- Trường hợp các đơn vị trực thuộc xét thấy cĩ thể cho vay với sự bảo lãnh của bên thứ ba thì phải tuân thủ các quy định sau:
b. Tình hình sử dụng vốn
2.3.2.1. Tổ chức khai thác.
Khi người vay gặp khĩ khăn về tài chính, Ngân hàng cĩ thể và thường tổ chức khai thác, dĩ nhiên phải đặt trong giả thiết là người vay thật thà, và thái độ của họ đối với khoản nợ và chi trả là thoả đáng. Điều này đặc biệt đúng, nếu như người vay cĩ vốn lớn trong doanh nghiệp, một số tài sản cố định cĩ giá trị, một tổ chức cĩ thể tạo lợi nhuận đủ số lượng để hồn trả khoản vay đáng nghi vấn, cũng cĩ những khoản cho vay khác cần cho việc duy trì doanh nghiệp, và trong quá khứ, đã cho thấy cĩ sự quản lý lành mạnh. Tuy nhiên, nếu người vay khơng thể trả nợ theo nghĩa của sự vỡ nợ, thì Ngân hàng sẽ thực hiện việc thanh lý.
Hầu hết những khoản cho vay khĩ địi tại các Ngân hàng thương mại được xử lý bằng phương pháp khai thác, nghĩa là người vay được phép tự khắc phục các khĩ khăn tài chính và hồn trả các khoản nợ cho Ngân hàng càng nhanh càng tốt. Đối với các khoản cho vay sản xuất như kinh doanh và nơng nghiệp, việc hồn trả các khoản vay khơng nên ở mức quá lớn, vì như thế, sẽ làm giảm khả năng tăng lợi tức của người vay. Trong trường hợp cho vay tiêu dùng, các khoản hồn trả khơng nên lớn đến độ làm ảnh hưởng đến khả năng lao động của người vay.
Aùp dụng phương pháp khai thác để xử lý những khoản cho vay cĩ vấn đề cĩ thể được mơ tả như một chương trình phục hồi hay khắc khổ để áp đặt lên người vay, với sự thoả thuận và cộng tác của họ. Vì tổ chức khai thác khơng phải là một cơng cụ pháp lý, nĩ cĩ thể cĩ một số hình thức khác nhau giữa những khoản cho vay . Ngân hàng áp dụng một chương trình phù hợp nhất với một tình huống đặc biệt. Các biện pháp cĩ thể bao gồm lời khuyên trên nhiều chủ đề nhằm tác động đến khả năng tạo ra và thu lợi tức của người vay, gia hạn hoặc điều chỉnh hợp đồng cho vay để giảm bớt quy mơ hồn trả, cấp phát thêm vốn nhằm tạo cho người vay cĩ được vị thế tài chính mạnh hơn, Ngân hàng nắm phần chủ động trong hoạt động kinh doanh hay thậm chí, Ngân hàng đảm nhận việc kinh doanh và điều hành nĩ, cho đến khi bảo đảm rằng, khoản cho vay sẽ được hồn trả.
Cĩ thể khuyên người vay tiêu dùng cần quản lý ngân quỹ gia đình chặt chẽ hơn, khuyến khích thay đổi vị trí nhằm tạo điều kiện trả nợ hoặc được khuyên nên bán bớt một số hàng tiêu dùng.
Đối với doanh nghiệp cĩ thể khuyên thực hiện lại một chương trình mở rộng sản xuất, định giá phương thức bán, tăng thêm sản phẩm mới, việc mua bán một doanh nghiệp khác và nhiều thay đổi. Tất cả được hoạch định để giảm bớt chi phí, tăng doanh số bán và lợi tức và như vậy, gia tăng khả năng trả nợ của người vay. Cĩ thể đề nghị loại bỏ một số hoạt động khơng sinh lợi hay khơng cĩ viễn cảnh sáng sủa. Điều này rất cĩ thể thương lượng lại hợp đồng.
Đơi khi vì các sự kiện khơng thấy trước như bệnh tật và tai nạn, người vay khơng thể trả nợ hay trả gĩp đối với tín dụng tiêu dùng. Dưới điều kiện như vậy tình huống cĩ thể được xử lý tốt nhất bằng việc gia hạn hoặc điều chỉnh hợp đồng cho vay để các khoản trả gĩp tương quan chặt chẽ hơn với thu nhập của người vay. Đơi khi người vay kinh doanh cĩ thể khơng thể trả vì người mua hàng khơng trả ngay như họ đã từng làm. Tình huống này nếu xảy ra, tạm thời cĩ thể được xử lý như khoản cho vay tiêu dùng, bằng việc gia hạn hoặc điều chỉnh hợp đồng cho vay.
Đơi khi vì quản lý tồi, các doanh nghiệp cĩ thể ở vào tình trạng yếu kém tài chính đến mức Ngân hàng phải nắm phần chủ động trong quản lý kinh doanh.
Trong một số trường hợp nhất định Ngân hàng cĩ thể thay vai trị điều hành doanh nghiệp và chính Ngân hàng phải trực tiếp điều hành doanh nghiệp. Dĩ nhiên điều này được thực hiện khi giám đốc đương nhiệm khơng cĩ khả năng, cĩ bằng chứng về tính gian dối và phương pháp này cĩ vẻ là giải pháp hợp lý cho một tình huống xấu. Việc Ngân hàng quản lý một doanh nghiệp cĩ thể bao gồm việc xử lý tất cả các chức năng tài chính và kế tốn như việc mua nguyên liệu và cung ứng, bán hàng hố, chi tiền theo hố đơn và xử lý tồn bộ vốn.
Cĩ thể Ngân hàng muốn cấp thêm tín dụng cho những người vay kinh doanh khi cĩ khĩ khăn tài chính, vì đĩ là cách duy nhất đảm bảo cho một khoản cho vay ban đầu cĩ thể được hồn trả. Trước khi cấp vốn cho một doanh nghiệp cĩ khĩ khăn tài chính, phải nghiên cứu thị trường cho sản phẩm hay dịch vụ của doanh nghiệp.
Thật ra, khi bất cứ khoản cho vay nào đến giai đoạn khĩ khăn, lập tức Ngân hàng áp dụng biện pháp để bảo đảm thế chấp và một thỏa thuận bảo đảm của người vay. Các Ngân hàng bị cấm cho vay bảo đảm bằng phương tiện thế chấp thứ hai, nhưng một khi khoản cho vay đã được thực hiện và khĩ khăn nảy sinh họ đựơc phép nhận khoản thế chấp thứ hai. Điều này thường được gọi là nợ của hợp đồng trước.