THÔN 13 1.1 Du lịch loại hình du lịch 13 1.1.1 Du lịch 13 1.1.2 Xu hướng phát triển loại hình du lịch 15 1.2 Du lịch nông thôn 18 1.2.1 Khái niệm loại hình du lịch nơng thơn 18 1.2.1.1 Khái niệm du lịch nông thôn 18 1.2.1.2 Biểu nguyên tắc phát triển du lịch nông thơn 21 1.2.2.Đặc điểm tiêu chí xác định du lịch nông thôn 23 1.3 Các điều kiện để phát triển du lịch nông thôn 26 1.3.1 Tài nguyên du lịch nông thôn 26 1.3.2 Cộng đồng dân cư 27 1.3.3 Cơ sở vật chất kỹ thuật sở hạ tầng 29 1.3.4 Các chủ trương, sách 30 1.4 Sự phát triển du lịch nông thôn giới Việt Nam 31 1.4.1 Trên giới 31 1.4.2 Tại Việt Nam 36 1.4.3 Một số kinh nghiệm phát triển du lịch nơng thơn cho Ninh Bình 37 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH NƠNG THƠN TẠI NINH BÌNH 40 2.1 Giới thiệu Ninh Bình 40 2.1.1 Tài nguyên phát triển Ninh Bình 40 2.1.2 Doanh thu lượng khách đến Ninh Bình giai đoạn 2001 -2010 44 2.1.3 Nguồn nhân lực du lịch Ninh Bình 47 2.2 Thực trạng phát triển du lịch nơng thơn Ninh Bình 48 2.2.1 Thực trạng phát triển chung 48 2.2.1.1 Tài nguyên phát triển du lịch nông thôn 48 2.1.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch nông thôn 50 2.1.3 Chủ trương sách, quy hoạch phát triển du lịch nông thôn 52 2.2.2 Thực trạng phát triển du lịch nông thôn huyện Hoa Lư Gia Viễn 55 2.2.2.1 Tài nguyên du lịch nông thôn huyện Hoa Lư Gia Viễn 55 2.2.2.2 Cơ sở vật chất phục vụ phát triển du lịch nông thôn 59 2.2.2.3 Thực trạng khai thác hoạt động du lịch nông thôn huyện Hoa Lư Gia Viễn 62 2.3 Tình hình kinh doanh du lịch nơng thơn Ninh Bình 67 2.4 Đánh giá hoạt động du lịch nông thôn Ninh Bình 74 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH NƠNG THƠN TẠI NINH BÌNH 78 3.1 Định hƣớng phát triển du lịch nông thôn Ninh Bình 78 3.1.1 Định hướng chung 78 3.1.2 Định hướng cho huyện Hoa Lư Gia Viễn 79 3.2 Các giải pháp phát triển du lịch nơng thơn Ninh Bình 80 3.2.1 Giải pháp trì bảo tồn giá trị văn hoá truyền thống 80 3.2.2 Giải pháp nâng cao chất lượng CSVC-KT 81 3.2.3 Phát triển du lịch nông thôn gắn với lợi ích cộng đồng 82 3.2.4 Xây dựng mơ hình tổ chức du lịch nơng thơn phù hợp 83 3.2.5 Nâng cao nhận thức người dân bồi dưỡng nguồn nhân lực 86 3.2.6 Tăng cường hoạt động xúc tiến quảng bá 87 3.2.7 Liên kết phát triển sản phẩm 88 3.3 Các khuyến nghị 88 KẾT LUẬN 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Với điều kiện tự nhiên, địa hình thổ nhưỡng đa dạng từ Bắc vào Nam với điều kiện khu đồng châu thổ, Việt Nam quốc gia có tiềm phát triển ngành nông nghiệp cách đa dạng Đến thời điểm này, khoảng 80% lao động làm việc lĩnh vực nông nghiệp Trải qua thời gian dài, ngành nơng nghiệp Việt Nam có bước phát triển vượt bậc, đóng góp khơng nhỏ vào thu nhập GDP, đảm bảo an ninh lương thực không cho Việt Nam mà cịn đóng vai trị quan trọng giới Tuy vậy, kinh tế trình phát triển theo hướng thay đổi cấu kinh tế theo hướng tiến bộ, phát triển công nghiệp làm tảng đôi với phát triển mạnh lĩnh vực thương mại dịch vụ, bối cảnh lĩnh vực nơng nghiệp chịu ảnh hưởng khơng nhỏ, biểu việc diện tích đất canh tác bị thu hẹp, chuyển đổi mục đích, hiệu sử dụng thấp Mặt khác, q trình thị hoá diễn mạnh mẽ tác nhân ảnh hưởng đến lĩnh vực nông nghiệp Việc thay đổi cấu kinh tế theo hướng phát triển công nghiệp, thương mại dịch vụ hướng đắn với tỉ lệ gần 70% dân số phụ thuộc vào nông nghiệp Việt Nam việc trì phát triển nơng nghiệp, nông thôn theo hướng bền vững trở thành vấn đề mang tính thiết Theo đó, vấn đề phát triển nơng nghiệp theo hướng bền vững, xây dựng nông thôn bối cảnh Việt Nam trở thành vấn đề thời sự, quan tâm toàn xã hội Để giải vấn đề phát triển nông nghiệp, nông thôn theo hướng bền vững, việc gắn kết hoạt động sản xuất nơng nghiệp với loại hình dịch vụ thu hút lao động, khai thác giá trị tài nguyên địa phương, đặc biệt khai thác giá trị nội hoạt động sản xuất nơng nghiệp để tạo thu nhập ngồi sản phẩm túy nông nghiệp cho người nông dân vấn đề xã hội quan tâm đặc biệt Trong bối cảnh đó, việc phát triển loại hình du lịch gắn với nông thôn sản xuất nông nghiệp có dịch vụ du lịch Việt Nam quan tâm Việc phát triển du lịch nông thôn khơng có ý nghĩa phát triển loại hình du lịch mới, tạo cho du lịch Việt Nam sản phẩm du lịch khác biệt, mà phương pháp hiệu nhằm trì bảo tồn lưu giữ giá trị văn hoá truyền thống phải chịu áp lực phát triển kinh tế q trình thị hóa diễn phổ biến Tuy nhiên, loại hình du lịch nên chưa thực quan tâm phát triển theo hướng phù hợp Ninh Bình tỉnh nằm phía Nam đồng Bắc Bộ, có rừng núi, đồng bằng, có vùng bán sơn địa, có biển dải đồng ven biển Chính mạnh tạo cho Ninh Bình nguồn tài nguyên phong phú để phát triển du lịch Q trình thị hoá diễn chưa mạnh mẽ, xuất khu công nghiệp đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế địa phương, phần lớn làng quê giữ nét truyền thống liên quan đến phong tục tập quán sinh hoạt, tập quán sản xuất độc đáo, di tích lịch sử văn hố kiến trúc nghệ thuật có giá trị Với đặc điểm vậy, việc phát triển du lịch nói chung loại hình du lịch nơng thơn cần thiết mạnh Ninh Bình Về chủ trương, lãnh đạo tỉnh Ninh Bình đưa chiến lược dài hạn cho phát triển loại hình du lịch nơng thơn, trình bày số nội dung nghị số 15 - NQ/TU phát triển du lịch đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 Tỉnh Cụ thể, nghị khẳng định: “Nghiên cứu thiết kế hệ thống nhà mẫu theo phong cách nhà tiêu biểu Đồng Bắc bộ, đặc biệt nhà đẹp điển hình làng quê Ninh Bình, cung cấp thiết kế miễn phí, hướng dẫn xây dựng dân cư sinh sống khu du lịch chính, Tràng An, Cố Hoa Lư, Tam Cốc - Bích Động khu tái định cư, nhằm tạo cảnh quan cho khu du lịch, tạo tiền đề phát triển loại hình du lịch nhà dân, đưa loại hình du lịch trở thành phổ biến” Đây sở mang tính tảng thể rõ quan tâm lãnh đạo tỉnh Ninh Bình phát triển du lịch nói chung loại hình du lịch gắn với nơng thơn nói riêng Tuy có định hướng việc phát triển chưa định hình mơ hình phát triển cho phù hợp Vấn đề đặt là: xây dựng mơ hình phát triển du lịch nơng thơn Ninh Bình để khai thác, phát huy mạnh tài nguyên người Ninh Bình vấn đề cần quan tâm làm rõ Xuất phát từ lý đó, tác giả lựa chọn đề tài: “Phát triển du lịch nơng thơn Ninh Bình” để làm luận văn tốt nghiệp NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH NÔNG THÔN 1.1 Du lịch loại hình du lịch 1.1.1 Du lịch 1.1.2 Xu hướng phát triển loại hình du lịch 1.2 Du lịch nông thôn 1.2.1 Khái niệm loại hình du lịch nơng thơn 1.2.1.1 Khái niệm du lịch nơng thơn Trong thực tế, qua q trình phát triển, Du lịch nơng thơn (rural tourism) có nhiều cách gọi khác nhau, phụ thuộc vào cách hiểu cách thức thể theo nội dung chủ yếu hoạt động du lịch nông thôn tổ chức, cụ thể: - Tại quốc gia Châu Âu: Rural tourism - Tại Úc: Farmtourism - Tại Đài Loan: Agro-tourism/Leisure Farm - Tại Mỹ: Agritourism - Tại Anh: Greentourism Tuy cách gọi có khác nội dung chủ yếu hoạt động du lịch loại hình du lịch nơng thơn hướng vùng đất có khí hậu lành, có hoạt động sản xuất người nhằm mục đích trải nghiệm giá trị tự nhiên văn hoá địa phương Trong phạm vi luận văn này, đưa khái niệm du lịch nơng thơn sau: “là loại hình du lịch mang đến trải nghiệm cho du khách phương thức sản xuất, sinh hoạt người dân địa phương có ý nghĩa bảo tồn giá trị văn hố truyền thống đồng thời mang lại lợi ích kinh tế cho cộng đồng dân cư khu vực nông thôn” 1.2.1.2 Biểu nguyên tắc phát triển du lịch nông thôn Du lịch nông thôn biểu thơng qua hình thức sau - Hình thức thứ du lịch tự nhiên Du khách tham gia vào loại hình du lịch trở khu vực tự nhiên vùng quê, vùng núi, biển nhằm mục đích nghỉ ngơi, tái phục hồi sức lao động - Thứ hai du lịch văn hoá, quan tâm tới văn hoá, lịch sử khảo cổ địa phương Hình thức du lịch nơng thơn du khách tham gia vào hoạt động văn hoá, lễ hội, chí hoạt động liên quan tới lịch sử hay khảo cổ địa phương nơi khách tới - Thứ ba du lịch sinh thái quan tâm tới việc bảo vệ nguồn lợi tự nhiên phúc lợi, giá trị văn hoá người dân địa phương Hình thức coi trọng vấn đề bảo vệ nguồn lợi tự nhiên, coi trọng nét văn hố người dân địa phương - Một hình thức du lịch nơng thơn du lịch làng xã, du khách chia sẻ với sống làng xã dân làng hưởng lợi ích kinh tế hoạt động du lịch mang lại Hình thức đánh giá cao vai trị người dân địa lợi ích họ tham gia vào loại hình du lịch nơng thơn - Hình thức cuối du lịch nơng thơn du lịch nông nghiệp, ngư nghiệp, lâm nghiệp, khách du lịch tham quan tham gia vào hoạt động sản xuất người dân địa phương 1.2.2 Đặc điểm tiêu chí xác định du lịch nông thôn Đặc điểm du lịch nông thôn xác định sau: Chủ thể tham gia: bao gồm đối tượng trực tiếp gián tiếp Đối tượng trực tiếp khách du lịch người dân địa phương Đối tượng gián tiếp doanh nghiệp lữ hành cấp quản lý Đối tượng gián tiếp doanh nghiệp kinh doanh lữ hành, cấp quản lý du lịch Tỉnh/thành phố Đây đối tượng đưa chương trình du lịch nơng thơn đến với du khách, sách quản lý định hướng cho phát triển loại hình địa phương Phần lớn du khách tham gia vào du lịch nông thôn xã Ninh Hải người nước ngồi Cịn đối tượng khách người Việt Nam chủ yếu học sinhsinh viên …đến Tam Cốc Bích Động nhằm mục đích tham quan BẢNG 2.8: SỐ LIỆU KINH DOANH ƢỚC TÍNH CỦA DU LỊCH NÔNG THÔN TẠI HUYỆN HOA LƢ (ĐOẠN 2006 -2010) Năm Tiêu chí 2006 2007 2008 2009 2010 Tổng (lƣợt khách) 172.962 259.093 334.224 314.538 330.309 Khách Nội địa 76.893 109.873 169.568 180.712 172.444 Khách Quốc tế 96.069 149.220 142.562 133.826 157.865 7.525 10.808 14.502 15.755 16.904 Doanh thu (triệu đồng) Nguồn: UBND huyện Hoa Lư, 2010 Qua bảng số liệu nhận thấy, lượng khách du lịch nông thôn tăng rõ rệt qua năm Từ 172.962 lượt khách năm 2006 tăng 330.309 lượt khách năm 2010, tăng lần so với năm 2006 Doanh thu từ hoạt động du lịch tăng lần từ 7.525 triệu đồng năm 2006 lên 16.904 triệu đồng năm 2010 Nộp ngân sách từ 2.426 triệu năm 2006 lên 5.795 triệu đồng năm 2010; tăng 2,2 lần Khách du lịch quốc tế có xu hướng tăng, thị trường khách chủ yếu là: Châu Âu Bắc Mỹ Cụ thể là: Khách Anh chiếm 17,68%, Pháp chiếm 16,92%, Mỹ chiếm 15,67%; lại đối tượng khách khác Xét cấu độ tuổi đối tượng đơng 20 – 30 chiếm 29,53%, khách từ 30 – 40 tuổi chiếm 25,72%, khách 50 tuổi chiếm 17,98%, lại 20 tuổi Khách nội địa đến tăng nhanh giai đoạn 2008 – 2009 Trung bình năm đón 141.898 lượt khách Tuy nhiên giai đoạn 2009 – 2010 lại có xu hướng giảm 23 Về chương trình du lịch: tuyến du lịch nơng thơn khai thác huyện Hoa Lư có tuyến Tuyến du lịch Hang Chùa – Hang Ghé – Hang Bụt – Vườn Chim Cách chùa Bích Động khoảng km, quý khách (đi môtô, xe đạp, xe bị)…đến bến thuyền Linh Cốc Từ q khách xuống thuyền thăm quan Hang Chùa Sau thăm Hang Chùa, thuyền lại tiếp tục đưa du khách thăm Hang Ghé, Hang Bụt Sau thăm hang, quý khách lên thuyền, vào nghỉ ngơi nhà sàn – Khu du lịch sinh thái Thung Nham, ăn trưa Quý khách xuống thuyền thăm vườn Chim Tuyến du lịch Thạch Bích – Thung Nắng Từ bến thuyền Đình Các, quý khách khoảng 500 mét đường đến bến thuyền Thạch Bích Khởi hành từ bến thuyền Thạch Bích, quý khách xuống thuyền, quý khách đến Đền Vối Tiếp tục hành trình, quý khách xuống thuyền thăm Thung Nắng Cả lộ trình khoảng đồng hồ, sau trở bến thuyền kết thúc lộ trình Hiện nay, tỉnh Ninh Bình quy hoạch bổ sung tuyến du lịch là: Tuyến 1: Bến Cây Đa – Bến Thánh – Hang Cả - Hang Múa – Hang Hai – Hang Ba – Suối Tiên – Khu Du lịch Hang động Tràng An Tuyến 2: Thạch Bích – Thung Nắng - Đền Vối – Hang Thung Nắng Đền Thung Nắng – Thung Nắng – Thung Nham – Rừng nguyên sinh – Hang Bụt – vườn chim – Hang Ghé – Hang Chùa Qua nghiên cứu ban đầu du lịch nông thôn huyện Gia Viễn Hoa Lư, tác giả có số nhận xét là: Hoạt động du lịch nông thôn dừng việc du khách du khảo đồng quê xe đạp (xe trâu) Tại huyện Gia Viễn có hoạt động du khách tham gia sinh hoạt sản xuất với người dân, nhiên số lượng du khách lưu trú 24 lại thời gian dài chưa có Tại huyện Hoa Lư, hoạt động du lịch nơng thơn chưa có hoạt động ăn, nghỉ nhà dân Khi tìm hiểu nguồn nhân lực để phục vụ cho loại hình du lịch nông thôn nhận thấy rằng: thu nhập từ hoạt động du lịch mang lại cho người dân thấp, không đáp ứng nhu cầu sống Vì thế, đa số người dân chưa coi du lịch việc làm để ni sống gia đình họ coi du lịch việc làm thêm lúc nông nhàn Bên cạnh đó, số lượng lao động hướng dẫn giới thiệu cho du khách cịn ít, đặc biệt cho khách quốc tế khơng có Do họ không đào tạo kiến thức du lịch Ngồi ra, ý thức vệ sinh gìn giữ giá trị văn hoá truyền thống người dân địa phương thấp Nếu khắc phục yếu tố hoạt động du lịch nơng thơn phát triển 2.3 Tình hình kinh doanh du lịch nơng thơn Ninh Bình Hiện chưa có thống kê cụ thể lượng khách doanh thu cho loại hình du lịch nơng thơn Ninh Bình Những nhận định đưa dựa điều tra tác giả khách du lịch, công ty lữ hành người dân địa phương du lịch nông thôn BẢNG 2.9: THỐNG KÊ PHÁT – THU PHIẾU ĐIỀU TRA Số TT Số phiếu Số đơn vị điều Đối tƣợng Phát Thu hợp lệ Công chức 150 150 120 Sinh viên 150 150 150 - Quốc tế tra 50 50 30 Công ty lữ - Nội địa 6 hành - Quốc tế 4 50 50 50 Khách du lịch - Nội địa Dân cƣ địa phƣơng Tổng 410 10 BẢNG 2.10: MỨC ĐỘ SẴN SÀNG THAM GIA 25 360 DU LỊCH NÔNG THÔN CỦA DU KHÁCH Sinh viên Khách du lịch QT Sẵn sàng tham gia DLNT Cán công chức thành thị >60% > 80% 100% Thời gian tour DLNT 2- ngày 2- ngày 2- ngày 100% - 100% 100% - 200 – 300 300 Tiêu chí Hình thức tham gia DLNT - Qua công ty - - Tự tổ chức Mức chi tiêu (đv: 1000đ/ngày) Giá trị hấp dẫn nông thôn? Phong cảnh đẹp Món ăn dân dã VH dân gian Bạn bè, quan Bạn bè Bạn bè 50% Đối tƣợng 100% 20% Phƣơng thức “cùng ăn- sinh hoạt” BẢNG 2.11: MỨC ĐỘ SẴN SÀNG THAM GIA DU LỊCH NÔNG THÔN CỦA NGƢỜI DÂN ĐỊA PHƢƠNG TẠI NINH BÌNH STT Kết Tiêu chí Huyện Hoa Lƣ Làm ruộng, chở đò Thu nhập TB/tháng Sự sẵn sàng hướng dẫn du khách hoạt động sản xuất gia đình Mong muốn đối tượng khách phục vụ Hành xử thái độ đón khách 100% 100% Việt Nam, nước ngồi (3-5 khách) >1.000.000 Việt Nam, nước Nghề nghiệp đối tượng điều tra Làm ruộng, chở đò >1.000.000 Huyện Gia Viễn (5 khách trở lên) - Xây thêm nhà vệ sinh đại, thuận tiện - Khôi phục phát huy yếu tố truyền thống - Sẵn sàng giới thiệu cho khách hướng dẫn cẩn thận điều nên không nên làm Phương thức sinh hoạt - “Cùng ăn – - sinh hoạt” 2.3 Đánh giá hoạt động phát triển du lịch nơng thơn Ninh Bình 26 Qua q trình điều tra tìm hiểu, phân tích điều kiện phát triển loại hình du lịch nơng thơn, tác giả nhận thấy Ninh Bình có mạnh hạn chế việc phát triển loại hình Đối với tài ngun du lịch nơng thơn Ninh Bình có mạnh hạn chế riêng để phát triển loại hình du lịch Như phân tích Ninh Bình có nhiều kiểu địa hình khác từ đồng bằng, bán sơn địa, biển ven biển, từ phương thức sản xuất sinh hoạt hàng ngày cư dân địa phương khác Chính điều mang lại cho Ninh Bình cảnh quan nông thôn dạng sản xuất thu hút du khách khác Bên cạnh đó, nhiều làng quê Ninh Bình cịn giữ ngun giá trị truyền thống việc trì tổ chức lễ hội Dù có nhiều dạng phương thức sinh hoạt khác chưa có dạng thức thật đặc biệt gây ấn tượng mạnh cho du khách Vì vậy, chương trình du lịch nơng thơn Ninh Bình dừng bề mặt mà chưa sâu vào lựa chọn điểm đến thực ý nghĩa Chưa có gắn kết dạng tài nguyên vùng với mà đơn khai thác điểm du lịch kết hợp với du khảo đồng quê Ví dụ như: huyện Gia Viễn, tài nguyên khai thác phục vụ cho du lịch nông thôn việc du khách thăm quan khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long, xe trâu (xe bị) đến gia đình có nhà cổ Như vậy, hoạt động nhỏ lẻ, chưa có liên kết điểm du lịch Còn huyện Hoa Lư, du lịch nông thôn khai thác dựa giá trị tự nhiên Tam Cốc – Bích Động hệ thống chùa xung quanh khu vực Tại Ninh Bình sở vật chất kỹ thuật phục vụ khách nông thôn phần đáp ứng nhu cầu lưu trú, ăn nghỉ du khách Đã có nhiều sở lưu trú đạt tiêu chuẩn chất lượng cao xây dựng vào hoạt động Điểm mạnh dạng lưu trú du khách có nhiều lựa chọn hình thức lưu trú giá phù hợp với khả tài đối tượng Có sở lưu 27 trú có kiến trúc dân gian đáp ứng nhu cầu muốn lưu lại không gian nông thôn du khách, đặc biệt khách quốc tế Tuy nhiên, nhận thấy rằng, phát triển du lịch nơng thôn đẩy mạnh dạng lưu trú nhà dân, mục tiêu cao mang lợi ích kinh tế đến cho cộng đồng địa phương Nhưng Ninh Bình nói chung hai huyện làm đối tượng nghiên cứu chưa hình thành dạng lưu trú cách hệ thống có quản lý chuyên nghiệp Như Gia Viễn, hai hộ gia đình có nhiều phịng, vệ sinh thu hút khách đến thăm quan, chưa lưu trú qua đêm Hiện chương trình du lịch nơng thơn có doanh nghiệp có lịch trình du lịch cụ thể có tính đặc biệt, tạo điểm nhấn cho chương trình Tuy nhiên, du khách kể khách nội địa quốc tế sẵn sàng tham gia du lịch nông thôn mức độ khác Đối với doanh nghiệp kinh doanh du lịch Ninh Bình, có 02 doanh nghiệp địa bàn tỉnh có kinh nghiệm tổ chức khai thác du lịch nông thôn Đây sở tạo hệ thống doanh nghiệp kinh doanh du lịch nông thôn Nhưng phần lớn doanh nghiệp lữ hành chưa tham gia tổ chức chương trình du lịch nơng thơn Điều dẫn đến khó khăn việc khai thác nguồn khách tổ chức chương trình du lịch cho hiệu Đối với người dân địa phương, với am hiểu cảnh quan, người, giá trị văn hoá địa, đặc biệt thành thạo kỹ canh tác, sản xuất nông nghiệp, điều tạo điều kiện lựa chọn gia đình phù hợp để tham gia Tuy nhiên, kỹ giao tiếp ngoại ngữ vấn đề cần bàn đến đón khách quốc tế Với điểm mạnh hạn chế mặt khai thác du lịch nông thôn Ninh Bình, dựa đề tài đưa phương hướng cụ thể 28 để nguồn lực tự nhiên, văn hoá phát huy hết tiềm thu hút khách tham gia du lịch nông thôn Ninh Bình 2.4 Tiểu kết Qua nghiên cứu loại hình du lịch nơng thơn, tác giả nhận thấy loại hình du lịch nơng thơn có sức hút lớn với khách du lịch, đặc biệt khách quốc tế Khi nghiên cứu Ninh Bình, tác giả nhận thấy Ninh Bình có tiềm để khai thác loại hình du lịch Để làm rõ vấn đề, chương tác giả thực hướng nghiên cứu: Khái quát tài nguyên tỉnh Ninh Bình tài nguyên du lịch nông thôn, điều kiện để phát triển loại hình du lịch Ninh Bình Phân tích đánh giá hiệu kinh doanh du lịch tỉnh Ninh Bình nói chung kinh doanh du lịch khu Tam Cốc – Bích Động Vân Long Đồng thời, đề tài thực phân tích đánh giá khả phát triển du lịch nông thôn qua hệ thống bảng hỏi dành cho đối tượng là: khách du lịch, công ty lữ hành người dân địa phương Từ đưa mặt mạnh điểm hạn chế, nguyên nhân phát triển du lịch nơng thơn Ninh Bình Để đưa định hướng giải pháp thực chương đề tài 29 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH NƠNG THƠN TẠI NINH BÌNH 3.1 Định hƣớng phát triển du lịch nông thôn Ninh Bình 3.1.1 Định hướng chung 3.1.2 Định hướng cho huyện Hoa Lư Gia Viễn Trong định hướng phát triển du lịch nơng thơn, tỉnh Ninh Bình có chiến lược cụ thể cho phát triển du lịch nông thơn Gia Viễn Hoa Lư Đó phải gắn với quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Ninh Bình Trong cần tập trung phát triển cho khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long, sau đến điểm du lịch sinh thái, có khu du lịch Tam Cốc – Bích Động Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội huyện Hoa Lư Gia Viễn gắn với an ninh - quốc phịng giải hài hồ mối quan hệ lợi ích người dân địa phương với doanh nghiệp kinh doanh du lịch nhà nước Xây dựng kế hoạch quản lý để phát triển du lịch gắn với cộng đồng khu vực để nhân rộng mơ hình phát triển du lịch du lịch nơng thơn quy mơ rộng Điều địi hỏi có tham gia hướng dẫn đạo UBND xã, UBND huyện, ban quản lý địa phương doanh nghiệp du lịch nhằm phát huy mạnh địa phương tạo hấp dẫn riêng vùng Xây dựng mối quan hệ cộng đồng với địa phương, với ban quản lý cấp quyền địa phương, khách du lịch để phát triển du lịch nơng thơn cách bền vững Bởi người dân cầu nối khách du lịch với nguồn tài nguyên thiên nhiên nguồn tài nguyên nhân văn phục vụ cho trình phát triển du lịch 30 Cần phải có tầm nhìn rộng q trình phát triển phải có kĩ quản lý tốt để hạn chế tối đa tác động xấu tới sống người dân địa phương cảnh quan môi trường xung quanh Đồng thời phải đảm bảo việc phân chia lợi ích cách cơng cho bên tham gia: công ty du lịch, ban quản lý cộng đồng thông qua việc tổ chức phát triển dịch vụ nhà dân, bán sản phẩm lưu niệm, đặc sản địa phương Trên định hướng tỉnh Ninh Bình việc phát triển du lịch nói chung du lịch nơng thơn nói riêng Dựa định hướng đó, tác giả gợi ý giải pháp nhằm đưa mơ hình phù hợp cho phát triển loại hình du lịch nơng thơn 3.2 Các giải pháp phát triển du lịch nông thôn Ninh Bình 3.2.1 Giải pháp trì bảo tồn giá trị văn hoá truyền thống 3.2.2 Giải pháp nâng cao chất lượng CSVC-KT 3.2.3 Phát triển du lịch nơng thơn gắn với lợi ích cộng đồng 3.2.4 Xây dựng mơ hình tổ chức du lịch nơng thơn phù hợp Trong mơ hình chủ thể bao gồm: Ban quản lý, người dân địa phương (hộ gia đình), doanh nghiệp kinh doanh lữ hành Trong đối tượng có vai trị quan trọng ban quản lý hộ gia đình 3.2.4 Nâng cao nhận thức người dân bồi dưỡng nguồn nhân lực 3.2.5 Tăng cường hoạt động xúc tiến quảng bá 3.2.6 Liên kết phát triển sản phẩm 3.4 Tiểu kết Trong chương 3, đề tài tập trung tìm hướng giải pháp phát triển du lịch nơng thơn Ninh Bình với nhóm giải pháp như: trì bảo tồn giá trị văn hoá truyền thống, phát triển sản phẩm sở nâng cao chất lượng CSVC-KT gắn với lợi ích cộng đồng dân cư địa phương Đề tài 31 nghiên cứu đề xuất mô hình quản lý du lịch nơng thơn huyện Hoa Lư Gia Viễn, xác định tiêu chí nhiệm vụ cụ thể cho đối tượng tham gia Bên cạnh đó, để hoạt động du lịch nơng thơn phát triển cần có sản phẩm đặc trưng sách khuyếch trương phù hợp Nếu làm việc trên, du lịch nơng thơn Ninh Bình nói chung hai huyện Hoa Lư Gia Viễn nói riêng khơng tiềm 32 KẾT LUẬN Du lịch nông thôn loại hình du lịch cịn mẻ với nước ta Để đưa vào thực tiễn chất cịn địi hỏi khó thực khơng với cấp quyền Ninh Bình mà người làm du lịch nói chung Với tiềm du lịch nơng thơn, Ninh Bình hồn tồn có khả trở thành điểm du lịch nông thôn hấp dẫn Định hướng cho du lịch nông thơn Ninh Bình quan trọng Điều góp phần giúp có hướng phát triển đắn tương lai Xây dựng chương trình du lịch nông thôn cụ thể phải dựa nội dung cần có chương trình du lịch nơng thơn Chương trình phải dựa đặc điểm địa hình, phong cảnh đặc trưng điểm đến, tài nguyên thiên nhiên, người, tục lệ truyền thống Nói chung chương trình du lịch cần có kết hợp hài hoà thưởng ngoạn phong cảnh đẹp với trải nghiệm thực tế lao động Dù vấn đề điều cốt lõi thứ phải nắm vị trí nơng nghiệp lúa nước lâu đời, cư dân gắn liền với hình ảnh thân quen đồng ruộng trâu, cày đồng thời khung cảnh làng xóm khang trang đẹp, phong cảnh thống đãng n bình Chương trình du lịch cần phải sử dụng tối đa ưu Từ tảng vào thực tế mà xếp điểm tham quan, trải nghiệm cho hợp lí Xây dựng mơ hình quản lý du lịch nông thôn thôn xã nhiệm vụ trọng tâm, xác định tiêu chí cho ban quản lý hộ gia đình cá thể tham gia hoạt động lịch nông thôn cần thiết Điều khơng góp phần phát triển cộng đồng dân cư mà nhân tố quan trọng du lịch nông thôn Họ người cung cấp dịch vụ, sản phẩm du lịch hợp 33 đồng du lịch Những tiêu chí giúp cho vấn đề xác định hộ gia đình trở nên rõ ràng Nhằm làm bật hình ảnh du lịch Ninh Bình thị trường du lịch ngồi sách mục tiêu thích hợp cần xác định rõ điểm trung tâm du lịch nơng thơn Ninh Bình đâu? Trong đó, đề tài tìm hai địa điểm phù hợp khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long (huyện Gia Viễn) khu Tam Cốc – Bích Động (huyện Hoa Lư) Điều giúp đẩy mạnh hoạt động quảng bá, kích thích tiêu thụ dễ dàng Với nhiều đặc điểm trội hai điểm du lịch trung tâm chương trình du lịch nơng thơn Ninh Bình Chiến lược Marketing có nhiệm vụ chủ yếu làm bật hình ảnh Làm điểm nhấn quan trọng cho du lịch nông thôn Ninh Bình nói chung Với đặc trưng loại hình du lịch mới, tổ chức Ninh Bình nơi mà du lịch có nhiều hội phát triển vấn đề quan trọng với người làm Marketing đưa hình ảnh du lịch nơng thôn với thị trường du khách, nước 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Lê Huy Bá (2006), Du lịch sinh thái, NXB Chính Trị Lã Đăng Bật (2007), Di tích danh thắng Hoa Lư, NXB Văn hoá dân tộc Phan Kế Bình (2001), Việt Nam phong tục, NXB Hà Nội Đoàn Văn Chúc (1997), Xã hội học văn hố, NXB Văn hố – Thơng tin, Nguyễn Quang Điển, Lê Hồng Liêm (1999), Bảo tồn phát huy sắc văn hoá dân tộc, NXB TP.HCM Nguyễn Văn Đính - Chủ biên (2008), Kinh tế du lịch, NXB Đại học KTQD Bùi Thị Lan Hương (2010), Nội san, trường cán quản lý nông nghiệp phát triển nông thôn Đinh Gia Khánh, Lê Hữu Tằng (1993), Lễ hội truyền thống đời sống xã hội đại, NXB Khoa học xã hội Luật Du Lịch (2005), NXB Chính Trị Quốc Gia 10 Phạm Trung Lương (chủ biên), “Du lịch sinh thái vấn đề lý luận & thực tiễn phát triển Việt Nam”, NXB Giáo Dục 11 Bùi Xuân Nhàn (số 3,4/2009), Du lịch với vấn đề phát triển nông thôn nước ta, Báo du lịch Việt Nam, tr18-19 12 Trần Nhoãn (2005), Tổng quan Du Lịch, ĐH Văn hố HN 13 Trương Đình Tưởng (chủ biên) (2004), Địa chí văn hố dân gian Ninh Bình, NXB Thế Giới, Hà Nội 14 Lê Anh Tuấn (2008), Du lịch nông thôn định hướng phát triển Việt Nam, Báo du lịch Việt Nam, Số 2, tr 32-33,71 15 Trần Đức Thanh (2005), Nhập môn khoa học Du lịch, NXB ĐHQGHN 16 Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm sắc văn hoá Việt Nam, NXB TPHCM 35 17 Nguyễn Văn Trị (2004), Cố Đơ Hoa Lư, NXB Văn hố dân tộc 18 Nguyễn Văn Trị (2004), Ninh Bình theo dịng lịch sử, NXB Văn hoá dân tộc 19 Võ Quế (2006), Du lịch cộng đồng, NXB khoa học kỹ thuật 20 Quyết định Số 2845/QĐ-UBND UBND tỉnh Ninh Bình việc Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình đến năm 2010, định hướng đến năm 2015 21 Quyết định số: 2795/QĐ-UBND ngày 14/12 năm 2006 UBND tỉnh Ninh Bình việc Phê duyệt quy hoạch điều chỉnh, bổ sung khu du lịch Tam Cốc – Bích Động thời kỳ 2006 – 2010 định hướng đến năm 2020 22 Bùi Thị Hải Yến (2000), Tuyến điểm du lịch VN, Nxb Giáo dục 23 Bùi Thị Hải Yến (2006), Tài nguyên du lịch, Nxb Giáo dục 24 Nghị số 03 NQ-TU ngày 18/12/2001 Ban thường vụ Tỉnh uỷ Ninh Bình Phát triển Du lịch đến năm 2010 25 Nghị số 15-NQ/TU ngày 13/7/2009 BCH Đảng tỉnh Ninh Bình phát triển du lịch đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 26 Phát triển du lịch nơng thơn nước ta nay, Tạp chí Cộng sản, Số 16, 17, 18, năm 2009 27 Phát triển làng nghề, giải việc làm nông thôn, Tạp chí thương mại, số 44, 2005, tr 5- 28 Trường cao đẳng nghề du lịch Hải phòng, Đề tài khoa học cơng nghệ cấp Bộ, Bộ Văn hóa, Thể Thao Du lịch năm 2007 Tên đề tài: Xây dựng mơ hình du lịch nơng thơn ven biển Việt Nam - Ví dụ Hải Phịng Tài liệu từ internet 29 http: //www.vietnamtourism.gov.vn (mục thống kê) 30 http://www.ruraltourisminternational.org/Taiwain 36 31 http://www.ucdavis.edu/Argritourism/definition.html 32 www.nsw.gov.au/files.FarmTourismInfo.pdf 33 http://www.itdr.org.vn (mục thống kê) 34 http://baoninhbinh.org.vn 35 http://ninhbinhtourism.com.vn (mục thống kê) 36 http://ninhbinhtourist.com.vn 37 http://www moitruongdulich.vn 37 ... nhân lực du lịch Ninh Bình 47 2.2 Thực trạng phát triển du lịch nông thôn Ninh Bình 48 2.2.1 Thực trạng phát triển chung 48 2.2.1.1 Tài nguyên phát triển du lịch nông thôn ... thác du lịch nơng thơn Ninh Bình dựa điều kiện phát triển mà Ninh Bình có 11 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH NƠNG THƠN TẠI NINH BÌNH 2.1 Giới thiệu Ninh Bình 2.1.1 Tài nguyên phát triển Ninh. .. nhỏ ngành du lịch Ninh Bình 2.2 Thực trạng phát triển du lịch nơng thơn Ninh Bình 2.2.1 Thực trạng phát triển chung 2.2.1.1 Tài nguyên phát triển du lịch nông thôn Với địa thuận lợi Ninh Bình có

Ngày đăng: 22/07/2014, 12:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w