1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

một số biện pháp nâng cao hiệu quả giảng dạy thực hành quan sát 1 số vi sinh vật

22 757 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 1,25 MB

Nội dung

Së gi¸o dôc vµ ®µo t¹o Lµo Cai TrêNG THPT Sè 2 SiMacai *** a õ b *** SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI 1 MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIẢNG DẠY THỰC HÀNH “QUAN SÁT MỘT SỐ VI SINH VẬT” SINH HỌC 10 - BAN CƠ BẢN Ở TRƯỜNG THPT SỐ 2 SI MA CAI Tổ chuyên môn: Tự nhiên Họ và tên: Trần Phương Quy Giáo viên môn: Sinh học 2 N¨m häc: 2011 - 2012 Së gi¸o dôc vµ ®µo t¹o Lµo Cai TrêNG THPT Sè 2 SiMacai *** a õ b *** SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI 3 MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIẢNG DẠY THỰC HÀNH “QUAN SÁT MỘT SỐ VI SINH VẬT” SINH HỌC 10 - BAN CƠ BẢN Ở TRƯỜNG THPT SỐ 2 SI MA CAI Tổ chuyên môn: Tự nhiên Họ và tên: Trần Phương Quy Giáo viên môn: Sinh học PHẦN I. MỞ ĐẦU I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 4 N¨m häc: 2011 - 2012 1. Cơ sở lí luận: Trong những năm gần đây, yêu cầu đổi mới nội dung SGK và đổi mới phương pháp dạy học là yêu cầu bắt buộc đối với các bộ môn. Với môn Sinh học là môn khoa học với những kiến thức phục vụ rất thiết thực cho cuộc sống, để tăng hiệu quả của việc chủ động tiếp thu kiến thức của HS, SGK Sinh học 10 đã được biên soạn theo hướng đổi mới nội dung cũng như phương pháp dạy học trong đó có tăng thời lượng các giờ thực hành lên, sự điều chỉnh đó đã có tác dụng rất tích cực làm tăng hứng thú học tập của HS đối với bộ môn, kích thích được sự tìm tòi, sáng tạo, khám phá cái mới lạ nhưng rất gần gũi trong cuộc sống ở xung quanh các em. Để có tác dụng đó GV cần phải lựa chọn biện pháp tổ chức giảng dạy các tiết thực hành hợp lí, có hiệu quả. 2. Cơ sở thực tiễn Qua thực tế giảng dạy bài thực hành “Quan sát một số vi sinh vật” và trên cơ sở sinh học vi sinh vật, tôi thấy một vấn đề bất cập như sau: Vi sinh vật là những cơ thể nhỏ bé, chỉ nhìn rõ chúng dưới kính hiển vi. Phần lớn vi sinh vật là cơ thể đơn bào nhân sơ hoặc nhân thực, một số là tập hợp đơn bào. Với khái niệm trên thì vi sinh vật gồm nhiều nhóm phân loại khác nhau, chúng gồm: - Vi khuẩn - Nấm đơn bào - Tảo đơn bào - Động vật nguyên sinh Bài thực hành “Quan sát một số vi sinh vật” trong chương trình Sinh học 10 - Ban cơ bản nhằm mục đích: HS nhận dạng và vẽ được hình dạng một số 5 loại vi khuẩn trong khoang miệng và nấm trong váng dưa để lâu ngày hoặc nấm men rượu. Những loài vi khuẩn là những sinh vật nhân sơ rất nhỏ bé, phần lớn có kích thước 1-5 m µ , các loại vi khuẩn trong khoang miệng có kích thước từ 1 đến 2 m µ nên chỉ có thể quan sát rõ chúng bằng kính hiển vi quang học với độ phóng đại 1000 đến 2500 lần. Nhưng thực tế thiết bị kính hiển vi được cung cấp cho các trường THPT có độ phóng đại rất nhỏ, chỉ từ 100 đến 400 lần, nên việc yêu cầu các em làm tiêu bản quan sát, nhận dạng và vẽ được sơ đồ hình dạng một số loại vi khuẩn trong khoang miệng là rất khó. Nếu yêu cầu các em quan sát và vẽ cái mà các em không nhìn thấy hoặc nhìn thấy nhưng không xác định được đó có phải là vi sinh vật hay không và thuộc nhóm phân loại nào là chúng ta đã quay lại với phương pháp cũ – bắt HS công nhận đó là vi sinh vật trong khi các em có thể không xác định được đó có phải là vi sinh vật hay không  không gây được lòng tin ở các em, như vậy là đã đi ngược với mục đích của việc đổi mới nội dung - phương pháp dạy học và cụ thể hơn là mục tiêu của bài thực hành này. Tôi đã tự rút ra cho mình một số kinh nghiệm để nâng cao hiệu quả giảng dạy của bài thực hành trên, tôi đã tiến hành như sau: - Thí nghiệm 1: Quan sát hình ảnh một số loại vi khuẩn trong khoang miệng - Thí nghiệm 2: Nhuộm đơn phát hiện tế bào nấm men - Thí nghiệm 3: Làm tiêu bản quan sát nấm mốc 6 - Thí nghiệm 4: Làm tiêu bản và quan sát tảo, động vật nguyên sinh Tôi dùng thí nghiệm 1 và 4 để thay cho thí nghiệm 1 trong SGK vì Động vật nguyên sinh và Tảo có kích thước lớn, dễ quan sát mặc dù các em đã được quan sát ở lớp dưới nhưng nếu được quan sát lại các em vẫn thấy rất hứng thú và các em sẽ có cái nhìn tổng quát hơn về thế giới vi sinh vật. Chính vì lí do đó, tôi mạnh dạn lựa chọn đề tài: “ Một số biện pháp nâng cao hiệu quả giảng dạy bài 28: thực hành “quan sát vi sinh vật” Sinh học 10 ban cơ bản”. II. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 1. Mục đích: Vận dụng lí luận và phương pháp dạy học vào thực hiện bài thực hành “quan sát vi sinh vật” để góp phần phát huy tính tích cực của học sinh, nâng cao hiệu quả giảng dạy. 2. Đối tượng nghiên cứu: Đổi mới phương pháp dạy bài 28 “ Thực hành quan sát vi sinh vật’’ Sinh học 10 ban cơ bản. 3. Phạm vi nghiên cứu: Bài 28: Sách sinh học 10 - ban cơ bản. Học sinh trường THPT số 2 Si Mai Cai – Si Ma Cai – Lào Cai. 4. Phương pháp nghiên cứu: a. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Nghiên cứu tài liệu làm cơ sở lý thuyết cho đề tài: vi sinh vật học, sách giáo khoa 10, sách giáo viên 10, lí luận dạy học … 7 b. Phương pháp quan sát sư phạm: Dự giờ, học hỏi kinh nghiệm của thầy cô giáo về phương pháp và hiệu quả các giờ thực hành. c. Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Chọn 2 lớp có số lượng HS và lực học tương đương nhau. -01 lớp dạy theo phương pháp truyền thống. -01 lớp dạy theo nội dung đề tài nghiên cứu. Thống kê và phân tích hiệu quả của đề tài qua điều tra HS. 8 PHẦN II. NỘI DUNG I. BIỆN PHÁP THỰC HIỆN 1. Thí nghiệm 1: Nhuộm đơn phát hiện vi sinh vật trong khoang miệng Thay vì hướng dẫn và yêu cầu HS làm thí nghiệm để quan sát vi sinh vật trong khoang miệng GV cho HS quan sát hình ảnh và cung cấp thông tin một số loại vi sinh vật có trong khoang miệng bằng máy chiếu hoặc cung cấp tranh ảnh cho HS quan sát (nếu không có máy chiếu), trong SGK cũng có một số hình ảnh về vi sinh vật nhưng chưa đủ. Một số hình ảnh đó là: 9 Liên cầu khuẩn (Streptococcus) Phân bố rộng rãi trong tự nhiên, một số sống trong khoang miệng và có thể gây bệnh viêm họng (S.pyogenes). Một số khác như S.lactis khi có nhiều đường trong miệng, VK này sẽ biến đường thành axit lactic ăn mòn chân răng, tạo điều kiện cho các vi khuẩn gây viêm nhiễm khác xâm nhập làm sâu răng. Tụ cầu khuẩn (Staphylococcus) Thường gặp ở niêm mạc, da trong đó có xuất hiện trong khoang miệng, sống hoại sinh phân giải cặn hữu cơ. 10 Xuắn khuẩn (Spirillum) Đa số sống hoại sinh, phân giải cặn hữu cơ  rất có ích, chúng có rất nhiều trong khoang miệng giúp phân giải cặn thức ăn. Trực khuẩn (Bacillus) Đa số gây bệnh (nhiệt thán, ngộ độc thực phẩm… Một số sống trong khoang miệng làm phân giải cặn thức ăn như Lactobacillus  tạo ra axit lactic làm mòn men răng và ngà răng, tạo điều kiện cho một số vi khuẩn tấn công làm hỏng răng (sâu răng). [...]... Động vật nguyên sinh * Lớp 10 A2: Tổng số HS điều tra là 40/40 Mức độ quan sát Không nhìn Nhìn thấy thấy Nhìn thấy rõ nhưng không rõ SL % SL % SL % 19 59,0 10 25,0 11 27,5 15 37,5 15 37,5 10 25,0 14 35,0 18 18 45,0 8 20,0 1 VK trong khoang miệng 2 Nấm váng dưa 3 Nấm mốc 4 Động vật nguyên sinh 25 62,5 10 25,0 5 12 ,5 và tảo Lớp 10 A1, dạy với sáng kiến mới, HS được làm thí nghiệm, kết hợp với quan sát tranh... cho các nhóm yếu quan sát 14 4 Làm tiêu bản và quan sát tảo, động vật nguyên sinh Dùng rơm khô, cỏ tươi hoặc rễ bèo cắt thành đoạn ngắn khoảng 10 cm, cho vào cốc thuỷ tinh và lấy nước ao có màu xanh đổ vào, để từ ngày thứ 4 trở đi là có thể quan sát được các vi sinh vật sống trong bình nuôi cấy GV quan sát dịch nuôi cấy trước khi thực hành và chuẩn bị một số hình ảnh về Động vật nguyên sinh và Tảo có... luận: Qua thực tế giảng dạy tôi đã áp dụng nghiên cứu trên ở lớp 10 A1 và dạy đối chứng ở lớp 10 A2 Sau đó điều tra kết quả thực hành của HS và tôi thu được kết quả như sau: * Lớp 10 A1: Tổng số HS điều tra là 48/48 Mức độ quan sát Không nhìn Nhìn thấy thấy Nhìn thấy rõ nhưng không rõ SL % SL % SL % 2 4,2 10 20,8 36 75,0 3 6,3 9 18 ,8 36 75,0 1 2 ,1 5 10 ,4 42 87,5 4 8,4 10 20,8 34 70,8 1 VK trong khoang... cách quan sát: - Đặt phiến kính lên bàn kính hiển vi sau đó chỉnh vùng có mẫu vật vào chính giữa hiển vi trường rồi quay vật kính x10 để quan sát vùng có mẫu vật - Chọn vùng có lớp tế bào mỏng nhất để quan sát các tế bào nấm men, sau đó chuyển sang vật kính x40 để quan sát cho rõ hơn - Vẽ các tế bào quan sát được vào vở * GV định hướng cho HS cách quan sát: Nấm ở váng dưa là 1 chủng nấm men dại trong số. .. nhau 15 a b Một số loại tảo lục: a Tảo lục đơn bào hình cầu b Tập đoàn tảo lục (tập đoàn vônvôc) c Tảo lục đơn bào hình thoi c Một số lớp động vật nguyên sinh 16 d Trùng roi e Trùng biến hình f Trùng cỏ g Trùng bào tử 5 Thu hoạch GV yêu cầu HS về nhà: - Vi t thu hoạch và vẽ hình dạng các vi sinh vật đã quan sát được - Trả lời câu hỏi 1, 2, 3 SGK trang 11 2 17 II KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1 Kết luận: Qua thực. .. nâng cao trình độ ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy bộ môn - Các nhà trường cần có phòng thực hành bộ môn với đầy đủ thiết bị theo danh mục tối thiểu của bộ GD & ĐT - Các phòng bộ môn cần trang bị thêm máy chiếu để kết hợp giảng dạy có hiệu quả không chỉ với bài thực hành này mà cả một số bài lí thuyết dạy ở phòng bộ môn Trong giới hạn đề tài này, nội dung mới chỉ đề cập ở một bài thực hành. .. vào khoa học cho HS Số HS của lớp 10 A1 tận mắt quan sát thấy hình ảnh VSV nhiều hơn số HS lớp 10 A2 quan sát được hình ảnh VSV Qua các số liệu trên, chúng ta có thể thấy tính đúng đắn của đề tài Đề tài đã thực hiện được mục tiêu của bài thực hành đặt ra 2 Kiến nghị: Qua nội dung nghiên cứu trên, để đề tài được triển khai, áp dụng có hiệu quả tôi có kiến nghị như sau: - Đối với giáo vi n: Cần phải thường... bản, tay trái chỉnh kính hiển vi sao cho luôn nhìn rõ được đối tượng cần quan sát (vì động vật nguyên sinh có thể di chuyển rất nhanh)  phát hiện được các đại diện điển hình cho ngành Động vật nguyên sinh và Tảo - Chuyển sang vật kính x40 để quan sát được rõ hơn về hình dạng và cấu tạo GV cung cấp một số hình ảnh ĐVNS và Tảo để HS quan sát, đối chiếu GV định hướng quan sát: Các em có thể nhìn thấy... đạt kết quả ngày càng tốt hơn Tôi xin chân thành cảm ơn! PHẦN III TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Cơ sở vi sinh vật - Nguyễn Thành Đạt, NXB Đại học Sư phạm 2007 2 Dạy học lấy học sinh làm trung tâm - Nguồn gốc, bản chất, đặc điểm Trần Bá Hoành 3 Sách giáo khoa Sinh học 10 - ban cơ bản Nguyễn Thành Đạt chủ biên, NXB giáo dục 4 Sách giáo vi n Sinh học 10 - ban cơ bản 20 21 MỤC LỤC Phần I Mở đầu…………………………………………………………... hình quả dưa chuột đứng riêng lẻ hoặc tập hợp thành sợi dễ gẫy GV giúp đỡ nhóm nào yếu (giúp điều chỉnh tiêu bản vào thị trường kính hiển vi vật kính x40 và hướng dẫn HS quan sát) 3 Thí nghiệm 3: Quan sát nấm mốc (đối với lớp khá GV hướng dẫn các em làm tiêu bản và quan sát nấm mốc) a Chuẩn bị: 12 Để vỏ cam, vỏ quýt, cơm nguội, bánh mì hoặc cánh hoa tươi … trong hộp Petri một tuần trước buổi thực hành . SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI 1 MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIẢNG DẠY THỰC HÀNH QUAN SÁT MỘT SỐ VI SINH VẬT” SINH HỌC 10 - BAN CƠ BẢN Ở TRƯỜNG THPT SỐ 2 SI MA CAI Tổ chuyên môn: Tự. Một số biện pháp nâng cao hiệu quả giảng dạy bài 28: thực hành quan sát vi sinh vật Sinh học 10 ban cơ bản”. II. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 1. Mục đích: Vận dụng lí luận và phương pháp. Quan sát một số vi sinh vật và trên cơ sở sinh học vi sinh vật, tôi thấy một vấn đề bất cập như sau: Vi sinh vật là những cơ thể nhỏ bé, chỉ nhìn rõ chúng dưới kính hiển vi. Phần lớn vi sinh

Ngày đăng: 20/07/2014, 22:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w