1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đổi mới kiểm tra,đánh giá trong môn Lịch sử ở trường THCS

32 637 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

- Đánh gíá kết quả học tập của HS nhằm mục đích làm sáng tỏ mức độ đạt được của HS về kiến thức, kĩ năng, thái độ so với mục tiêu dạy học đã đề ra, công khai hoá các nhận định về năng l

Trang 2

đổi mới KI ỂM TRA, đánh

1 Những định hướng chung vờ̀ đụ̉i mới

kiểm tra,đánh giá trong mụn Lịch sử ở

trường THCS

2 Vọ̃n dụng quy trình thiờ́t kờ́ kiểm tra

đánh giá mụn Lịch sử

Trang 3

1- Mục đích của việc kiểm tra đánh giá:

- Kiểm tra được xem là phương tiện và hình thức của

đánh giá, việc kiểm tra cung cấp dữ liệu, thông tin làm

cơ sở cho đánh giá.

- Đánh gíá kết quả học tập của HS nhằm mục đích làm

sáng tỏ mức độ đạt được của HS về kiến thức, kĩ năng, thái độ so với mục tiêu dạy học đã đề ra, công khai hoá các nhận định về năng lực và kết quả học tập của HS

giúp HS nhận ra sự tiến bộ cúng như tồn tại của cá

nhân Từ đó khuyến khích, thúc đẩy việc học tập của HS

- Kết quả kiểm tra đánh giá có tác dụng giúp cho cán bộ quản lí ở các cấp biết được mức độ đạt được của HS so với mục tiêu môn học để GV có thể điều chỉnh hoạt động chuyên môn cũng như có các hỗ trợ khác nhằm đạt

được mục tiêu xác định.

I- Những định hướng chung về đổi mới đánh

giá trong môn Lịch sử ở trường THCS

Trang 4

2- Thực trạng của việc kiểm tra đánh giá hiện nay ở trường THCS

Th¶o luËn:

Thùc tr¹ng viÖc KT, §G hiÖn nay ë

tr êng THCS?

***

Trang 5

2- Thực trạng đổi mới KT, ĐG ở

trường THCS:

Ưu điểm:

- Đã có chuyển biến mới trong KT, ĐG:

+ Giáo viên đã nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề đổi mới KT, ĐG.

+ Đã kết hợp câu hỏi trắc nghiệm và tự luận

trong đề kiểm tra.

Trang 6

- Vẫn cũn hiện tượng ch a thực sự coi trọng việc đổi

mới KT, ĐG, ch a phát huy đ ợc tính tích cực của HS trong KT, G ĐG.

- Giáo viên cũn ớt quan tõm vận dụng quy trình thiết

kế đề và cỏch tiến hành KT, ĐG.

- Nội dung KT, ĐG ch a toàn diện, cũn mang tớnh chủ

quan, chưa chỳ ý đỏnh giỏ theo chuẩn.

- Kĩ thuật xây dựng câu hỏi còn nhiều hạn chế (đặc

biệt là k ĩ thuật xõy dựng cõu hỏi TN).

- HS coi môn Sử chỉ là môn phụ , “môn phụ”, ”, không nhận thức

được tỏc dụng của KT, ĐG trong quỏ trỡnh học tập.

Những bất cập:

Trang 7

3- Lí do đổi mới KT, ĐG:

• Xuất phát từ vai trò, ý nghĩa của việc KT, ĐG

trong quá trình dạy học.

• KT, ĐG là một khâu quan trọng, là một biện

pháp nâng cao chất lượng bộ môn

• KT, ĐG có ý nghĩa đối với GV và HS.

• Thực trạng đổi mới KT, ĐG còn tồn tại nhiều

bất cập.

• Phát huy tính tích cực của HS, góp phần đổi

mới PPDH.

Trang 8

4- Khái niệm đổi mới KT, ĐG:

- Là thay đổi quan niệm và thực hiện việc KT, ĐG kết

quả học tập lịch sử ở trường THCS.

- Biểu hiện:

+ Từ quan niệm KT, ĐG là hoạt động của thầy nay

là hoạt động của cả thầy và trò (cần phát huy hoạt động tự KT, ĐG của HS)

+ Từ việc chỉ KT, ĐG cuối bài, cuối học kì nay KT,

Trang 9

5- Yêu cầu đổi mới:

- Bám sát mục tiêu môn học (KT, kĩ năng, thái độ).

- Coi trọng đánh giá toàn diện và độ tin cậy, tính giá

trị của việc KT, ĐG.

- Đa dạng hoá các hình thức, phương pháp KT, ĐG:

+ Kết hợp PP KT, ĐG bằng câu hỏi tự luận với câu

hỏi TNKQ trong KT, ĐG thường xuyên, định kì, kiểm tra cơ bản.

+ KT, ĐG qua bài tập về nhà, qua các HĐ ngoại khoá.

- Phát huy tính tích cực của HS trong KT, ĐG (Kết

hợp chặt chẽ hoạt động KT, ĐG của GV với phát triển hoạt động tự KT, ĐG của HS - HS được tham gia vào quá trình KT, ĐG).

Trang 10

6- Phương hướng, biện pháp đổi mới KT, ĐG:

• Về quan niệm (quan niệm đúng về KT, ĐG, có qui chế hướng

dẫn KT, ĐG ).

• Nội dung đánh giá toàn diện (về kiển thức, kĩ năng, thái độ,

trong kiến thức có biết, hiểu, vận dụng và nội dung đánh giá toàn diện bao gồm nhiều lính vực nội dung).

• Về hình thức, phương pháp KT, ĐG:

+ Kết hợp chặt chẽ hoạt động KT, ĐG của GV với phát triển hoạt

- Tổ chức tốt việc ra đề, coi, chấm thi:

+ Đổi mới qui trình ra đề.

+ Thực hiện nghiêm túc việc coi và chấm kiểm tra, chấm thi.

Trang 11

II- Vận dụng quy trình thiết kế kiểm tra

đánh giá môn Lịch sử

1- Quy trình thiết kế đề KT, ĐG (6 bước):

Bước 1 Xác định mục đích kiểm tra, ĐG.

• Bước 2 Xác định nội dung trọng tâm cần

kiểm tra, đánh giá.

• Bước 3 Lập bảng Ma trận phân bố câu hỏi.

• Bước 4 Lựa chọn loại câu hỏi, viết câu hỏi

cho đề kiểm tra, đánh giá

• Bước 5 Xây dựng đáp án và biểu điểm.

• Bước 6 Duyệt lại các đề kiểm tra.

Trang 12

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA

(Kiểm tra 1 tiết của Chương I- Lịch sử VN9)

Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

Tổng số Nội dung TN TL TN TL TN TL

Trang 13

* Một số lưu ý khi xây dựng ma trận đề:

1 Các cấp độ nhận thức:

- Nhận biết: nhận ra, nhớ được các khái niệm, các sự

kiện, tên nhân vật , liệt kê…

- Thông hiểu: Diễn tả ngôn ngữ của cá nhân về khái

niệm, diễn biến lịch sử cụ thể… Lựa chọn SGK, sắp xếp lại thông tin để giải quyết vấn đề, phát biểu suy nghĩ…

- Vận dụng: sử dụng kiến thức đã học để giải thích sự

kiện, hiện tượng tương tự, có liên quan (so sánh) Phát hiện, sửa chữa, suy luận, có sai lầm.

- Phân tích:…

- Tổng hợp: …

- Đánh giá:…

2 Cách xây dựng Ma trận đề: Ma trận hai chiều, một

chiều là nội dung kiến thức, một chiều là là mức độ nhận thức… (Ví dụ trong tài liệu minh hoạ).

Trang 14

Đề kiểm tra 1 tiết

I- Phần trắc nghiệm (3 i m): điểm): ểm):

Câu 1: Hãy khoanh tròn chỉ một chữ in hoa đứng

trước câu trả lời ø đúng:

1.Trong công cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai

Pháp đã tăng cường đầu tư vốn vào ngành nào nhiều nhất ?

A công nghiệp nặng

B công nghiệp nhẹ

C nông nghiệp và khai thác mỏ

D thương nghiêp và xuất khẩu.

Trang 15

• 2: Tác động của chương trình khai thác thuộc

địa lần thứ hai của Pháp đến nền kinh tế Việt Nam:

• A nền kinh tế Việt Nam phát triển độc lập.

• B nền kinh tế Việt Nam vẫn bị lạc hậu, què quặt.

• C.nền kinh tế Việt Nam phát triển thêm một bước nhưng bị kìm hãm, lệ thuộc Pháp.

• D nền kinh tế Việt Nam lệ thuộc hoàn toàn Pháp.

Trang 16

3: Con đường đi tìm chân lí của Nguyễn Aùi

Quốc có gì khác với lớp người đi trước?

A đi sang phương Đông tìm đường cứu

nước.

B đi sang phương Tây tìm đường cứu nước.

C đi sang châu Phi tìm đường cứu nước.

D đi sang châu Mĩ tìm đường cứu nước.

Trang 17

4: Nhân vật nào đã đứng đầu công hội đỏ ở

Sài Gòn – Chợ Lớn năm 1920?

A Phạm Hồng Thái.

B Tôn Đức Thắng.

C Phó Đức Chính.

D Nguyễn Thái Học

Trang 18

Câu 2: Điền (A-) Thời gian phù hợp với

(B-) Sự kiện lịch sử vào bảng sau:

A- Thời gian B- Sự kiện lịch sử

1- Quốc tế Cộng sản ra đời

2- Tiếng bom Phạm Hồng Thái

ở Sa Diện- Quảng Châu- Trung Quốc

3- Cuộc đấu tranh của xưởng máy Ba Son - Sài Gòn

4- Phong trào đấu tranh đòi đưa tang cụ Phan Châu Trinh.

Trang 19

Câu 3 : Ghép các hoạt động ở cột A với ý

nghĩa ở cột B cho đúng:

A- HĐ của Nguyễn Ái Quốc B- Ý nghĩa Ghép

1- Gởi tới Hội nghị Véc Xai bản

yêu sách đòi quyền tự do dân

chủ cho ND Việt Nam- 1919

A- NAQ đã tìm được hướng đi cho ND Việt Nam.

1- E

2- Đọc sơ thảo Luận Cương về

vấn đề dân tộc và thuộc địa của

Lê Nin – 7-1920

B- NAQ đã đoàn kết các dân tộc bị áp bức 2- A

3- Sáng lập Hội Liên Hiệp các

dân tộc thuộc địa

C- NAQ đã chuẩn bị về mặt

tư tưởng chính trị cho sự

ra đời của ĐCS Việt Nam

3- B

4- Thành lập Hội Việt Nam Cách

mạng Thanh niên D- NAQ chuẩn bị về mặt tổ chức cho sự ra đời của

ĐCS Việt Nam

4-D

E- Tên NAQ đã đi vào lịch sử.

Trang 20

II Tự luận (7 điểm):

Câu 4: (4 điểm) Sau chiến tranh thế giới thứ

nhất (1914 – 1918) xã hội Việt Nam đã

phân hoá như thế nào? Phân tích thái đôï chính trị của từng giai cấp, tầng lớp.

Câu 5: ( 3 điểm) Năm 1929 ở Việt Nam cĩ

ba tở chức cộng sản ra đời Hãy kể tên

và sự thành lập của ba tở chức đĩ.Vì

sao nĩi sự ra đời của ba tở chức cộng sản ở Việt Nam là xu thế tất yếu?

Trang 21

+ (1 điểm): Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, dưới tác động của

chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân

Pháp, xã hội Việt Nam đã có sự phân hoá sâu sắc Bên cạnh

giai cấp địa chủ và nông dân, đã xuật hiện thêm những giai cấp, tầng lớp mới là giai cấp tư sản và giai cấp công nhân.

Trang 22

+ (3điểm): Phân tích thái độ chính trị và khả năng

cách mạng của các giai cấp, tầng lớp trong xã hội Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất:

* Giai cấp địa chủ phong kiến (0.5 điểm):

 Đại bộ phận là địa chủ lớn và quan lại cường

hào làm tay sai cho Pháp và áp bức bóc lột nhân dân Đây là đối tượng của cách mạng.

 Một bộ phận địa chủ vừa và nhỏ có tinh thần

yêu nước, nên đã tham gia vào phong trào yêu nước khi có điều kiện.

Trang 23

* Giai cấp tư sản (0.5 điểm):

chặt với đế quốc nên cấu kết chặt chẽ về

chính trị với chúng.

kinh doanh độc lập nên ít nhiều có tinh thần chống đế quốc và phong kiến, nhưng thái

độ không kiên định, dễ thoả hiệp.

Trang 24

* Tầng lớp tiểu tư sản ( 0.5 điểm):

 Tầng lớp tiểu tư sản thành thị bị Pháp

chèn ép, bạc đãi, đời sống bấp bênh.

 Bộ phận tri thức, sinh viên, học sinh có tinh thần hăng hái cách mạng, là một lực lượng quan trọng trong quá trình cách

mạng dân tộc dân chủ ở nước ta.

Trang 25

* Giai cấp nông dân (0.5 điểm):

 Chiếm 90% dân số, bị thực dân, phong kiến áp bức, bóc lột nặng nề… Họ bần cùng hoá và phá sản trên quy mô lớn.

 Họ là lực lượng hăng hái và đông đảo nhất của cách mạng.

Trang 26

* Giai cấp công nhân (1điểm):

 Hình thành từ đầu thế kỉ XX, phát triển nhanh chóng

trong thời kì khai thác lần hai cả về số lượng và chất

lượng Phần lớn họ sống tập trung trong các đồn điền cao

su và các thành phố công nghiệp nên có tính tổ chức cao Giai cấp công nhân bị 3 tầng áp bức, bóc lột của thực

dân, phong kiến và tư sản người Việt, có quan hệ tự

nhiên gắn bó với giai cấp nông dân Họ là giai cấp có

tinh thần cách mạng triệt để nhất.

 Trên cơ sở đó, giai cấp công nhân nhanh chóng vươn lên là lực lượng tiên phong và lãnh đạo cách mạng nước ta.

Trang 27

Câu 5: (3đ) + Sự ra đời của 3 tổ chức cộng sản: (1,5 đ)

- 17-6-1929 đại biểu các tổ chức cơ sở ở miền Bắc quyết định

+Sự ra đời của 3 tổ chức cộng sản là xu hướng tất yếu: (HS

nêu được bối cảnh trong nước và thế giới:1.5 đ)

- Thế giới:Ảnh hưởng của phong trào cộng sản thế giới tác động trực tiếp đến cách mạng Việt Nam

- Trong nước: Thông qua con đường vô sản hoá nhiều hội viên của thanh niên đã sớm nắm bắt dươc yêu cầu của thời cuộc và

nhanh chóng thấy sự cấp thiết phải thành lập một Đảng cộng sản thay thế cho tổ chức cách mạng không còn đủ sức lãnh đạo phong trào đi lên

- Sự ra đời của tổ chức cộng sản là sự kiện phù hợp với sự phát triển của lịch sử chứ không phải là sự áp đặt từ bên ngoài

Trang 28

3- Qui trình tiến hành KT, ĐG:

2 Chấm bài, xử lý kết quả kiểm tra.

3 Sử dụng kết quả kiểm tra đề điều chỉnh quá trình dạy học

Trang 29

- Đối với câu TN:

- Đối với câu TL:

- Tỉ lệ câu TN và TL trong đề KT, ĐG ( hiện nay tỉ lệ 30/ 70%)

4- Mụ̣t sụ́ vấn đờ̀ vờ̀ kĩ thuọ̃t

xõy dựng cõu hỏi:

Trang 30

Đối với câu hỏi trắc nghiệm:

1 Sử dụng ngôn ngữ phù hợp với đối t ợng học sinh (Câu dẫn, lệnh, từ

ngữ)

2 Không hỏi ý kiến riêng của HS (vd: Theo em …ý kiến của em) ý kiến của em)

3 Câu nhiều lựa chọn:

- Chỉ nên dùng 4 ph ơng án.

- Đảm bảo câu dẫn nối liền với mọi ph ơng án

- Chỉ có một ph ơng án đúng và đúng nhất.

- Phải sắp xếp ph ơng án một cách ngẫu nhiên.

- Không nên dùng ph ơng án: Tất cả đều đúng, không ph ơng án nào

đúng.

4 Câu ghép đôi:

- Số ph ơng án ở hai cột không bằng nhau.

5 Loại điền khuyết:

- Chỗ điền khuyết phải là từ đơn nhất mang tính đặc tr ng (ng ời, vật, địa

điểm, thời gian, khái niệm …ý kiến của em) )

- Cõu dẫn điờ̀n khuyờ́t ớt nhất phải cú trong SGK, tụ́t nhất là cõu

cú tớnh chất văn kiện

Trang 31

Đối với câu tự luận:

1 Câu tự luận phải phù hợp với mục tiêu học tập và nội dung giảng dạy.

2 Câu phải rõ ràng, chính xác.

3 Nên sử dụng những câu khuyến khích t duy sáng tạo, bộc

lộ óc phê phán và ý kiến cá nhân.

4 Đảm bảo thời gian làm bài.

5 Khi ra đề bài tự luận có cấu trúc nên quy đinh tỉ lệ điểm cho mỗi phần (ví dụ: Câu 1; câu 2; nguyên nhân, diễn

biến, ý nghĩa …ý kiến của em) ).

Trang 32

KÍNH CHÚC SỨC khoẻ QUÍ THẦY CÔ GIÁO!

Ngày đăng: 19/07/2014, 05:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w