• Lipid đóng vai trò quan trọng như là nguồn cung cấp năng lượng 8-9 kcal/gam và các acid béo cần thiết cho quá trình sinh trưởng và phát triển của động vật thủy sản.. Mỡ và dầuMỡ và dầ
Trang 1LIPID VÀ ACID BÉO TRONG THỨC ĂN ĐỘNG VẬT THUỶ SẢN
Trang 2GIỚI THIỆU
• Lipid là một trong những thành phần sinh hóa cơ bản
của động thực vật
• Lipid đóng vai trò quan trọng như là nguồn cung cấp
năng lượng (8-9 kcal/gam) và các acid béo cần thiết cho quá trình sinh trưởng và phát triển của động vật thủy sản
• Lipid trong thức ăn cũng đóng vai trò như là chất vận
chuyển vitamin tan trong dầu và sterols
• Ngoài ra trong thành phần của lipid có phosphollipid và
sterol ester tham gia vào quá trình sinh tổng hợp màng
tế bào
• Nhiều nghiên cứu cho thấy lipid có ảnh hưởng rất lớn
đến sinh trưởng, đặc biệt là ở giai đoạn ấu trùng và
giống, giai đoạn nuôi vỗ thành thục
Trang 3CẤU TẠO CỦA LIPID
Lipid Chứa glycerol không chứa glycerol Phức tạp Đơn giản
Phospholipids Glycolipid Sphingomyelins
Lecithin Cephalin Glucolipid Galactolipid Dầu mỡ Cerebrosides
Sáp, Terpenes Prostagladins
Hình 1: Phân loại lipid theo Mac Donald và ctv (1988)
Trang 4Mỡ và dầu
Mỡ và dầu thường hiện diện trong thức ăn và trong
mỡ tích lũy ở hầu hết động vật dưới dạng các
triglyceride, là các ester của các acid béo và glycerol
Trang 5• Phospholipid là ester của glycerol và acid béo trong đó 2
nhóm hydroxyl được thay thế bằng hai acid béo mạch dài
và nhóm hydroxyl thứ 3 được thay thế bằng phosphatidic acid
• Phosphotidylserine (PS), Phosphotidylethanolamine (PE),
Phosphatidylcholine (PC), Plasmalogens, Sphingomyaline, Cerebroside, Ganglioside,Phosphotidylinositol (PI)
- P - OH OH
O
Thành phần tham gia chủ yếu hình thành màng tế bào
Trang 6-C—O—C-(CH 2 ) R -CH 3 -C—O—C-(CH 2 ) R -CH 3 -C—O—P-O-(CH 2 ) R
H H
H H
H
O O O
O Phospholipid
Trang 7Vai trò lipid
• Cung cấp acid béo
• Cung cấp và dự trữ năng lượng
• Hoạt hóa và cấu thành enzyme
• Tham gia cấu trúc màng tế bào
• Hỗ trợ hấp thụ các lipid khác
• Vận chuyển các vitamin và một số chất khác
• Kích thích bắt mồi
Trang 8Sự tiêu hĩa lipid
Triglycerides
Glycerol Acid béo
HẤP THU
Tụy tạng
Gan Muối mật
Lipase
Trang 9Nhu cầu lipid
Loài Nguồn lipid Mức lipid Mức tốt nhất Tác giả
He Nhật bản Dầu gan cá +
Dầu đậu nành 3, 6, 9, 12 6% Deshimaru ctv (1979) và
Tôm càng xanh Dầu gan cá và
dầu bắp (1:1) 0, 2, 4, 6, 8, 10, 12 6% Sheen và D’ Abramo (1991)
Tôm sú Dầu mực, dầu
cá - 6-7.5 Abramo (1997)
Trang 10Mức sử dụng tối đa lipid trong thức ăn trên một số loài cá
Giống loài % lipid thức ăn Giống loài % lipid thức ăn
<15
Trang 11Nhu cầu lipid
NHU CẦU CHẤT BÉO CÁ RÔ ĐỒNG: 6%
Trang 12Khả năng tiíu hóa
• Lipid trong thức ăn có độ tiíu hóa cao trung bình
85%-90%.
• Độ tiíu hóa lipid thay đổi theo nhiều yếu tố Trước
hết lă tính chất của acid bĩo cấu tạo nín lipid đó vă tỉ
lệ của lipid trong thức ăn
• P japonicus: tiêu hóa 80% lipid (8%: dầu động thực vật)
• P monodon: tiêu hóa 96,1- 98% lipid (dầu mực, cá, ĐN)
• Tôm tiêu hóa lipid có acid béo không no cao hơn
lipid acid béo no
Trang 13THÀNH PH N ACID BÉO C A VTS Ầ Ủ Đ
* Acid béo không no: C14 - C22
* PUFA: linoleic va linolenic: ≥ 18 C, ít nh t : 2 n i ôi ấ ố đ
* HUFA: ≥ 20 C, ít nh t 3 n i ôi ấ ố đ
* VTS: giàu Đ PUFA và HUFA
Trang 14Cấu trúc Fatty acid
Monounsaturated fatty acid
HO—C-(CH O 2 ) R -CH=CH-(CH 2 ) 7 -CH 3
Saturated fatty acid
O
HO—C-(CH 2 ) R -CH 3
Trang 15Cách gọi tên Acid béo
1
17 15 13 11 9 7 5 3
ω or n
1
17 15 13 11 9 7 5 3
ω or n
Trang 16Acids thiết yếu
Linoleic (LOA)
Arachidonic (AA)
18:3n-3 18:4n-3 20:4n-3 20:5n-3 22:5n3
Linolenic (LNA)
Eicosapentaenoic acid (EPA)
Trang 17Các thí nghiệm về HUFA
n-3 HUFA
Eicosapentaenoic acid (EPA) 20:5n-3
tăng tỉ lệ sống
Docosahexaenoic acid (DHA) 22:6n-3
cải thiện chất lượng và sự phát triển
n-6 HUFA
Arachidonic acid (ARA) 20:4n-6
cải thiện sự tăng trưởng, tạo sắc tố và chịu đựng stress
QUAN TRỌNG
Tỉ lệ các HUFA phải cân bằng
Số Carbon Số nối đôi Vị trí nối đôi thứ 1
từ nhóm methyl
Trang 18Khả năng tổng hợp acid béo của ĐVTS
* Trên Cá : linolenic acid (18:3n-3) và linoleic acid (18:2n-6) rất quan trọng và là tiền chất cho sự tổng hợp các acid béo khác thuộc họ n3 và n6
* Giáp xác rất ít hoặc không có thể tổng hợp 3 và
n-6 HUFA từ n-n-6 và n-3 PUFA
Trang 19Acid béo th c n t i s ng – ứ ă ươ ố
*Artemia: giàu HUFA
* Giàu hóa Artemia:
“nh i sinh h c” ồ ọ
Trang 20Nhu c u acid béo c a cá ầ ủ
Tilapia zilli 1%18:2n-6 hoặc 1%20:4n-6
Tilapia nilotica hoặc 1%20:4n-6
Cá biển
Trang 21Triệu chứng chết do lột xác (Moult Death Syndrome - MDS)
Zoea 4 lột xác không thành
Thiếu các HUFA thiết yếu
(Highly Unsaturated
Fatty Acids)
Trang 22Ảnh hưởng của HUFA đến tỉ lệ biến thái cua
Tỉ lệ biến thái (%)
Vai trò ARA?
DHA/ EPA cao
DHA/
EPA thấp
n-3 HUFA thấp
Biến thái lần thứ 1 (M/Z5) Biến thái lần thứ 2 (C1/M)
Trang 23Nghiệm thức
thức ăn
Sức sinh sản (trứng/g tôm)
Trang 24Dấu hiệu thiếu acid béo thiết yếu của
ĐVTS
• Giảm sinh trưởng
• Tăng tỉ lệ chết
• Giảm hiệu quả sử dụng thức ăn
• Mòn vây đuôi (nguyên nhân do Flexebacterium sp)
• Thoái hóa gan (sưng to, tái màu)
• Giảm sinh sản (tỉ lệ nở của trứng và tỉ lệ sống ấu trùng, cá bột thấp)
Trang 25ẢNH HƯỞNG LIPID LÊN TỶ LỆ SỐNG ẤU TRÙNG
Trang 26ẢNH HƯỞNG LIPID LÊN KÍCH CỠ, BIẾN THÁI
Ngày bắt đầu xuất hiện hậu ấu trùng (ngày)
Chu kỳ ương (ngày)
Trang 27Thành phần acid béo của tôm nước ngọt và tôm biển (%Lipid)
Acid béo Tôm nước ngọt Tôm biển 16:0
17,6 13,5 9,3 14,9 2,9 2,6 1,5 1,7 0,2 6,4
15,5
0,8 1,2 1,5
10,3
Tổng PUFA
Tổng n-6 PUFA 20,4 28,3 41,8 13,0
Trang 28n6/n3 giảm theo sự giảm nhiệt độ
khi thay đổi nhiệt độ môi trường nuôi cần lưu ý thay đổi
mức độ và tỉ lệ acid béo thiết yếu để ĐVTS có thể sinh trưởng và phát triển trong điều kiện sống mới
Thức ăn
• Tỉ lệ acid béo n6/n3 của acid béo cá thay đổi rất lớn theo
tỉ lệ n6/n3 trong thức ăn
• Khi cho cá ăn thức ăn chứa nhiều n6 như mỡ bò, dầu
thực vật thay đổi tỉ lệ n6/n3 tích lũy trong cơ thể bằng cách tăng tỉ lệ n6/n3 lên và ngược lại.
Trang 29Chỉ số Peroxid
11.1 45.7
4
12.8 40.9
3
9.9 35.0
2
5.87 9.81
1
Cám li trích Meq/kg chất béo
Cám sấy Meq/kg chất béo Tháng
Chỉ số Peroxit
< 10 tốt < 15 chấp nhận > 15 không tốt
Trang 30Ảnh hưởng oxy hóa (hôi dầu) chất
béo lên chất lượng thức ăn
• Giảm lượng acid béo cần thiết
• Giá trị dinh dưỡng của thức
ăn giảm( Vitamin A, B6, C, D,
E và carotenoid)
• Tạo các sản phẩm như
Trang 31Dấu hiệu bệnh cá ăn thức ăn
Trang 36Ảnh hưởng oxy hóa (hôi dầu) chất béo lên
chất lượng thịt cá
• Sản phẩm ĐVTS khi sử dụng thức ăn bị
bị oxy hóa có mùi hôi khó chịu,
• Mỡ tích lũy sẽ bị vàng hay nâu sậm
Trang 37Các biện pháp hạn chế oxy hóa
• Không sử dụng thức ăn để quá lâu (lưu ý thức ăn thủy sản cần nhiều acid béo HUFA và PUFA rất dễ bị hiện tượng ôi dầu khi bảo quản lâu dài
• Bổ sung các chất kháng oxy hóa
– Những chất khoáng oxy hóa thiên nhiên như vitamin E có trong các dầu thực vật, các ascorbic acid, citric acid, phosphat và
photpholipids
– Chất kháng oxy hóa nhân tạo như BHT (Butylated Hydroxy
Toluen): 200ppm và BHA : 20ppm
• Thức ăn càng chứa nhiều acid béo không bão hòa cần phải
bổ sung càng nhiều chất kháng oxy hóa
• Bảo quản thức ăn nơi khô ráo và mát
Trang 38CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ DẦU MỠ