- Trường hợp các đơn vị trực thuộc xét thấy cĩ thể cho vay với sự bảo lãnh của bên thứ ba thì phải tuân thủ các quy định sau:
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG VÀ XỬ LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG
3.2.1. Đối với nhà nước.
Thực trạng rủi ro tín dụng thời gian qua cũng như hiện nay đối với các Ngân hàng thương mại ở nước ta rất đáng quan tâm, nhưng vướng trong cho vay cũng khơng phải nhỏ. Để hạn chế rủi ro, bản thân các Ngân hàng thương mạị và tổ chức tín dụng nĩi chung phải tự mình thực hiện nghiêm túc các quy trình nghiệp vụ, các quy định.
Nước ta đang trong quá trình chuyển sang cơ chế kinh tế thị trường địi hỏi phải cĩ hệ thống pháp luật đồng bộ và phù hợp. Việc ban hành các luật và văn bản dưới luật cần đồng bộ và kịp thời để tạo mơi trường pháp lý hồn thiện, ổn định và thơng thống cho hoạt động kinh doanh của mọi chủ thể trong nền kinh tế .
Quốc hội chỉ đạo các cơ quan cĩ liên quan phối hợp sớm ban hành Luật kế tốn và quy định kiểm tốn hàng năm là điều kiện bắt buộc đối với các đơn vị hoạt động kinh doanh, nĩ là cơ sở để phản ánh thực chất hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Chính phủ chỉ đạo xây dựng chiến lược kinh tế lâu dài, trong quá trình quản lý dùng các cơng cụ kinh tế, hạn chế dùng các biện pháp hành chính để tác động xấu đến nền kinh tế.
Đẩy mạnh việc chuyển đổi hình thức sở hữu doanh nghiệp nhà nước để lành mạnh hố tình hình tài chính doanh nghiệp.
Cần thành lập tổ chức bảo hiểm tín dụng, nhằm phân tán rủi ro trong hoạt động tín dụng Ngân hàng.
Cần nghiên cứu xem xét sữa đổi và bổ sung một số văn bản chưa phù hợp với thực tế: Quyết định 1627/2001/QĐ – NHNN ngày 31/12/2001 những trường hợp khơng được cho vay
theo quy định tại điều 19: Thành viên Hội đồng quản trị, ban kiểm sốt, Tổng giám đốc(Giám đốc), Phĩ tổng giám đốc(Phĩ giám đốc), của tổ chức tín dụng, cán bộ nhân viên của chính tổ chức tín dụng đĩ thực hiện nhiệm vụ thẩm định, quyết định cho vay , bố, mẹ, vợ, chồng, con của thành viên Hội đồng quản trị, Ban kiểm sốt, Tổng giám đốc(Giám đốc), Phĩ tổng giám đốc(Phĩ giám đốc).
Theo quy định trên những đối tượng trên dù cĩ tài sản bảo đảm(sổ tiết kiệm, chứng chỉ tiền gửi…) cũmg khơng được vay là khơng hợp lý, chưa phù hợp với quy định về gửi tiền tiết kiệm là khách hàng cĩ thể cầm cố sổ tiết kiệm… chưa đến hạn để vay vốn. Đề nghị Ngân hàng Nhà nước Việt Nam sửa đỏi cho vay các đối tượng trên khi cĩ tài sản bảo đảm.
Triển khai cĩ hiệu quả hệ thống thơng tin phịng ngừa rủi ro tín dụng. Trung tâm thơng tin phịng ngừa rủi ro(CIC) của Ngân hàng Nhà nước đã đi vào hoạt động được nhiều năm nhưng chưa thật sự hiệu quả, thu thập thơng tin chưa nhanh nhạy, phong phú và chính xác. Do vậy các Ngân hàng chưa khai thác nhiều thơng tin qua kênh trên. Để cĩ thể phát huy được vai trị thơng tin tín dụng Ngân hàng, đề nghị Trung tâm CIC khai thác nhiều nguồn thơng tin về các doanh nghiệp và thường xuyên cảnh báo với những khách hàng cĩ vấn đề để các Ngân hàng thương mại được biết.
3.2.2. Đối với Sacombank.
Nâng cao hiệu quả của Trung tâm phịng ngừa rủi ro của Ngân hàng, thường xuyên cung cấp thơng tin cho các chi nhánh về những khách hàng cĩ quan hệ với nhiều tổ chức tín dụng, phân tích đánh giá khách hàng từ các thơng tin thu thập được.
Thường xuyên tổ chức các lớp tập huấn về nghiệp vụ tín dụng, thẩm định và luật pháp để nâng cao trình độ của cán bộ làm cơng tác thẩm định và tín dụng.
Triển khai nhanh chĩng hệ thống và đồng bộ chương trình hiện đại hố cơng nghệ Ngân hàng kết hợp với hệ thống bảo mật hiệu quả. Nhanh chĩng hồn thiện hệ thống T24, tạo điều kiện cho việc thu thập thơng tin đối với khách hàng nhanh chĩng.
Cần ban hành quy định cụ thể, chặt chẽ về lưu trữ, bảo quản và quản lý hồ sơ tín dụng, thực sự coi hồ sơ tín dụng như một tài sản quan trọng của Ngân hàng, là cơ sở khẳng định sở hữu của Ngân hàng đối với phần tài sản chiếm tỷ trọng lớn nhất.
Ban hành các hướng dẫn kịp thời các chủ trương, chính sách của chính phủ và Ngân hàng Nhà nước cho các chi nhánh.