- Bất hoạt Virus bằng các biện pháp như nhiệt độ, tia xạ, truyền các chế phẩm nghèo BC… 2.. Các triệu chứng lâm sàng của tán huyết muộn thường xuất hiện vào khoảng ngày thứ 5-10 sau truy
Trang 1CÁC TAI BIẾN TRUYỀN MÁU MUỘN
1 Các bệnh nhiễm trùng qua đường truyền máu:
- Nhiễm HIV,Virus viêm gan B và C,Parvovirus B19
- Giang mai
- Sốt rét
Biện pháp phòng ngừa:
- Thăm khám kỹ người cho máu
- Sàng lọc máu đúng yêu cầu kỹ thuật
- Lưu trữ máu và chế phẩm máu ở nhiệt độ thích hợp
- Bất hoạt Virus bằng các biện pháp như nhiệt độ, tia xạ, truyền các chế phẩm nghèo BC…
2 Tán huyết muộn do truyền máu:
Trang 2- Thường xảy ra ở bệnh nhân được truyền máu nhiều lần hoặc phụ nữ có thai Các triệu chứng lâm sàng của tán huyết muộn thường xuất hiện vào khoảng ngày thứ 5-10 sau truyền máu
- Triệu chứng :Sốt , vàng da, thiếu máu,tiểu đỏ Đôi khi có các biểu hiện nặng như suy thận, Shock hoặc Đông máu nội mạch rải rác
- Thường trình trạng tán huyết muộn không đòi hỏi xử trí gì đặc biệt ngoại trừ bn
có các biểu hiện lâm sàng nặng như của tán huyết cấp Trong trường hợp này cần
xử trí như một tán huyết cấp
Biện pháp phòng ngừa:Để tránh tai biến tán huyết muộn cần làm XN coombs => tìm KT bất thường => lựa chọn máu phù hợp ở những Bn phải truỳên máu nhiều lần và phụ nữ có thai
CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ MỘT SỐ PHẢN ỨNG TRUYỀN MÁU CẤP
( Theo tổ chức y tế thế giới )
1 Mức độ nhẹ:
- Dấu hiệu sớm: Phản ứng da tại chổ :
- Mày đay
- Mẩn đỏ
Trang 3- Triệu chứng LS: Ngứa
- Nguyên nhân: Tăng nhạy cảm
- Xử trí:
- Giảm tốc độ truyền máu
- Thuốc kháng histamin
- Sau 30' nếu tình trạng LS không cải thiện=>xử trí theo mức độ trung bình nặng
2 Mức độ Trung bình:
- Triệu chứng LS:
Cơn bốc hoả, Mày đay, Ngứa, Rét run, Sốt, Bồn chồn, lo lắng,
Đau đầu, Hồi hộp, đánh trống ngực, Nhịp tim nhanh, ngợp thở, khó thở nhẹ
- Nguyên Nhân:
.Tăng nhạy cảm
.Phản ứng truyền máu sốt không tan máu do: kháng thể kháng BC,TC
.Nhiễm khuẩn
- Xử trí:
Trang 4- Ngưng truyền máu Đặt và duy trì đường truyền TM bằng NaCL 0.9%
- Mời BS và đơn vị cấp phát máu ngay lập tức
- Bàn giao toàn bộ túi máu,dây truyền máu cho đơn vị cấp phát máu
- Lấy nước tiểu và máu làm XN (như đã nêu ở phần trên)
- Tiêm truyền corticossteroid và các thuốc giãn phế quản nếu có các biểu hiện của sốc phản vệ như co thắt khí quản,khó thở,thở khò khè
- Nếu LS cải thiện và BN vẫn có chỉ định truyền máu =>có thể bắt đầu truyền máu trở lại với đơn vị máu khác
- XN lại máu và nước tiếu sau 24h để xác định tình trạng tán huyết
- Sau 15' nếu tình trạng LS không cải thiện => xử trí theo mức độ nặng
3 Mức độ Nặng:
- Triệu chứng LS:
Rét run, Sốt, Bồn chồn, Lo lắng, Vật vã, kích thích,
Đau ngực, Đau xung quanh điểm đặt kim tiêm truyền, Đau lưng, Đau đầu,
Khó thở, thở nhanh nông, Mạch nhanh, HA tụt,
Trang 5Tiểu đỏ, xuất huyết
Shock
- Nguyên Nhân:
Tán huyết trong lòng mạch cấp
Nhiễm trùng huyết và Shock nhiễm trùng
Quả tải tuần hoàn
Shock phản vệ
- Xử trí:
- Ngừng truyền máu Đặt và duy trì đường truyềnTM bằng NaCL 0.9% để nâng huyết áp
- Đảm bảo thông thoáng đường thở và cho thở oxy
- Tiêm TM chậm adrenalin 0.01mg/kg.Nếu HA tiếp tục hạ,chỉ định truyền dopamin hoặc adrenalin …
- Tiêm truyền corticosteroid và các thuốc giãn phế quãn nếu có các biểu hiện của sốc phản vệ như co thắt khí phế quản,khó thở,thở khò khè…
- Chỉ định thuốc lợi tiểu TM nếu CVP> 5cm nước & HA ổn định
Trang 6- Mời đơn vị cấp phát máu ngay lập tức,Bàn giao toàn bộ túi máu, dây truyền máu cho đv phát máu
- Lấy máu và nước tiểu để làm XN (như đã nêu ở phần trên)
- Bắt đầu theo dõi lượng dịch vào và ra để cân bằng nước và điện giải
- Nếu có triệu chứng xuất huyết và XN có đông máu nội mạch rải rác => truyền thêm TC, HT tươi hoặc tủaVIII tuỳ từng trường hợp
- Khi nghi ngờ Shock do nhiễm khuẩn và không thấy dấu hiệu của tan máu, cần bắt đầu ngay KS phối hợp, phổ rộng TM (Cần cấy máu làm KSĐ trước khi cho KS)