Các biện pháp để nâng cao chất lượng tín dụng.

Một phần của tài liệu QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG SACOMBANK.doc (Trang 46 - 47)

- Trường hợp các đơn vị trực thuộc xét thấy cĩ thể cho vay với sự bảo lãnh của bên thứ ba thì phải tuân thủ các quy định sau:

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG VÀ XỬ LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG

3.1.1. Các biện pháp để nâng cao chất lượng tín dụng.

Mở rộng tín dụng và quản lý, phịng ngừa rủi ro phải đi liền với nhau. Nếu quá chú trọng mở rộng tín dụng mà khơng chú ý đến nâng cao chất lượng tín dụng, quản lý và phịng ngừa rủi ro tín dụng thì sẽ dẫn đến nợ quá hạn gia tăng, Ngân hàng ngày càng thua lỗ. Đến một thời điểm nào đĩ cĩ thể dẫn đến phá sản. Ngược lại, nếu quá chú trọng đến quản lý rủi ro tín dụng, phịng ngừa rủi ro mà khơng quan tâm đến mở rộng tín dụng cĩ hiệu quả, thì làm cho Ngân hàng mất dần khách hàng, giảm thị phần và đến một thời điểm nào đĩ cũng làm cho Ngân hàng khơng nâng cao được thu nhập, thua lỗ và cũng cĩ nguy cơ phá sản. Vì vậy mục tiêu cao nhất của Ngân hàng là quản lý rủi ro tín dụng cĩ hiệu quả. Mở rộng tín dụng phải luơn nằm trong tầm kiểm sốt.

Cần thiết lập một bộ phận chuyên nghiên cứu, phân tích diễn biến và dự báo kinh tế vĩ mơ kể cả ngắn hạn và trung dài hạn, với các chuyên gia giàu kinh nghiệm.

Đề ra chiến lược đầu tư, chiến lược mở rộng tín dụng, chiến lược khách hàng, chiến lược kinh doanh trong từng thời kỳ nhưng cũng cĩ sự điều chỉnh và linh hoạt trong thực tế.

Cần thường xuyên giám sát, quản lý, theo dõi cán bộ của Ngân hàng, nhất là cán bộ tín dụng, cán bộ thẩm định.

Nâng cao hiệu quả hoạt động trung tâm thơng tin phịng ngừa rủi ro tín dụng( CIC), bằng cả việc đầu tư cho cơng tác cán bộ, đào tạo chuyên mơn nghiệp vụ, cả về đầu tư trang thiết bị máy mĩc, cơng nghệ cả về cơ chế hoạt động.

Việc mở rộng mạng lưới cần đi đơi với khả năng quản lý, nhất là quản lý rủi ro tín dụng. Tăng cường giáo dục nhận thức, trình độ chuyên mơn nghiệp vụ cho cán bộ nhân viên. Tăng cường quản lý rủi ro đạo đức, nâng cao ý thức trách nhiệm, tính tự giác đối với cán bộ trực tiếp cho vay.

Thường xuyên rà sốt những sơ hở trong quy trình cho vay, bao gồm cả quy trình ban hành và việc tuân thủ quy trình ở tất cả các cấp Ngân hàng. Việc phân cấp tín dụng cần được điều chỉnh định kỳ hay sát với thực tế dựa trên cơ sở hiệu quả, năng lực, bộ máy và chất lượng hoạt động của đơn vị cơ sở.

Xây dựng phần hạch tốn kế tốn tự động chuyển nhĩm nợ. Dư nợ khoản vay, thực trạng phân loại nợ, giá trị tài sản bảo đảm và trích lập dự phịng rủi ro phải thể hiện chính xác trên Bảng cân đối kế tốn và phải phù hợp với hồ sơ tín dụng. Đây là cơ sở để Đồn chấn chỉnh, phịng kế tốn kiểm tốn, và thanh tra Ngân Hàng Nhà nước kiểm tra, kiểm sốt.

Ngân Hàng đã đưa vào vận hành chính thức phần mềm quản lý T24, đồng thời Ngân Hàng đang xây dựng và thử nghiệm mơ hình xếp hạng tín dụng. Do đĩ ngay từ bây giờ trên hệ thống Smartbank các đơn vị tiến hành nhập thơng tin khách hàng phải chi tiết, kịp thời và đầy đủ để hồn thiện hệ thống T24.

Các đơn vị cần phải thận trọng khi cho vay bằng hình thức bảo lãnh, trong đĩ đặc biệt lưu ý đến mối quan hệ giữa khách hàng vay và bên bảo lãnh. Đồng thời phải thẩm định hồ sơ tín dụng chặt chẽ các trường hợp bảo lãnh của bên thứ ba, phịng ngừa các rủi ro tín dụng cĩ thể xảy ra.

Đồng thời phải tăng cường kiểm sốt nợ nhằm kiểm sốt nợ và hạn chế tổn thất nợ khĩ địi bằng các biện pháp sau:

Một phần của tài liệu QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG SACOMBANK.doc (Trang 46 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(54 trang)
w