Làm gìkhibị tai biến
mạch máu não?
Phải chuyển ngay bệnh nhân lên tuyến bệnh viện để có điều kiện làm chẩn
đoán và có phương hướng cấp cứu điều trị thích hơp với từng thể tai biến.
Trong khi vận chuyển phải theo dõi huyết áp, mạch, nhịp thở, trạng thái tâm
thần kinh để xử trí kịp thời
1. Các loại taibiến
- Tai biếnmạchmáu não lâm thời hồi phục hoàn toàn trong vòng 24 giờ
không để lại di chứng nhưng dễ tái phát.
- Tai biếnmạchmáu não chính thức: bao gồm chảy máu não, cháy máu não
– màng não, nhồi máu não, tắc mạch não. Chẩn đoán nguyên nhân của tai
biến trong giai đoạn đầu tại tuyến bệnh xá thường rất khó khăn. Tiên lương
bệnh dè dặt nếu tổn thương lớn, qua khỏi được thì thường để lại di chứng.
2. Xử trí
Phải chuyển ngay bệnh nhân lên tuyến bệnh viện để có điều kiện làm chẩn
đoán và có phương hướng cấp cứu điều trị thích hơp với từng thể tai biến.
Trong khi vận chuyển phải theo dõi huyết áp, mạch, nhịp thở, trạng thái tâm
thần kinh để xử trí kịp thời. Chú ý:
- Bất động bệnh nhân.
- Bảo đảm thông khí tốt, hút đờm rãi nếu có.
- Đặt sớm dây truyền dịch để thuận lợi cho việc dùng các thuốc cần thiết.
- Nếu huyết áp tăng rất cao ≥ 200/ ≥ 120 mmHg: sau tai biếnmạchmáu não,
huyết áp thường tăng phản xạ; trong trường hợp này chỉ được dùng thuốc
đưa huyết áp xuống dưới mức nguy hiểm, thông thường vào khoảng 170 –
180/100 mmHg, không được đưa xuống mức này; nếu đưa nhanh chóng
huyết áp xuống <140/<90 mmHg thì sẽ làm ảnh hưởng xấu đến hoạt động tự
điều chỉnh của tuần hoàn não.
Các thuốc sau đây có thể dùng được:
- Adalate nang 10mg, nhỏ III giọt vào dưới lưỡi bệnh nhân hoặc Captopril
25 mg x1 viên nhai và ngậm trong miệng.
- Lasix 20 mg x 1 ống tiêm tĩnh mạch.
- Theo dõi huyết áp liên tục. Nếu có truỵ mạch, phải nâng huyết áp lên:
truyền tĩnh mạch Noradrenalin 4 mg pha trong 500 ml dung dịch glucose
5%; có thể truyền tĩnh mạch Dopamin 200 mg pha trong 250 dung dịch
glucose 5 %, hoặc Isupel 1 mg cũng pha trong 250 ml dung dịch glucose 5%
đưa huyết áp lên.
- Nếu vật vã co giật: Seduxen 10 mg x 1 ống tiêm bắp thịt.
3. Điều kiện chuyển tuyến sau
- Bệnh nhân tạm thời ổn định: tự thở, mạch đều rõ, huyết áp xuống 170 –
180/110 mmHg thì chuyển bệnh nhân về tuyến sau. Vừa hồi sức vừa
chuyển.
- Nếu bệnh nhân vẫn còn nặng, điều kiện vận chuyển khó khăn, phải mời
tuyến sau lên chi viên.
.
Làm gì khi bị tai biến
mạch máu não?
Phải chuyển ngay bệnh nhân lên tuyến bệnh viện để có điều kiện làm chẩn
đoán và có phương. thể tai biến.
Trong khi vận chuyển phải theo dõi huyết áp, mạch, nhịp thở, trạng thái tâm
thần kinh để xử trí kịp thời
1. Các loại tai biến
- Tai biến