Thanh lý các khoản cho vay cĩ vấn đề.

Một phần của tài liệu QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG SACOMBANK.doc (Trang 42 - 45)

- Trường hợp các đơn vị trực thuộc xét thấy cĩ thể cho vay với sự bảo lãnh của bên thứ ba thì phải tuân thủ các quy định sau:

2.3.2.2.Thanh lý các khoản cho vay cĩ vấn đề.

b. Tình hình sử dụng vốn

2.3.2.2.Thanh lý các khoản cho vay cĩ vấn đề.

Nếu Ngân hàng thấy rõ là việc tổ chức khai thác khơng tiện lợi, sự thanh lý dưới một trong vài hình thức cĩ thể được coi là cách hay nhất để xử lý một khoản cho vay đã trở thành nợ khĩ địi. Khi phương pháp này được chọn lựa, cĩ nghĩa là Ngân hàng đã quyết định sau khi cân nhắc tất cả mọi yếu tố kể trên, và nhận thấy rằng, khả năng cải thiện tình hình tài chính của người vay là xa vời, việc gia hạn hợp đồng cho vay hay cấp thêm vốn sẽ là mạo hiểm, Ngân hàng sẽ bớt được một tỷ lệ phần trăm vốn cấp phát, biện pháp thanh lý là tối ưu nhất.

Trong nhiều trường hợp, việc thanh lý chỉ được thực hiện sau khi đã thực hiện một số hình thức khai thác nào đĩ, nhưng khơng cho thấy thành cơng, sự thanh lý thường được nhanh chĩng thực hịên trong những trường hợp tư tưởng khơng sẵn lịng chi trả đã rõ, hành động lừa đảo hay khơng thật thà đã bộc lộ, tình trạng vỡ nợ đã hiện ra, tình hình tài chính của người vay là vơ vọng, hay khơng cĩ ý muốn trả nợ.

Ngân hàng khơng muốn quá trình thanh lý vì điều đĩ là quá tàn nhẫn đối với người vay và đơi khi là các thủ tục pháp lý rắc rối và tẻ nhạt. Nếu khoản cho vay được bảo đảm, cĩ thể trong một giai đoạn nào đĩ vật thế chấp sẽ mất giá đáng kể do người vay sử dụng sai hoặc bảo quản tồi, hơn nữa khi vật thế chấp được bán với giá tịch biên, nĩ thường khơng đem lại như mức được gọi là giá thị trường hợp lý. Tuy nhiên, trong trường hợp khối lượng nhận được từ việc bán vật thế chấp khơng đủ thanh tốn nợ, Ngân hàng cĩ thể nhận phán quyết của tồ án về khoản chênh lệch. Phán quyết như thế cho phép Ngân hàng quyền thu thêm nếu người vay cĩ các tài sản khác.

Cĩ một số biện pháp thực hiện việc thành lý. Nhân viên Ngân hàng cĩ thể thực hiện với sự giúp đỡ của chuyên gia tư vấn pháp luật của Ngân hàng hay bộ phận liên quan đến những khoản cho vay cĩ vấn đề và thành viên của bộ phận tham mưu cĩ chuyên mơn về lĩnh vực này. Cuối cùng một nhân viên thanh lý chuyên nghiệp được Ngân hàng thuê xử lý việc thanh lý. Thơng thường, một nhân viên thanh lý chuyên nghiệp được thuê trong những trường hợp doanh nghiệp cĩ khối lượng lớn hàng hố phải bán như một cửa hàng đồ gỗ hay một nhà máy lớn.

Một hình thức thanh lý khác là tái sở hữu các hàng hố tiêu dùng lâu bền, trong một số trường hợp tư liệu sản xuất được bán theo hợp đồng bán cĩ điều kiện và mua lại. Quá trình này được thực hiện bằng cách giữ hàng hố sau đĩ tiến hành bán với giá nào đĩ hy vọng cĩ thể trả hết nợ. Trong trường hợp chứng từ thương mại đã được mua từ nhà buơn với điều kiện truy địi, Ngân hàng sẽ cĩ cách thực hiện khác theo thoả thuận.

Trong trường hợp Ngân hàng quyết định sử dụng biện pháp xử lý để thu hồi số nợ vay khơng bảo đảm, phán quyết cần phải cĩ từ tồ án thích hợp. Phán quyết này cho phép nắm giữ và bán tài sản của người thiếu nợ, với số lượng phù hợp với quyết định của tồ án hay trừ vào lương theo mức được luật pháp cho phép. Trong một số trường hợp, người vay khơng cĩ đủ tài sản và sau quá trình trích tiền lương khơng thực hiện được theo yêu cầu. Kết quả là quá trình này vơ hiệu lực.

Mặc dù người vay cĩ thể khơng cĩ đủ tài sản để trả số nợ vào lúc tịch biên, phán quyết về lưu giữ lại khoản nợ và phải được trả trong trường hợp tích luỹ được tài sản, dĩ nhiên, khơng cĩ hiệu lực trong trường hợp trách nhiệm hữu hạn.

Nếu Ngân hàng là một trong số các chủ nợ và ai cũng muốn lấy lại tiền và cĩ vị thế mạnh như tương ứng như Ngân hàng thì một uỷ ban chủ nợ cĩ thể được thành lập. Cách giải quyết này khơng áp dụng cho trường hợp phá sản và cũng cĩ thể áp dụng phương pháp khai thác. Các chủ nợ chủ yếu đồng ý thu nhận doanh nghiệp và quản lý nĩ, để sau này cĩ thể nhận được vốn của mình. Đơi khi những chủ nợ đồng ý cấp thêm vốn cho doanh nghiệp để cố gắng giúp cho nĩ hoạt động. Thơng thường một đại diện Ngân hàng làm chủ tịch uỷ ban và tiến hành các chính sách mà các chủ nợ đã thoả thuận. Trong nhiều trường hợp, các chủ nợ chính là thành viên của uỷ ban của các chủ nợ, buộc phải trả hết cho các chủ nợ nhỏ. Uỷ ban những người chủ nợ cĩ thể tiếp tục thanh lý doanh nghiệp, nhưng việc này khơng nhất thiết là mục tiêu. Họ muốn phục hồi và đặt nĩ trở lại tình trạng vững mạnh và sinh lợi. Về mặt này nĩ rất giống với phương pháp khai thác. Nhưng rất ít khi một uỷ ban chủ nợ cĩ được kết quả như mong muốn.

Một doanh nghiệp khĩ khăn tài chính cĩ thể chuyển nhượng các tài sản của nĩ cho các chủ nợ khác. Theo cách dàn xếp này, việc chuyển nhượng được thực hiện với một người thụ hưởng khác. Người này thanh lý doanh nghiệp và chia các tài sản cho các chủ nợ khác. Nếu doanh nghiệp là một cá nhân kinh doanh hay một doanh nghiệp tư nhân, các tài sản cá nhân của những người đứng đầu cũng bị chuyển nhượng cho người thụ hưởng khác. Chuyển

nhượng cĩ một số thuận lợi về việc tiếp nhận vốn, vì người thụ hưởng khác cĩ quyền đáng kể trong việc chuyển nhượng các tài sản của một doanh nghiệp. Khơng cĩ giới hạn thời gian rõ ràng buộc người thụ hưởng khác phải bán các tài sản hay việc chúng phải được nhượng như thế nào. Nếu việc chuyển nhượng được tiến hành, khi giá các tài sản khác nhau tương đối thấp và tính thị trường khơng lớn, chúng cĩ thể được hồn lại cho đến khi cĩ một thị trường thuận lợi hơn. Người thụ hưởng khác cũng cĩ thể bán các tài sản hay cả doanh nghiệp cho một xí nghiệp đang hoạt động khác và như vậy, được lợi nhiều hơn. Vì chuyển nhượng là một hành động của sự phá sản, nĩ cĩ thể là yếu tố pháp lý về các thủ tục phá sản bắt buộc do các chủ nợ tạo ra, vì cho rằng việc thanh lý khơng thể tiến hành được.

Một phần của tài liệu QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG SACOMBANK.doc (Trang 42 - 45)