BÀI 43: KHÁI NIỆM SƠ LƯỢC VỀ PHÂN LOẠI THỰC VẬT I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này học sinh có khả năng: 1. Kiến thức: Nêu định nghĩa phân loại thực vật Trình bày cơ sở phân chia các ngành thực vật đã học 2. Kĩ năng: Biết cách phân chia hai lớp của ngành hạt kín Rèn kỹ năng quan sát, thực hành 3. Thái độ: Giáo dục ý thức yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Sơ đồ phân loại trang 141 SGK III. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM: - Khái niệm phân loại thực vật, các bậc - Cách phân chia thực vật IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1. Mở bài Tập hợp các nhóm thực vật từ Tảo đến Hạt kín tạo thành giới thực vật. Vậy giới thực vật rất đa dạng về tổ chức cơ thể, loài Để tiện nghiên cứu phải áp dụng một phương pháp. Đó là phương pháp nào? Bài 43: Khái niệm sơ lược về phân loại thực vật 2. Bài mới: a. Hoạt động 1. Tìm hiểu phân loại thực vật là gì? Mục tiêu: - Định nghĩa phân loại thực vật - Phân loại thực vật bao gồm những công việc như thế nào Hoạt động Thầy - trò Nội dung bảng ? Nêu tên những nhóm thực vật đã được học ? Tại sao người ta xếp cây thông, trắc bách diệp vào một nhóm ? Tại sao Tảo và Rêu được xếp vào hai nhóm khác nhau ? Vậy phân loại thực vật là gì I. Khái niệm phân loại thực vật 1. Công việc phân loại - Lựa chọn những cây giống nhau hoặc gần giống nhau xếp và một nhóm - Sắp xếp chúng theo thứ tự: khác nhau nhiều đến ít 2. Định nghĩa phân loại thực vật Việc tìm hiểu các điểm giống nhau và khác nhau giữa các dạng thực vật rồi xếp chúng vào các nhóm theo trật tự nhất định. Gọi là phân loại thực vật b. Hoạt động 2. Tìm hiểu các bậc phân loại ? Vậy trật tự nhất định đó là gì? Gọi là bậc phân loại. Vậy bậc phân loại là gì? ? Có những bậc phân loại nào? ? Em có nhận xét gì về thứ tự trong các bậc phân loại này + Lưu ý: “nhóm” không phải là một khái niệm dùng trong phân loại ? Có nhận xét gì về khác nhau giữa các thực vật trong cùng một bậc phân loại ở thứ tự càng thấp ? Nếu loài là bậc phân loại cơ sở II. Các bậc phân loại 1. Định nghĩa bậc phân loại Là thứ tự từ cao đến thấp theo sự khác nhau nhiều hay ít của các nhóm thực vật 2. Các bậc phân loại Ngành -> lớp -> bộ - > họ - > chi - > loài 3. Đặc điểm các bậc phân loại - Ngành là bậc phân loại cao nhất - Loài là bậc phân loại cơ sở - Bậc càng thấp, mức độ khác nhau thì những cá thể trong loài có những điểm tương đồng nào giữa các thực vật trong cùng một bậc càng ít - Các cá thể trong cùng một loài có nhiều điểm tương đồng về hình thái, cấu tạo. c. Hoạt động 3. Tìm hiểu sự phân chia các ngành thực vật ? Nhắc lại các ngành thực vật đã học và đặc điểm nổi bật của các ngành đó GV lưu ý: mỗi ngành thực vật có nhiều đặc điểm nhưng khi phân loại chỉ dựa vào những đặc điểm quan trọng nhất để phân biệt III. Sự phân chia các ngành thực vật Gi ới thực TV b ậc thấp TV b ậc cao R ễ giả Ngành hạt trần Ngành rêu Cây chưa có hoa Ngành Dương x ỉ R ễ thực SS bằng hạt SS bằng bào tử Cây có hoa Ngành hạt kín - Yêu cầu học sinh phân chia ngành hạt kín thành hai lớp theo cách phân chia nói trên V. CỦNG CỐ: 1. Trình bầy cơ sở phân chia các ngành thực vật 2. Phân loại thực vật là gì? VI. DẶN DÒ: - Trả lời câu hỏi trong SGK - Tóm tắt đặc điểm chính các ngành TV đã học . BÀI 43: KHÁI NIỆM SƠ LƯỢC VỀ PHÂN LOẠI THỰC VẬT I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này học sinh có khả năng: 1. Kiến thức: Nêu định nghĩa phân loại thực vật Trình bày cơ sở phân. giới thực vật. Vậy giới thực vật rất đa dạng về tổ chức cơ thể, loài Để tiện nghiên cứu phải áp dụng một phương pháp. Đó là phương pháp nào? Bài 43: Khái niệm sơ lược về phân loại thực vật. Sơ đồ phân loại trang 141 SGK III. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM: - Khái niệm phân loại thực vật, các bậc - Cách phân chia thực vật IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1. Mở bài Tập hợp các nhóm thực vật từ