Ngăn ngừa những khoản cho vay cĩ vấn đề và các tổn thất tín dụng.

Một phần của tài liệu QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG SACOMBANK.doc (Trang 38 - 40)

- Trường hợp các đơn vị trực thuộc xét thấy cĩ thể cho vay với sự bảo lãnh của bên thứ ba thì phải tuân thủ các quy định sau:

2.3.1.Ngăn ngừa những khoản cho vay cĩ vấn đề và các tổn thất tín dụng.

b. Tình hình sử dụng vốn

2.3.1.Ngăn ngừa những khoản cho vay cĩ vấn đề và các tổn thất tín dụng.

Các Ngân hàng thương mại rất quan tâm đến các biện pháp ngăn ngừa và các biện pháp đề phịng cĩ thể được áp dụng để giảm bớt các thiệt hại, bao gồm tăng chi phí giám sát, thu ngân, mức vốn và những ảnh hưởng đến các cấu trúc tài chính, nếu chúng xảy ra. Ngay khi cĩ bằng chứng là người vay đã gặp khĩ khăn tài chính, nhà quản trị Ngân hàng phải áp dụng kịp thời các biện pháp để điều chỉnh tình huống và bảo vệ lợi ích của Ngân

hàng. Một trong những biện pháp sau đây hoặc một sự liên kết cĩ thể được áp dụng, để cứu lấy người vay và khơi phục sức mạnh tài chính của họ.

* Cố vấn, nhân viên Ngân hàng cĩ thể cho lời khuyên về nhiều chủ đề như bán, thu ngân, sản xuất... Ngân hàng cũng cĩ thể mời chuyên gia cho lời khuyên và tư vấn.

* Tăng thêm vốn. Ngân hàng cĩ thể đề nghị các chủ doanh nghiệp cấp thêm vốn. Nếu là cơng ty cổ phần cĩ thể được khuyến khích bán thêm cổ phần để tăng thêm nguồn vốn mới.

* Hợp nhất. Ngân hàng cĩ thể khuyến khích người vay hợp nhất với một người khác. Điều này chỉ được đề nghị sau khi nghiên cứu và định giá cẩn thận các yếu tố cĩ ảnh hưởng. Nếu doanh nghiệp là một sở hữu độc lập thì nên đề nghị một người cộng tác.

* Giảm bớt kế hoạch mở rộng. Nếu kế hoạch mở rộng đang được trù tính, người vay nên được khuyên loại bỏ chúng cho đến khi doanh nghiệp đã cải thiện tình hình tài chính của nĩ. Những kế hoạch như thế cĩ thể chiếm vốn về hoạt động kinh doanh.

* Khuyến khích thu hồi các tích trái chậm trả bằng việc thúc đẩy một sự gia tăng trong chương trình thu ngân hoặc thêm nhân sự chuyên về lĩnh vực này. Cũng cĩ thể bao gồm một sự kiểm tra lại chính sách tín dụng đối với doanh nghiệp.

* Cải tiến việc kiểm sốt hàng tồn kho.

* Nhận thêm vật thế chấp. Mặc dù người vay cĩ thể nghi ngờ về biện pháp này, nĩ cĩ thể cĩ lợi cho cả hai bên. Ngân hàng ít muốn địi nợ và quả thực cĩ thể ở vào vị thế tốt hơn để sắp xếp lại khoản cho vay và giúp người vay dễ trả nợ hơn. Dĩ nhiên Ngân hàng cũng cĩ lợi vì tình hình tài chính được tăng lên.

* Nhân sự bảo lãnh nếu người vay khơng thể tăng thêm vốn.

* Kết cấu lại khoản nợ bằng việc kéo dài kỳ hạn và rút bớt mức chi trả hàng tháng hay thậm chí huỷ bỏ việc chi trả vốn gốc trong một khoảng thời gian, hoặc cũng cĩ thể giới thiệu một người cho vay dài hạn hơn hay cộng tác với một người cho vay khác để giảm rủi ro.

* Gia tăng khối lượng của khoản cho vay. Nĩ chỉ được thực hiện sau khi tất cả các điều kiện do Ngân hàng ấn định đã được đáp ứng và rõ ràng là doanh nghiệp ấy cĩ thể đang trên đường phục hồi.

Một phần của tài liệu QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG SACOMBANK.doc (Trang 38 - 40)