1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Năng lượng , Nhu cầu năng lượng của động vật thủy sản docx

26 1,9K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 1,13 MB

Nội dung

• Năng lượng là một dạng của vật chất khi hấp thụ vào cơ thể sẽ được sử dụng cho các hoạt động sống, được tích lũy và bài tiết ra cơ thể.. IE 100% Feace energy- FE Năng lượng phân NĂNG

Trang 1

Năng lượng - Nhu cầu năng lượng

c ủa động vật thủy sản

Trang 2

• Năng lượng là một dạng của vật chất khi hấp thụ vào cơ thể sẽ được sử dụng cho các hoạt động sống, được tích lũy và bài tiết ra cơ thể

• Được cung cấp từ thức ăn và các cơ quan dự trữ NL trong cơ thể

• Đơn vị:

1 Kcal= 4.19 KJ hay 1KJ = 0.24 Kcal

1 Kcal = 1000 cal; 1 kJ = 1000 J

NĂNG LƯỢNG

Trang 3

NĂNG LƯỢNG THÔ

Trang 5

IE

(100%)

Feace energy- FE (Năng lượng phân)

NĂNG LƯỢNG TIÊU HÓA DE: Digestible energy

DE = IE – FE

Trang 6

IE

(100%)

Feace energy- FE (Năng lượng phân)

NĂNG LƯỢNG trao đổi ME: Metabolic

ME: Metabolic energy

WE: Waste Energgy

(Năng lượng thải qua mang , nước tiểu)

ME = DE - WE

WE: Waste Energgy

Trang 7

IE

(100%)

Feace energy- FE (Năng lượng phân)

NĂNG LƯỢNG tích lũy RE:

RE: Retained energy

WE: Waste Energgy

(Năng lượng thải qua mang , nước tiểu)

RE: (Sinh trưởng)

Retained energy

HE: Heat energy (Năng lượng tỏa nhiệt)

RE = ME - HE

Trang 8

Sự chuyển hóa năng lượng của tôm

Tổng

năng

lượng

NL tiêu hóa

NL thải qua mang, nước tiểu và dịch nhầy

NL trao đổi

Năng lượng bài tiết

Trang 9

NĂNG LƯỢNG

ME = E duy trì (MEm) + E sản xuất (MEp)

◆ Năng lượng duy trì: duy trì trao đổi chất cơ sở, hoạt động, các phản ứng sinh hóa… và kết quả mất nhiệt cho quá trình duy trì

(Hm)

Trang 10

Sự biến đổi năng lượng trong

cơ thể cá (Smith 1976)

Trang 11

Các khái niệm về nhu cầu năng lượng

Nhu cầu năng lượng duy trì

- Năng lượng cần thiết để cá đạt một cân bằng giữa năng lượng hấp thu và tiêu thụ, trọng lượng các mô

và của cơ thể không thay đổi trong khoảng thời gian thí nghiệm Năng lượng duy trì được biểu diễn bằng kcal (kJ)/kg cá trong 24 giờ và ở một nhiệt độ nhất định.

Trang 12

Nhu cầu duy trì của cá tra và cá basa được tính toán

dựa theo mô hình tăng trưởng (Hùng, 1999)

85 kJ/kg/ngày.

175 kJ/kg/ngày.

Trang 13

Bảng 1 Nhu cầu duy trì năng lượng

của ba nhóm cá

Giống loài lượng cá Trọng

(g)

Nhiệt độ(oC) Năng lượng duy trì

10 – 20100150300

1020

25251815

2867

8472

85 –10060

* Ngu ồn Guillaume et al., 1999

Trang 14

Nhu cầu năng lượng cho tăng trưởng

Năng lượng cần thiết để được 1 kg cá tăng trọng.

Mức nhu cầu này thay đổi tùy theo thành phần của thức ăn, đặc biệt là tỉ lệ protein và năng lượng.

Phư ơng trình cân bằng về năng lượng của động vật thuỷ sản

IE = RE + HE + WE + FE

Trang 15

Theo (Tacon, 1990):

100 IE = 30 RE + 40 HE + 5 WE + 25 FE

Theo Brett và Groves (1979)

Cá ăn động vật: 100 IE = 29 RE + 44 HE + 7 WE + 20 FE

Cá ăn thực vật : 100 IE = 20 RE + 37 HE + 2 WE + 41 FE

Trang 16

Nhu cầu năng lượng cho một đơn vị tăng trọng trên một số loài cá so sánh với các động vật

Giống loài Năng lượng Tỉ lệ P/DE(KJ/mg

18.722.730.854.983.2

28.021.116.311.79.6

Trang 17

Nhu cầu năng lượng (thô) trong thức ăn cho một số ĐVTS

 Tôm sú là khoảng 3100-4000 kcal/kg,

 Cá trơn là 2750-3100 kcal/kg,

 Cá rô phi 2500- 3400 Kcal/kg,

 Cá chép: 2700-3100 kcal/kg,

 Nhóm cá biển: 2700-3700 kcal/kg

Trang 18

Động vật thủy sản sử dụng hiệu quả năng lượng từ thức ăn là do:

◆ ĐVTS có khả năng thải trực tiếp amonia nên không phải tốn năng lượng

cá ít tiêu hao năng lượng cho sự duy trì thăng bằng cho cơ thể và vận động

năng lượng để duy trì thân nhiệt.

hữu nhũ và chim

Trang 19

Các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu năng lượng

a Hàm lượng protein trong thức ăn

Trang 20

Năng lượng và hiệu quả sử dụng

◆ DE và ME : phản ảnh đúng giá trị năng lượng có khả năng sử dụng của loại thức ăn đó (ghi trên bao bì)

◆ GE: chỉ có giá trị tham khảo

Trang 21

◆ ĐVTS: có thể sử dụng cả 3 nguồn protein, lipid và

carbohydrate làm nguồn năng lượng.

các động vật khác

trong thức ăn

8,5kcalo/g (MELipid)

Năng lượng và hiệu quả sử dụng

Trang 22

Giá trị năng lượng tiêu hoá của một số các loài cá

Năng lượng tiêu hóa (KJ/g)Hồi Chép Chình Rô phi

Trang 23

Năng lượng biến dưỡng của một số loài

Trang 26

Intake Energy (IE)

Digestible Energy

(DE)

Metabolizable Energy (ME)

Net Energy (NE)

Recovered Energy

(RE)

Faecal Losses (FE)

Urinary Losses (UE)

Gill Losses (ZE)

Heat increment of feeding (HiE)

Maintenance (Hem)

The energy absorbed from food by the fish during digestion

The energy lost in the undigested faeces

Pathway for the stepwise loss of ingested energy or nutrients in fish

The energy assimilated

in the body

Unavoidable loss of energy due to metabolism of nutrients – varies with different feedstuffs

The energy left to do work or synthesize tissues

Deposited as protein, fat, CHO or sexual products

Activities that are fundamental to survival, regardless of energy

Mostly the catabolism

of proteins; aa’s used

as source of energy

Ngày đăng: 21/07/2014, 23:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1. Nhu cầu duy trì năng lượng - Năng lượng , Nhu cầu năng lượng của động vật thủy sản docx
Bảng 1. Nhu cầu duy trì năng lượng (Trang 13)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w