Phát triển du lịch nông thôn gắn với lợi ích của cộng đồng

Một phần của tài liệu Phát Triển Du Lịch Nông Thôn Tại Ninh Bình (Trang 33 - 39)

6. Cấu trúc của đề tài

3.2.3. Phát triển du lịch nông thôn gắn với lợi ích của cộng đồng

3.2.4. Xây dựng mô hình tổ chức du lịch nông thôn phù hợp

Trong mô hình này chủ thể bao gồm: Ban quản lý, người dân địa phương (hộ gia đình), doanh nghiệp kinh doanh lữ hành. Trong đó 2 đối tượng có vai trò quan trọng là ban quản lý và các hộ gia đình.

3.2.4. Nâng cao nhận thức người dân và bồi dưỡng nguồn nhân lực 3.2.5. Tăng cường hoạt động xúc tiến quảng bá

3.2.6. Liên kết và phát triển sản phẩm

3.4. Tiểu kết

Trong chương 3, đề tài tập trung tìm hướng giải pháp phát triển du lịch nông thôn tại Ninh Bình với các nhóm giải pháp như: duy trì và bảo tồn các giá trị văn hoá truyền thống, phát triển sản phẩm trên cơ sở nâng cao chất lượng CSVC-KT gắn với lợi ích của cộng đồng dân cư địa phương. Đề tài cũng

nghiên cứu và đề xuất mô hình quản lý du lịch nông thôn tại 2 huyện Hoa Lư và Gia Viễn, trong đó xác định các tiêu chí và nhiệm vụ cụ thể cho từng đối tượng tham gia. Bên cạnh đó, để hoạt động du lịch nông thôn phát triển cần có những sản phẩm đặc trưng và chính sách khuyếch trương phù hợp. Nếu làm được những việc trên, thì du lịch nông thôn tại Ninh Bình nói chung và hai huyện Hoa Lư và Gia Viễn nói riêng không chỉ ở tiềm năng.

KẾT LUẬN

Du lịch nông thôn là một loại hình du lịch còn rất mới mẻ với nước ta. Để đưa vào thực tiễn đúng như bản chất của nó còn là một đòi hỏi khó thực hiện không chỉ với các cấp chính quyền ở Ninh Bình mà ngay cả những người làm du lịch nói chung. Với những tiềm năng du lịch nông thôn, Ninh Bình hoàn toàn có khả năng trở thành một điểm du lịch nông thôn hấp dẫn.

Định hướng cho du lịch nông thôn ở Ninh Bình là rất quan trọng. Điều này sẽ góp phần giúp có một hướng phát triển đúng đắn trong tương lai.

Xây dựng chương trình du lịch nông thôn cụ thể phải dựa trên nội dung cơ bản cần có của một chương trình du lịch nông thôn. Chương trình phải dựa trên các đặc điểm địa hình, phong cảnh đặc trưng của điểm đến, các tài nguyên thiên nhiên, con người, tục lệ truyền thống. Nói chung chương trình du lịch này cần có sự kết hợp hài hoà giữa thưởng ngoạn các phong cảnh đẹp với trải nghiệm thực tế lao động. Dù đây là một vấn đề rất mới nhưng điều cốt lõi thứ nhất là phải nắm được vị trí của nền nông nghiệp lúa nước lâu đời, cư dân gắn liền với những hình ảnh thân quen của đồng ruộng như con trâu, cái cày đồng thời trong khung cảnh làng xóm khang trang sạch đẹp, phong cảnh thoáng đãng yên bình. Chương trình du lịch cần phải sử dụng tối đa những ưu thế này. Từ nền tảng này đi vào thực tế mà sắp xếp các điểm tham quan, trải nghiệm cho hợp lí.

Xây dựng mô hình quản lý du lịch nông thôn tại các thôn xã là nhiệm vụ trọng tâm, trong đó xác định những tiêu chí cho ban quản lý và hộ gia đình cá thể tham gia hoạt động lịch nông thôn là rất cần thiết. Điều này không chỉ góp phần phát triển cộng đồng dân cư mà là một nhân tố quan trọng trong du lịch nông thôn. Họ sẽ là người cung cấp dịch vụ, sản phẩm du lịch chính trong hợp

đồng du lịch. Những tiêu chí này sẽ giúp cho vấn đề xác định các hộ gia đình này trở nên rõ ràng hơn.

Nhằm làm nổi bật hình ảnh của du lịch Ninh Bình trên thị trường du lịch thì ngoài các chính sách mục tiêu thích hợp còn cần xác định rõ điểm trung tâm của du lịch nông thôn Ninh Bình là ở đâu? Trong đó, đề tài đã tìm ra hai địa điểm phù hợp là khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long (huyện Gia Viễn) và khu Tam Cốc – Bích Động (huyện Hoa Lư). Điều này sẽ giúp đẩy mạnh hoạt động quảng bá, kích thích tiêu thụ dễ dàng hơn. Với nhiều đặc điểm nổi trội hai điểm du lịch này là trung tâm của chương trình du lịch nông thôn tại Ninh Bình. Chiến lược Marketing có nhiệm vụ chủ yếu làm nổi bật hình ảnh này. Làm điểm nhấn quan trọng cho du lịch nông thôn Ninh Bình nói chung.

Với đặc trưng của một loại hình du lịch mới, được tổ chức tại Ninh Bình nơi mà du lịch có nhiều cơ hội phát triển thì vấn đề quan trọng đầu tiên với người làm Marketing là làm sao đưa hình ảnh của du lịch nông thôn ra với thị trường du khách, cả trong và ngoài nước.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt

1. Lê Huy Bá (2006), Du lịch sinh thái, NXB Chính Trị.

2. Lã Đăng Bật (2007), Di tích danh thắng Hoa Lư, NXB Văn hoá dân tộc. 3. Phan Kế Bình (2001), Việt Nam phong tục, NXB Hà Nội.

4. Đoàn Văn Chúc (1997), Xã hội học văn hoá, NXB Văn hoá – Thông tin, 5. Nguyễn Quang Điển, Lê Hồng Liêm (1999), Bảo tồn và phát huy bản sắc

văn hoá dân tộc, NXB TP.HCM.

6. Nguyễn Văn Đính - Chủ biên (2008), Kinh tế du lịch, NXB Đại học KTQD.

7. Bùi Thị Lan Hương (2010), Nội san, trường cán bộ quản lý nông nghiệp và phát triển nông thôn 2.

8. Đinh Gia Khánh, Lê Hữu Tằng (1993), Lễ hội truyền thống trong đời sống xã hội hiện đại, NXB Khoa học xã hội.

9. Luật Du Lịch (2005), NXB Chính Trị Quốc Gia

10. Phạm Trung Lương (chủ biên), “Du lịch sinh thái những vấn đề lý luận & thực tiễn phát triển ở Việt Nam”, NXB Giáo Dục.

11. Bùi Xuân Nhàn (số 3,4/2009), Du lịch với vấn đề phát triển nông thôn hiện nay ở nước ta, Báo du lịch Việt Nam, tr18-19.

12. Trần Nhoãn (2005), Tổng quan Du Lịch, ĐH Văn hoá HN.

13. Trương Đình Tưởng (chủ biên) (2004), Địa chí văn hoá dân gian Ninh Bình, NXB Thế Giới, Hà Nội.

14. Lê Anh Tuấn (2008), Du lịch nông thôn định hướng phát triển ở Việt Nam, Báo du lịch Việt Nam, Số 2, tr. 32-33,71.

15. Trần Đức Thanh (2005), Nhập môn khoa học Du lịch, NXB ĐHQGHN

16. Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm về bản sắc văn hoá Việt Nam, NXB TPHCM.

17. Nguyễn Văn Trò (2004), Cố Đô Hoa Lư, NXB Văn hoá dân tộc.

18. Nguyễn Văn Trò (2004), Ninh Bình theo dòng lịch sử, NXB Văn hoá dân tộc.

19. Võ Quế (2006), Du lịch cộng đồng, NXB khoa học và kỹ thuật.

20. Quyết định Số 2845/QĐ-UBND của UBND tỉnh Ninh Bình về việc Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình đến năm 2010, định hướng đến năm 2015.

21. Quyết định số: 2795/QĐ-UBND ngày 14/12 năm 2006 của UBND tỉnh Ninh Bình về việc Phê duyệt quy hoạch điều chỉnh, bổ sung khu du lịch Tam Cốc – Bích Động thời kỳ 2006 – 2010 và định hướng đến năm 2020.

22. Bùi Thị Hải Yến (2000), Tuyến điểm du lịch VN, Nxb Giáo dục. 23. Bùi Thị Hải Yến (2006), Tài nguyên du lịch, Nxb Giáo dục.

24. Nghị quyết số 03 NQ-TU ngày 18/12/2001 của Ban thường vụ Tỉnh uỷ Ninh Bình về Phát triển Du lịch đến năm 2010.

25. Nghị quyết số 15-NQ/TU ngày 13/7/2009 của BCH Đảng bộ tỉnh Ninh Bình về phát triển du lịch đến năm 2020, định hướng đến năm 2030.

26. Phát triển du lịch nông thôn ở nước ta hiện nay, Tạp chí Cộng sản, Số 16, 17, 18, năm 2009

27. Phát triển làng nghề, giải quyết việc làm ở nông thôn, Tạp chí thương mại, số 44, 2005, tr 5- 6.

28. Trường cao đẳng nghề du lịch Hải phòng, Đề tài khoa học và công nghệ cấp Bộ, Bộ Văn hóa, Thể Thao và Du lịch năm 2007. Tên đề tài: Xây dựng mô hình du lịch nông thôn ven biển ở Việt Nam - Ví dụ ở Hải Phòng.

Tài liệu từ internet

29. http: //www.vietnamtourism.gov.vn (mục thống kê)

31. http://www.ucdavis.edu/Argritourism/definition.html 32. www.nsw.gov.au/files.FarmTourismInfo.pdf 33. http://www.itdr.org.vn (mục thống kê) 34. http://baoninhbinh.org.vn 35. http://ninhbinhtourism.com.vn (mục thống kê) 36. http://ninhbinhtourist.com.vn 37. http://www..moitruongdulich.vn

Một phần của tài liệu Phát Triển Du Lịch Nông Thôn Tại Ninh Bình (Trang 33 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(39 trang)