1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phát triển quỹ đầu tư chứng khoán ở việt nam

96 435 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 831,32 KB

Nội dung

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Phát triển Quỹ đầu tư chứng khoán ở Việt Nam Nguyễn Thị Vân Anh Thị trường chứng khoán 42B 1 Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA QUỸ ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN 1.1. CÁC CHỦ THỂ THAM GIA TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN Trong nền kinh tế thị trường, sự tồn tại và phát triển của thị trường tài chính đóng vai trò chủ đạo cho sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế. Hoạt động của thị trường tài chính có những tác động tích cực, hiệu ứng trực tiếp tới hiệu quả đầu tư của các cá nhân, của doanh nghiệp, hành vi của người tiêu dùng, và tới động thái chung của toàn bộ nền kinh tế. Thị trường tài chính bao gồm nhiều bộ phận, trong đó thị trường chứng khoán (TTCK) là một bộ phận đặc biệt quan trọng. Ra đời từ rất sớm, TTCK dần phát triển và trở thành một bộ phận không thể thiếu của một thị trường tài chính phát triển. Trong nền kinh tế hiện đại, TTCK được xem là đặc trưng cơ bản, là biểu tượng của toàn nền kinh tế. Mọi động thái hay thay đổi nhỏ của các chủ thể tham gia trên thị trường đều được thể hiện trên TTCK. Người ta có thể đo lường và dự tính sự phát triển của nền kinh tế qua các diễn biến trên TTCK. Đề cập đến TTCK và hoạt động của các chủ thể tham gia trên thị trường, trước hết cần đề cập đến các giao dịch của thị trường đó. Để TTCK thực sự phát huy được vai trò của mình, trở thành một kênh huy động vốn hiệu quả thì sự tham gia của các chủ thể  đặc biệt là các Quỹ đầu tư chứng khoán  là vô cùng cần thiết. 1.1.1. Tổng quan về thị trường chứng khoán 1.1.1.1. Khái niệm thị trường chứng khoán Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Phát triển Quỹ đầu tư chứng khoán ở Việt Nam Nguyễn Thị Vân Anh Thị trường chứng khoán 42B 2 Hiện nay, tồn tại rất nhiều cách hiểu khác nhau về TTCK. Quan điểm thứ nhất cho rằng TTCK và thị trường vốn là một và chỉ là tên gọi khác nhau của cùng một khái niệm : Thị trường tư bản. Thị trường vốn biểu hiện nội dung, bản chất bên trong của quá trình mua bán chứng khoán, còn TTCK là biểu hiện bên ngoài, là các giao dịch vốn cụ thể. Quan điểm thứ hai, của đa số các nhà kinh tế, lại cho rằng: “ TTCK được đặc trưng bởi thị trường vốn chứ không đồng nhất với thị trường vốn”. Theo quan điểm này, TTCK và thị trường vốn là hai thị trường khác nhau nhưng có quan hệ qua lại với nhau. Cũng có những giai đoạn trong lịch sử TTCK, tại đa số các Sở giao dịch chứng khoán người ta chủ yếu giao dịch, mua bán các phiếu cổ phần do các công ty phát hành ra để huy động vốn, và do đó người ta cho rằng: “ TTCK là thị trường cổ phiếu”. Có thể thấy rằng các quan điểm trên được đưa ra dựa trên điều kiện thực tiễn của lịch sử nên đều đúng trong những giai đoạn nhất định. Tổng hợp và kế thừa các quan điểm trên đồng thời phù hợp với sự phát triền chung của TTCK hiện nay, có thể hiểu: “Thị trường chứng khoán là nơi diễn ra các giao dịch, mua bán, trao đổi các loại chứng khoán; là nơi cung và cầu chứng khoán gặp nhau”. Hàng hoá trên TTCK là các loại chứng khoán. Giá cả trao đổi là thị giá chứng khoán. Các giao dịch, mua bán, trao đổi về chứng khoán giữa các nhà đầu tư, các nhà đầu cơ, kinh doanh chứng khoán và các công ty với sự hỗ trợ của các trung gian tài chính có thể diễn ra trên thị trường sơ cấp, hay thị trường thứ cấp; tại thị trường giao dịch tập trung (Sở giao dịch chứng khoán) hay TTCK phi tập trung (thị trường giao dịch qua quầy – Over The Counter Market), trên thị trường giao ngay (Spot market) hay thị trường kỳ hạn (Future market). Các quan hệ mua bán, giao dịch, trao đổi này làm thay đổi Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Phát triển Quỹ đầu tư chứng khoán ở Việt Nam Nguyễn Thị Vân Anh Thị trường chứng khoán 42B 3 chủ sở hữu của chứng khoán, về thực chất chính là quá trình vận động tư bản từ tư bản sở hữu sang tư bản kinh doanh. Với các cách hiểu như trên, có thể xác định TTCK là một bộ phận của thị trường tài chính, xong vị trí của nó trong thị trường vốn và thị trường tiền tệ lại khác nhau do các quan điểm không đồng nhất. Một quan điểm phổ biến ở các TTCK phát triển và ở Việt Nam hiện nay là : TTCK là bộ phận quan trọng nhất, là đặc trưng của thị trường vốn. SƠ ĐỒ 1: CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH Tóm lại, TTCK là một thị trường khác biệt với các thị trường hàng hoá thông thường khác vì hàng hoá trên thị trường này là một loại hàng hoá đặc biệt : quyền sở hữu về tư bản. Vì vậy, có thể nói : bản chất của TTCK là thị trường thể hiện mối quan hệ giữa cung và cầu về vốn đầu tư, mà ở đó giá cả của chứng khoán chứa đựng thông tin về chi phí vốn hay giá cả của vốn đầu tư. TTCK chính là hình thức phát triển bậc cao của nền sản xuất và lưu thông hàng hóa. 1.1.1.2. Giao dịch trên thị trường chứng khoán Giao dịch trên thị trường chứng khoán là việc các nhà đầu tư đặt lệnh, tham gia mua, bán, trao đổi hay chuyển nhượng chứng khoán. Dựa trên thời gian thanh toán và tính chất giao dịch, các giao dịch chứng khoán có thể được THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ THỊ TRƯỜNG VỐN Thị trường chứng khoán Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Phát triển Quỹ đầu tư chứng khoán ở Việt Nam Nguyễn Thị Vân Anh Thị trường chứng khoán 42B 4 phân loại thành giao dịch thông thường, giao dịch giao ngay, giao dịch kỳ hạn, giao dịch tương lai và giao dịch quyền chọn. a. Giao dịch thông thường: là các giao dịch phổ biến trên thị trường chứng khoán. Sau khi giao dịch chứng khoán diễn ra là quá trình xử lý các giao dịch theo một thời gian xác định, thông thường có chu kỳ thanh toán là T+3. Việc rút ngắn chu kỳ thanh toán có ý nghĩa quan trọng trong việc thu hút nhà đầu tư đồng thời, khi chu kỳ thanh toán càng ngắn thì rủi ro thanh toán càng giảm đi. b. Giao dịch đặc biệt: là các giao dịch có tính chất đặc biệt, như: giao dịch cổ phiếu mới niêm yết, giao dịch trong trường hợp tách, gộp cổ phiếu, giao dịch lô lớn, giao dịch lô lẻ, giao dịch không hưởng cổ tức, giao dịch ký quỹ (giao dịch bảo chứng ); bán khống. c. Giao dịch giao ngay: là các loại giao dịch được thanh toán ngay trong ngày giao dịch (ngày T). Loại giao dịch này hầu như không có rủi ro thanh toán vì quá trình thanh toán được thực hiện ngay sau khi giao dịch diễn ra. Loại giao dịch này thường được áp dụng ở các thị trường có hệ thống thanh toán tiên tiến và chủ yếu với các loại trái phiếu. d. Giao dịch kỳ hạn: là loại giao dịch được thanh toán vào một ngày xác định trong tương lai hoặc theo sự thoả thuận giữa hai bên mua và bán. Tuy nhiên, loại hình giao dịch này hiện nay hầu như không được thực hiện. e. Giao dịch tương lai: là loại giao dịch giống như các hợp đồng kỳ hạn, nhưng nó khác hợp đồng kỳ hạn ở một số điểm, như: được tiêu chuẩn hoá bởi các luật lệ của Sở giao dịch chứng khoán, được quy định rõ về nội dung mua bán và được mua bán trên Sở giao dịch chứng khoán. f. Giao dịch quyền chọn: là các giao dịch quyền chọn mua hoặc quyền chọn bán một loại chứng khoán nhất định với giá và thời gian được xác định trước. Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Phát triển Quỹ đầu tư chứng khoán ở Việt Nam Nguyễn Thị Vân Anh Thị trường chứng khoán 42B 5 Các giao dịch trên thị trường chứng khoán rất đa dạng và phức tạp vì với từng hệ thống giao dịch lại có nhiều loại giao dịch khác nhau (như đã nói ở trên), đồng thời dựa trên các nguyên tắc khớp lệnh khác nhau với rất nhiều các loại lệnh và định chuẩn lệnh nên không phải tất cả các nhà đầu tư đều hiểu và sử dụng thành thạo các công cụ của thị trường chứng khoán. Thông thường, chỉ những người có chuyên môn về lĩnh vực phân tích, đầu tư chứng khoán mới sử dụng những công cụ này một cách triệt để. Những người này thường làm ở các tổ chức đầu tư chuyên nghiệp, trong đó Quỹ đầu tư chứng khoán là một tổ chức đầu tư đặc biệt vì Quỹ vừa là tổ chức phát hành vừa là tổ chức chuyên nghiệp trong lĩnh vực đầu tư chứng khoán. Hơn nữa, các giao dịch chứng khoán không tự mình diễn ra mà được thực hiện giữa những người cần vốn và người có vốn tạm thời nhàn rỗi, giữa những người có nhu cầu mua chứng khoán và người muốn bán chứng khoán. Những người này chính là các chủ thể tham gia trên thị trường chứng khoán. 1.1.1.3. Các chủ thể tham gia thị trường chứng khoán Có thể nói rằng, sự tham gia của các chủ thể trên TTCK chính là điều kiện cần để phát triển TTCK. Có rất nhiều cá nhân và tổ chức tham gia TTCK, tuy nhiên có thể chia thành 3 nhóm chủ thể sau : chủ thể phát hành, chủ thể đầu tư và các tổ chức có liên quan đến hoạt động của thị trường. Chủ thể phát hành chính là tổ chức cung cấp hàng hoá cho TTCK. Chủ thể có thể là Chính phủ, chính quyền địa phương, các doanh nghiệp và các tổ chức khác như : Quỹ đầu tư chứng khoán, ngân hàng thương mại, các công ty tài chính trong đó: Chính phủ và chính quyền địa phương có thể phát hành Trái phiếu Chính phủ, trái phiếu công trình, trái phiếu địa phương, tín phiếu kho bạc nhà nước Công ty là các chủ thể phát hành các cổ phiếu và trái phiếu công ty. Còn các tổ chức tài chính là chủ thể phát hành các công cụ tài chính như trái phiếu, cổ phiếu, chứng chỉ hưởng lợi … phục vụ cho mục tiêu huy động vốn và phù hợp với đặc thù hoạt động của các tổ chức này theo Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Phát triển Quỹ đầu tư chứng khoán ở Việt Nam Nguyễn Thị Vân Anh Thị trường chứng khoán 42B 6 luật định của từng nước. Chủ thể đầu tư là những người có tiền thực hiện việc mua bán các chứng khoán trên thị trường để tìm kiếm lợi nhuận. Họ là những người tạo ra cầu về chứng khoán trên thị trường. Có hai loại chủ thể đầu tư là: nhà đầu tư cá nhân và nhà đầu tư có tổ chức. Nhà đầu tư cá nhân là các cá nhân hay các hộ gia đình riêng lẻ, có nguồn tiền tạm thời nhàn rỗi tham gia đầu tư trên TTCK nhằm thu lợi nhuận. Mà lợi nhuận thì luôn gắn liền với rủi ro. Thực tế cho thấy, mức độ chấp nhận rủi ro càng cao thì lợi nhuận kỳ vọng càng lớn.Vì thế các nhà đầu tư luôn phải lựa chọn các hình thức đầu tư phù hợp với khả năng và mức độ chấp nhận rủi ro của chính mình. Nhà đầu tư có tổ chức là các định chế đầu tư, thường xuyên mua bán chứng khoán với số lượng lớn trên thị trường. Các nhà đầu tư có tổ chức bao gồm: các công ty chứng khoán, các ngân hàng thương mại, các công ty bảo hiểm, quỹ hưu trí và các Quỹ đầu tư chứng khoán. Đầu tư thông qua các tổ chức này có ưu điểm là có thể đa dạng hoá danh mục đầu tư với chi phí ở mức thấp và các quyết định đầu tư được thực hiện bởi các chuyên gia đầu tư có kinh nghiệm và chuyên môn cao. Bên cạnh chủ thể phát hành và chủ thể đầu tư, một chủ thể khác không kém phần quan trọng góp phần giúp cho TTCK ổn định và phát triển đó chính là các tổ chức có liên quan đến thị trường. Các tổ chức này bao gồm: Cơ quan quản lý và giám sát hoạt động của TTCK. Tại Việt Nam, cơ quan này có tên gọi là Uỷ ban chứng khoán Nhà nước (SSC – State of Securities Commision). Sở giao dịch chứng khoán, hiệp hội các nhà kinh doanh chứng khoán, tổ chức lưu ký và thanh toán bù trừ chứng khoán, các tổ chức hỗ trợ, các công ty định mức tín nhiệm Có thể thấy rằng, trong các chủ thể trên, Quỹ đầu tư chứng khoán là một chủ thể đặc biệt vì nó vừa là chủ thể phát hành, vừa là chủ thể đầu tư. Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Phát triển Quỹ đầu tư chứng khoán ở Việt Nam Nguyễn Thị Vân Anh Thị trường chứng khoán 42B 7 Quỹ đầu tư chứng khoán là tổ chức tài chính phát hành cổ phiếu hoặc các chứng chỉ đầu tư nhằm thu hút, tập hợp tiền để đầu tư vào các loại tài sản tài chính, mà chủ yếu là các chứng khoán trên thị trường. Quỹ đầu tư chứng khoán là một chủ thể quan trọng vì nó vừa tạo cung đồng thời tạo cầu cho thị trường, góp phần không nhỏ vào việc ổn định và phát triển TTCK. 1.2. QUỸ ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN 1.2.1. Sự hình thành và phát triển Quỹ đầu tư chứng khoán Trước khi nghiên cứu cụ thể về Quỹ đầu tư chứng khoán, ta hãy nhìn lại sự hình thành và phát triển của các Quỹ này. Quỹ đầu tư, một bộ phận không thể thiếu trên thị trường tài chính nói chung, TTCK nói riêng tại các quốc gia có nền tài chính phát triển là một phát minh của người Châu Âu thế kỷ 19. Các quỹ đầu tư ban đầu được thành lập theo kiểu tín thác đầu tư ( Investment Trust). Quỹ tín thác đầu tiên do vua William I của Hà Lan thành lập tại Brusels  Bỉ. Quỹ này được lập ta để tạo điều kiện cho Hà Lan có thể đưa tiền đầu tư ra nước ngoài dưới dạng các khoản vay của chính phủ. Tuy nhiên, hoạt động đầu tư tín dụng chỉ thực sự phát triển ở Anh. Cuộc cách mạng công nghiệp đã đưa nước này thành một quốc gia thịnh vượng, có các nguồn vốn lớn dành cho đầu tư trong khi các nước láng giềng châu Âu và châu Mỹ lại đang rất cần vốn. Vì vậy, các nước thiếu vốn đã phát hành rất nhiều công cụ nợ với lãi suất hấp dẫn nhằm thu hút vốn cho quá trình đầu tư ra nước ngoài, nhưng việc đầu tư này rất khó khăn do việc thiếu các thông tin và kiến thức về môi trường đầu tư bên ngoài. Trước tình hình này, một số nhà đầu tư đã lập ra quỹ đầu tư và thuê các chuyên gia hiểu biết về môi trường nước ngoài đứng ra quản lý. Đây chính là hình thái ban đầu của các quỹ đầu tư phổ biến hiện nay. Những năm đầu thập kỷ 60 của thế kỷ 19, các quỹ tín thác kiểu Hà Lan được lập ra ở Anh và Scotland. Hiệp hội tài chính Luân đôn ( London Financial Association ) và Tập đoàn tài chính quốc tê ( International Financial Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Phát triển Quỹ đầu tư chứng khoán ở Việt Nam Nguyễn Thị Vân Anh Thị trường chứng khoán 42B 8 Society ) thành lập năm 1963 được coi là những quỹ tín thác đầu tiên của Anh. Tiếp sau đó là Quỹ tín thác đầu tư Thuộc địa và Ngoại quốc ( The Foreign and Colonial Investment Trust) thành lập năm 1868 ở Luân đôn, Quỹ đầu tư Canada và Anh (Britist and Canadian Fund) thành lập năm 1880. Các thương gia của Anh và Scotland ngày đó muốn tìm kiếm nhiều lợi nhuận hơn nên đã đem các khoản tiền đầu tư của mình ra nước ngoài, đặc biệt là đầu tư vào các chứng khoán của Mỹ với tỷ suất lợi nhuận cao hơn nhiều. Từ năm 1900 đến 1914, một lượng tiền khổng lồ của Anh đã đổ vào Mỹ , chủ yếu là vào lĩnh vực đường sắt và năng lượng. Các quỹ tín thác của Anh chính là hình mẫu cho các quỹ tín thác được thành lập tại Mỹ sau này. Quỹ tín thác bất động sản cá nhân Boston ( The Boston Personal Property Trust), một quỹ đóng đầu tiên được thành lập ở Mỹ vào năm 1893. Quỹ đầu tư chứng khoán ngành đường sắt và năng lượng ( The Railway and Light Securities Fund) là quỹ đóng đầu tiên của Mỹ áp dụng các quỹ cho vay làm đòn bẩy để thâu tóm chứng khoán đã ra đời năm 1904. Đến những năm 1920, mô hình quỹ tín thác đầu tư bùng nổ và đến năm 1929, ở Mỹ đã có hơn 700 quỹ đầu tư khác nhau. Cho đến nay, người ta vẫn có thể tìm thấy một số quỹ đầu tư lâu đời nhất còn đang hoạt động như General American Investors hình thành từ hai công ty đầu tư là Lehman Brother và Lazard Frères thành lập ngày 25 tháng 1 năm 1927. Sự bùng phát các quỹ đầu tư đã bị ngăn lại bởi cuộc Đại suy thoái 1929 – 1933. Mãi cho đến sau đại chiến thế giới II, các quý mới được khôi phục và bắt đầu phát triển thành một ngành kinh doanh giàu mạnh như hiện nay.Sau thế chiến II, giá cổ phiếu tăng mạnh đồng thời người Mỹ không ngừng đầu tư vào thị trường cổ phiếu. Hơn nữa, chính phủ Mỹ cũng dần hoàn thiện hệ thống luật khung pháp lý về quỹ làm cho các quỹ đầu tư chứng khoán hoạt động lành mạnh hơn. Hai dự luật làm cơ sở căn bản nhất cho hoạt động chứng khoán là Luật chứng khoán ban hành năm 1933 và Luật về Sở giao dịch Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Phát triển Quỹ đầu tư chứng khoán ở Việt Nam Nguyễn Thị Vân Anh Thị trường chứng khoán 42B 9 chứng khoán năm 1934. Cũng ngay sau đó, Uỷ ban chứng khoán Mỹ (Securities Exchange Committee  SEC) đã bắt đầu nghiên cứu và rút ra những bài học kinh nghiệm từ cuộc Đại suy thoái, soạn thảo và cho ra đời Luật công ty đầu tư ( Investment Company Act) năm 1940. Từ đó trở đi, các quỹ bắt đầu ra đời hoặc được tái lập nhằm đáp ứng các quy định của luật này. Đến năm 1995, luật này lại được sửa đổi và hoàn thiện nhằm đảm bảo an toàn hơn nữa cho các nhà đầu tư, đồng thời cho phép các quỹ được áp dụng các nghiệp vụ đầu tư mới nhất. Theo Viện công ty đầu tư (Investment Company Institute – ICI), tổng giá trị tài sản ròng của các quỹ đã tăng từ 448 triệu USD năm 1940 lên 1065 tỷ USD vào năm 1990. Chỉ tính trong thập kỷ 1980, tài sản của các quỹ đã tăng lên 10 lần. Điều này có được là do các chuyên gia quản lý quy đầu tư đã không ngừng cải tiến và nâng cao dịch vụ cũng như tạo ra các dịch vụ mới đáp ứng được nhu cầu của đông đảo các nhà đầu tư. Ở châu Á, ngay từ năm 1937 ở Nhật Bản đã xuất hiện một số quỹ tương tự như quỹ đầu tư. Đó là một tổ chức do một số nhà đầu tư thành lập nên để lợi dụng các dịch vụ đầu tư do công ty chứng khoán cung cấp. Đây chính là mầm mống đầu tiên cho sự xuất hiện các quỹ đầu tư ở Nhật Bản sau này. Năm 1941, một mô hình mới được xây dựng ở Nhật Bản đáp ứng tiêu chuẩn cho quỹ đầu tư chứng khoán. Trong năm tiếp đó, 6 công ty chứng khoán đã thành lập các quỹ đầu tư chứng khoán riêng và mỗi công ty chứng khoán này đều có một công ty thực hiện việc bảo quản và giám sát tài sản của mình. Hoạt động của các quỹ này đặt dưới sự điều chỉnh của các luật là Luật Tín thác (Trust Law), và Luật kinh doanh tín thác ( Trust Business Law). Tính đến tháng 4 năm 1996, Nhật Bản đã có 16 công ty quản lý trực thuộc công ty chứng khoán trong nước, 9 công ty quản lý trực thuộc công ty tư vấn đầu tư trong nước , 11 công ty quản lý trực thuộc công ty nước ngoài được phép hoạt động theo Luật tín thác đầu tư chứng khoán với số vốn của các công ty thường từ 100 triệu yên đến 15 tỷ yên. Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Phát triển Quỹ đầu tư chứng khoán ở Việt Nam Nguyễn Thị Vân Anh Thị trường chứng khoán 42B 10 Không chỉ có ở các nước có nền tài chính phát triển lâu đời như Anh, Mỹ, Nhật Bản…quỹ đầu tư chứng khoán còn giữ một vị trí quan trọng trên các TTCK mới nổi.Việc phát triển quỹ đầu tư chứng khoán ở các TTCK mới nổi bắt nguồn từ nhu cầu của những nền kinh tế còn yếu kém nhiều mặt, đòi hỏi phải cải thiện khả năng thanh toán và trợ giúp phát triển cơ sở hạ tầng. Điều này hơi khác biệt so với nguồn gốc hình thành quỹ đầu tư ở các TTCK phát triển, nơi mà quỹ đầu tư hình thành trên một TTCK phát triển cao, quỹ đầu tư là một phương thức đầu tư hiện đại, làm tăng hiệu quả hoạt động của TTCK. Tuy vậy, các quỹ đầu tư này cũng đã đạt được một số thành công nhất định. Theo Công ty tài chính quốc tế ( International Financial Corporation – IFC) tính đến tháng 12 năm 1998 có hơn 1800 quỹ đầu tư đang hoạt động tại các TTCK mới nổi, với lượng vốn khoảng 300 tỷ USD, trong đó, riêng ở Đông Nam Á, lượng vốn đã tăng từ 100 triệu USD vào năm 1985 lên khoảng 5 tỷ USD vào cuối năm 1998. Tóm lại, hoạt động của các quỹ đầu tư phát triển không ngừng, mở rộng trên tất cả các TTCK thế giới. Nắm trong tay một lượng vốn khổng lồ, các quỹ đầu tư ngày càng chứng tỏ vai trò của mình  một định chế tài chính trung gian quan trọng đáp ứng nhu cầu của người đầu tư và người nhận đầu tư cũng như của cả nền kinh tế. Thực tế đã chứng tỏ vai trò tích cực của quỹ đầu tư trong TTCK. Tổng giá trị tài sản của các quỹ đầu tư ngày càng tăng lên. Đến năm 1999, tổng tài sản của các quỹ mở đạt 6846,3 tỷ USD trong đó có những quỹ khổng lồ nắm trong tay hàng chục tỷ USD như Magelan của Fidelity ( 64 tỷ USD), Investment Company of American ( 40 tỷ USD), Janus Growth Fund (20 tỷ USD) Việt Nam ngay từ TTCK ra đời đến nay, Nghị định 48 ngày 11/7/1998 về Chứng khoán và TTCK và Nghị định 144 ngày 28/11/2003 thay thế Nghị định 48/1998/NĐ – CP cũng coi mô hình quỹ đầu tư chứng khoán là một bộ phận không thể thi. Quyết định số 05/1998/ QĐ – UBCK ngày 13 tháng 10 [...]... giữa mức chiết khấu và mức trên giá trị giữa các quỹ khác nhau cũng như của các quỹ trong các điều kiện thị trường khác nhau như: quỹ đầu tư dạng đóng được coi là rủi ro hơn so với các quỹ mở vì người đầu tư không thể bán lại cổ phiếu hay chứng chỉ đầu tư tại mức giá trị tài sản ròng, quỹ hoạt động kém hiệu quả, chi phí cao, mức độ đa dạng hoá của các quỹ ít Qu u t chng khoỏn m (Qu m) l qu u t chng... Vit Nam c giao dch trờn th trng th cp nờn lng tin mt ca qu úng khụng b tỏc ng t nhng hot ng mua bỏn, rỳt vn hng ngy Vi c im ny, qu u t úng giỳp ngi qun lý trỏnh c cỏc nguy c e do t vic rỳt vn ca cỏc nh u t Tuy nhiên, quỹ đầu tư dạng đóng có một nhược điểm cơ bản là hầu như chúng thường giao dịch với giá chiết khấu tức là thị giá thấp hơn giá trị tài sản ròng của quỹ Hiện tư ng giá chiết khấu của quỹ. .. giá chiết khấu của quỹ dạng đóng được coi là một điều gì đó tư ng đối bí ẩn bởi vì hiện nay vần chưa có một sự giải thích nào mang tính thuyết phục hoàn toàn về sự tồn tại đó mặc dù đã có nhiều công trình nghiên cứu về vấn đề này Không một phương trình toán học nào có thể giải thích chính xác mức chiết khấu cũng như mức trên giá trị của một quỹ Có một số nguyên nhân có thể đưa ra xem xét để giúp cho... trin Qu u t chng khoỏn Vit Nam k cho cỏc c ụng T chc qun tr hnh chớnh ny cng c nhn mt t l phớ nht nh khi thc hin cỏc dch v trờn Mụ hỡnh qu u t dng cụng ty hin nay c ỏp dng rng rói ti cỏc nc cú TTCK ó hỡnh thnh v phỏt trin t rt sm, nh TTCK Anh, M S : C ch hot ng ca Qu u t dng cụng ty Ngõn hng bo qun ti sn Cỏc c ụng U quyn qun lý ti sn ca qu U quyn lu ký ti sn ca qu (người đầu tư) C tc v tin mua li c phiu...Chuyờn thc tp tt nghip Phỏt trin Qu u t chng khoỏn Vit Nam nm 1998 v Quy ch t chc v hot ng ca Qu u t v Cụng ty qun lý qu cng nờu rừ nhng quy nh v t chc v hot ng ca qu u t chng khoỏn nhm phỏt trin qu u t ch TTCK Vit Nam Vy, qu u t chng khoỏn l gỡ? Di õy, ta s tỡm hiu v Qu u t chng khoỏn ư mt nh ch ti chớnh trung gian quan trng ca TTCK... Anh 15 Th trng chng khoỏn 42B Chuyờn thc tp tt nghip Phỏt trin Qu u t chng khoỏn Vit Nam Nh vy, Qu u t chng khoỏn chớnh l mt nh ch ti chớnh trung gian, tp hp cỏc nh u t riờng l cựng úng gúp vn vo Qu chung, v Qu ny c cỏc nh u t chuyờn nghip i din cho cỏc nh u t s dng u t vo chng khoỏn theo chớnh sỏch u t ca Qu Vit Nam, theo quy ch t chc v hot ng ca Qu u t chng khoỏn v Cụng ty qun lý qu ban hnh kốm... quyn hn trong Qu u t Nguyn Th Võn Anh 33 Th trng chng khoỏn 42B Chuyờn thc tp tt nghip Cụng ty qun lý Phỏt trin Qu u t chng khoỏn Vit Nam Quyn qun lý Cụng ty qun lý Quyn ra chớnh sỏch Hi ng qun tr Quyn giỏm sỏt T chc bo qun Quyn gi ti sn Mễ HèNH CễNG TY T chc giỏm s tư bo qun Mễ HèNH TN THC Nu trong mụ hỡnh cụng ty, qu ch bao gm mt vi c ụng, cú quy mụ v s vn nh thỡ trong mụ hỡnh tớn thỏc, qu cú c cu... u t: a Quy trỡnh u t i vi bt c qu u t chng khoỏn no, trong quỏ trỡnh u t, hot ng quan trng nht ca qu l thc hin v qun lý u t Quy trỡnh u t ny c mụ t theo s di õy: S : Quy trỡnh u t ca qu Nghiên cứu đầu tư Nguyn Th Võn Anh 36 Th trng chng khoỏn 42B ... hng v gõy tỏc ng n ton b th trng v cỏc loi chng khoỏn trờn th trng Ri ro ny khụng th trỏnh khi khi u t Nguyn Th Võn Anh 12 Th trng chng khoỏn 42B Chuyờn thc tp tt nghip Phỏt trin Qu u t chng khoỏn Vit Nam vo TTCK Ngc li, ri ro phi h thng hay cũn gi l ri ro cú th a dng hoỏ l nhng ri ro do cỏc yu t ni ti gõy ra, v ch gõy tỏc ng n mt chng khoỏn, mt nhúm chng khoỏn hay mt ngnh nht nh Lý thuyt u t hin i... 1,0000 10 23,93 0,4860 50 20,20 0,4102 100 19,69 0,3999 300 19,34 0,3928 500 19,27 0,3913 Nguyn Th Võn Anh 13 Th trng chng khoỏn 42B Chuyờn thc tp tt nghip 1000 Ngun : Phỏt trin Qu u t chng khoỏn Vit Nam 19,21 0,3901 Fundamentals of Corporate Finance, Irwin McGraw Hill, The United States of American, tr 394 Nh vy, cú th thy rng: u t vo TTCK s luụn cú ri ro song ri ro ny cú th kim soỏt v bự p c bng . loại Quỹ đầu tư chứng khoán Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Phát triển Quỹ đầu tư chứng khoán ở Việt Nam Nguyễn Thị Vân Anh Thị trường chứng khoán 42B 15 1.2.1.2.1. Khái niệm Quỹ đầu tư chứng khoán. fund) và quỹ đầu tư chứng khoán mở (open – end fund). Quỹ đầu tư chứng khoán đóng ( còn gọi là Quỹ đóng ) là quỹ đầu tư chứng khoán có số lượng cổ phiếu hay chứng chỉ quỹ đầu tư phát hành cố. TTCK. 1.2. QUỸ ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN 1.2.1. Sự hình thành và phát triển Quỹ đầu tư chứng khoán Trước khi nghiên cứu cụ thể về Quỹ đầu tư chứng khoán, ta hãy nhìn lại sự hình thành và phát triển của các Quỹ

Ngày đăng: 22/07/2014, 12:09

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. GS.TS Nguyễn Văn Nam, PGS.TS Vương Trọng Nghĩa(2002), “ Thị trường chứng khoán” – Giáo trình khoa Ngân hàng – Tài chính, ĐH Kinh tế Quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thị trường chứng khoán
Tác giả: GS.TS Nguyễn Văn Nam, PGS.TS Vương Trọng Nghĩa
Năm: 2002
8. Charles Murphy and Ian Tanner (1997), Vietnam Fund – An overview, Bear Stearns, London Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vietnam Fund – An overview
Tác giả: Charles Murphy and Ian Tanner
Năm: 1997
9. Mark St Giles Ekaterina Alexeeva and Sally Buxton, Managing Collective Investment Funds, Wiley, England Sách, tạp chí
Tiêu đề: Managing Collective Investment Funds
10.Stephan A.Ross, Randolph W. Westerfield and Bradford D. Jordan (2000), Fundamentals of Corporate Finance, Irwin Mc Graw – Hill, The United State of American Sách, tạp chí
Tiêu đề: Fundamentals of Corporate Finance
Tác giả: Stephan A.Ross, Randolph W. Westerfield and Bradford D. Jordan
Năm: 2000
11.SG Country Funds(2000), Vietnamese Fund Review –Time to buy?, SG, London Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vietnamese Fund Review –Time to buy
Tác giả: SG Country Funds
Năm: 2000
12.UBCKNN, Quỹ tăng trưởng Hàn Quốc -Hợp đồng tín thác, Vụ quản lý Kinh doanh chứng khoán Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quỹ tăng trưởng Hàn Quốc -Hợp đồng tín thác
13.UBCKNN, Quỹ đầu tư mạo hiểm và bài học của công ty quản lý vốn dài hạn, Vụ quản lý kinh doanh chứng khoán Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quỹ đầu tư mạo hiểm và bài học của công ty quản lý vốn dài hạn
2. Chính phủ (2003), Nghị định 144/2003/ NĐ- CP ngày 28/11/2003 của Chính phủ về Chứng khoán và Thị trường chứng khoán Khác
3. UBCKNN(1998), Quy chế về tổ chức và hoạt động của quỹ đầu tư chứng khoán và công ty quản lý quỹ ban hành kèm theo Quyết định số 05/1998/QĐ – UBCN3 ngày 13/10/2998 của Chủ tịch Uỷ ban chứng khoán Nhà nước Khác
4. Chính phủ (2003), Quyết định 163/2003/ QĐ- TTg ngày 05/08/2003 của Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Chiến lược phát triển thị trường chứng khoán đến năm 2010 Khác
5. Chính phủ (2003), Quyết định 146/2003/QĐ-TTg ngày 17/7/2003 của Thủ tướng Chính phủ về Tỷ lệ tham gia của bên nước ngoài vào thị trường chứng khoán Việt Nam Khác
6. Bộ Tài chính (2003), Thông tư 121/2003/TT-BTC ngày 12/12/2003 hướng dẫn thi hành Quyết định 146/2003/QĐ – TTg ban hành ngày 17/7/2003 Khác
7. UBCKNN (2003), Báo cáo tổng kết ba năm hoạt động thị trường chứng khoán Việt Nam Khác
14.Tạp chí Đầu tư chứng khoán các số 207, 208, 209, 210, 220, 221, 222, 227, 228 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

SƠ ĐỒ 1: CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH - phát triển quỹ đầu tư chứng khoán ở việt nam
SƠ ĐỒ 1 CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH (Trang 3)
Bảng 1  cho thấy độ lệch chuẩn của thu nhập chuyển động cùng chiều  với số cổ phiếu trrong danh mục - phát triển quỹ đầu tư chứng khoán ở việt nam
Bảng 1 cho thấy độ lệch chuẩn của thu nhập chuyển động cùng chiều với số cổ phiếu trrong danh mục (Trang 13)
Bảng   : So sánh quỹ dạng đóng và quỹ dạng mở Tiêu chí so - phát triển quỹ đầu tư chứng khoán ở việt nam
ng : So sánh quỹ dạng đóng và quỹ dạng mở Tiêu chí so (Trang 20)
Bảng    : So sánh ưu nhược điểm của từng quỹ: - phát triển quỹ đầu tư chứng khoán ở việt nam
ng : So sánh ưu nhược điểm của từng quỹ: (Trang 21)
Sơ đồ  : Cơ chế hoạt động của Quỹ đầu tư dạng công ty - phát triển quỹ đầu tư chứng khoán ở việt nam
ch ế hoạt động của Quỹ đầu tư dạng công ty (Trang 31)
Sơ đồ    : Cơ chế hoạt động của Quỹ đầu tư dạng hợp đồng - phát triển quỹ đầu tư chứng khoán ở việt nam
ch ế hoạt động của Quỹ đầu tư dạng hợp đồng (Trang 34)
Sơ đồ : Tổng tài sản của VEIL vào ngày 31/07/2003 - phát triển quỹ đầu tư chứng khoán ở việt nam
ng tài sản của VEIL vào ngày 31/07/2003 (Trang 53)
Bảng   : Danh mục đầu tư của Quỹ Beta Vietnam Fund Ltd ( 31/3/2000) Công ty Ngành, lĩnh vực % công ty % trong - phát triển quỹ đầu tư chứng khoán ở việt nam
ng : Danh mục đầu tư của Quỹ Beta Vietnam Fund Ltd ( 31/3/2000) Công ty Ngành, lĩnh vực % công ty % trong (Trang 57)
Bảng   : Danh mục đầu tư của Quỹ Vietnam Frontier Fund (30/6/2000) - phát triển quỹ đầu tư chứng khoán ở việt nam
ng : Danh mục đầu tư của Quỹ Vietnam Frontier Fund (30/6/2000) (Trang 59)
Bảng 10 : Danh mục đầu tư của Quỹ Vietnam Fund Ltd (31/3/2000) - phát triển quỹ đầu tư chứng khoán ở việt nam
Bảng 10 Danh mục đầu tư của Quỹ Vietnam Fund Ltd (31/3/2000) (Trang 61)
Sơ đồ trên cho thấy: VF1 là một quỹ cân đối nên sẽ nắm giữ 50% là  giành cho các chứng khoán mang tính hạt nhân, tức là đảm bảo 3 điều kiện: - phát triển quỹ đầu tư chứng khoán ở việt nam
Sơ đồ tr ên cho thấy: VF1 là một quỹ cân đối nên sẽ nắm giữ 50% là giành cho các chứng khoán mang tính hạt nhân, tức là đảm bảo 3 điều kiện: (Trang 66)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w