1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Sử dụng tài liệu văn học trong dạy học lịch sử ở trường THPT

19 357 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 173,5 KB

Nội dung

Trang 1

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA

TRƯỜNG THPT TRIỆU SƠN 6

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

ĐỀ TÀI: SỬ DỤNG TÀI LIỆU VĂN HỌC TRONG DẠY HỌCLỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THPT

Người thực hiện: Lê Thị Ngân Chức vụ: Giáo viên

SKKN thuộc lĩnh vực (Môn): Lịch Sử

Trang 2

THANH HÓA NĂM 2016MỤC LỤC

1 MỞ ĐẦU

1.1 Lý do chọn đề tài 1

1.2 Mục đích nghiên cứu 1

1.3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 2

1.4 Phương pháp nghiên cứu 2

2 NỘI DUNG2.1 Cơ sở lí luận của đề tài .3

2.2.Thực trạng về hứng thú học tập của học sinh trước khi áp dụng SKKN 4

2.3.Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề 6

2.4.Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm 12

2.4.1 Phương pháp kiểm nghiệm 12

2.4.2 Kết quả kiểm nghiệm 12

3 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ3.1 Kết luận 15

3.2 Kiến nghị 16

Trang 3

1 MỞ ĐẦU1.1 Lý do chọn đề tài

Lý luận dạy học đã chỉ ra rằng phải đa dạng hoá các nguồn thông tin bằngnhiều phương tiện, phương pháp dạy học, trong đó tài liệu tham khảo là nguồnkiến thức không thể thiếu được trong quá trình giảng dạy.

Có thể nói, lịch sử liên quan đến tất cả mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế,chính trị, xã hội, văn hoá… Chúng ta có thể tìm thấy lịch sử trong hầu hết cácmôn khoa học Nhưng gần gũi nhất với lịch sử chính là ngành khoa học Xã hội -Nhân văn, trong đó nổi bật là bộ môn Văn học.

Thực tiễn việc dạy và học lịch sử ở nhiều trường phổ thông hiện nay đang

gặp nhiều khó khăn Đó là tình trạng đại bộ phận học sinh đang dần “xa lánh”

môn lịch sử, không còn hứng thú với việc học tập môn lịch sử Đây là thực trạngđáng buồn.

Tìm hiểu nguyên nhân của hiện tượng trên, theo tôi có nhiều nguyên nhân

(gia đình – xã hội – nhà trường) Trong đó một nguyên nhân quan trọng dẫn tới

hiện tượng trên đó là: Giáo viên dạy sử còn để giờ dạy sử quá khô khan, nặng nềnên thiếu sự thu hút đối với học sinh Do đó, để khắc phục hiện tượng này, theotôi ngoài việc đổi mới phương pháp, tăng cường sử dụng đồ dùng trực quan thì chúng ta nên sử dụng nhiều hơn nữa nguồn tài liệu văn học trong giờ học lịchsử để làm bài giảng thêm sinh động, hấp dẫn hơn

Tài liệu văn học là một loại tài liệu lịch sử, là nguồn thông tin không thểthiếu trong dạy học lịch sử, nhất là chương trình lịch sử dân tộc Do đặc trưngcủa bộ môn, kiến thức lịch sử là những kiến thức quá khứ, học sinh khó học, khónhớ nên khi giáo viên sử dụng tài liệu văn học trong dạy học lịch sử sẽ giúp họcsinh hứng thú hơn, có sự hình dung đa dạng về quá khứ, tạo được biểu tượngsinh động, chính xác về các sự kiện, hiện tượng lịch sử Từ đó các em có thể dễdàng lĩnh hội các thuật ngữ, hình thành các khái niệm lịch sử, nắm được nhữngkết luận khoa học mang tính khái quát Mặt khác, nó còn có tác dụng trong việcgiáo dục tư tưởng, tình cảm đạo đức và hình thành nhân cách cho học sinh.

Với những lí do trên, tôi chọn đề tài: “Sử dụng tài liệu Văn học trong dạy

học Lịch sử ở trường THPT” làm sáng kiến kinh nghiệm của mình trong năm

học 2015-2016

1.2 M c đích nghiên c uục đích nghiên cứuứu

- Nghiên cứu để xác định các loại tài liệu văn học có thể sử dụng và đề xuấtcách sử dụng góp phần nâng cao hiệu quả dạy học bộ môn lịch sử ở trườngTHPT

- Nghiên cứu phương pháp sử dụng tài liệu văn học trong dạy học lịch sử

Trang 4

- Xác định những nội dung văn học có thể và cần sử dụng trong dạy học lịch sửViệt Nam

- Rút ra một số yêu cầu khi sử dụng tài liệu văn học trong giờ học sử.

1.3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu.

- Đối tượng: học sinh các khối lớp 10,11,12.

- Phạm vi nghiên cứu: học sinh trường THPTTriệu Sơn 6.

- Để có cơ sở đánh giá hiệu quả của đề tài trong thực tế giảng dạy tôi chọn hailớp của trường THPTTriệu Sơn 6 là 12A4 ( 2014- 2015) làm lớp đối chứng, vàlớp 12 B2 (2015-2016) Làm lớp thực nghiệm Hai lớp này 100% học sinh theokhối A, có sự tương đồng về tinh thần, thái độ và kết quả học tập môn lịch sử

1.4 Phương pháp nghiên cứu:

- Phương pháp sưu tầm sử liệu - Phương pháp phân tích.

- Phương pháp tổng hợp - Phương pháp khái quát - Phương pháp thực nhiệm - Phương pháp so sánh

Trang 5

2 NỘI DUNG

2.1 Cơ sở lí luận của đề tài.

Thế kỉ XXI Việt Nam đang đứng trước xu hế hội nhập, mở cửa nền kinhtế Vì vậy yêu cầu đặt ra đối với nền giáo dục nước nhà là phải đào tạo ra nhữngcon người phát triển toàn diện để phục vụ cho công cuộc công nghiệp hóa, hiệnđại hóa đất nước Mỗi một môn học trong nhà trường đều phải góp phần vàoviệc đào tạo thế hệ trẻ, trong đó môn lịch sử là 1 môn quan trọng Lịch sử gópphần trang bị cho con người những tri thức về văn hóa, nhân văn, lòng tự tôndân tộc, tinh thần yêu nước, tinh thần đoàn kết, ý thức tự chủ….Tìm hiểu lịch sửđể chúng ta đúc rút được những kinh nghiệm mà cha ông đi trước để lại, phụcvụ đắc lực cho công cuộc xây dựng và phát triển đất nước.

Lịch sử là cây cầu để nối quá khứ với tương lai Ngay từ thời cổ đại, các nhànghiên cứu đã khẳng định “Lịch sử là cô giáo của cuộc sống”, “Lịch sử là bóđuốc soi đường đi đến tương lai”… Hay ngay khi đang còn học ở trường trunghọc Napôlêông Bônapác đã thấy được tầm quan trọng của việc học tập lịch sử Cùng với Toán và Vật lí, Lịch sử là một môn học ông vô cùng yêu thích bởitheo ông muốn đánh 1 nước nào đó trước hết phải hiểu được dân tộc đó Nhờvậy trong cuộc đời trinh chiến của mình ông đánh đâu thắng đó Câu chuyện nàyđã khẳng định tầm quan trọng của bộ môn lịch sử trong cuộc sống con người Tuy nhiên hiện nay môn lịch sử đang ngày càng ít được quan tâm, chú ý Dođó chất lượng dạy và học lịch sử đang ngày càng giảm sút Lại một mùa tuyểnsinh mới lại đến với bao bộn bề, lo lắng của các sĩ tử Và năm nào môn lịch sửcũng trở thành “nỗi nhức nhối” của toàn xã hội Làm sao để nâng cao chất lượngdạy và học lịch sử là nỗi trăn trở của rất nhiều người Việt nam yêu nước, đặcbiệt là của những thầy cô đang trực tiếp giảng dạy bộ môn Là một giáo viêntrực tiếp giảng dạy lịch sử và thấy được thực trạng hiện nay của việc dạy và họclịch sử tôi vô cùng lo lắng

Do quan niệm chưa đúng về bộ môn , ở các trường THPT từ cấp quản lí đếngiáo viên đều coi lịch sử là môn phụ Vì vậy chưa có sự đầu tư thích đáng Mặtkhác đa số học sinh coi đây là môn học thuộc lòng , không cần phải tư duy nênhọc sinh không hiểu lịch sử mà mới dừng lại ở biết lịch sử ,học trước quên sau ,kiến thức lịch sử mơ hồ , chung chung

Những hạn chế trong phương pháp dạy học cũng làm cho chất lượng bộmôn suy giảm , nhiều gíao viên vẫn dạy theo phương thức truyền thụ một chiều ,thầy đọc trò chép , thầy chủ động truyền kiến thức , trò bị động tiếp thu kiếnthức Gìơ học lịch sử trở nên khô khan và nhàm chán

Thực hiện chủ trương của Bộ giáo dục và đào tạo , Sở giáo dục đào tạoThanh Hoá nhằm phát huy tính tích cực và chủ động của học sinh trong quátrình học

Trang 6

Thực hiện cuộc vận động 2 không với 4 nội dung cùng những nghị quyếtcủa ngành , của Đảng , Nhà nước về đổi mới nhằm nâng cao chất lượng , hiệuquả dạy và học , đặc biệt là việc dạy và học môn lịch sử ở trường THPT.

Hi vọng với đề tài này tôi có thể góp một phần nhỏ vào việc cải thiện tìnhhình dạy và học lịch sử hiện nay Rất mong được sự góp ý của đồng chí, đồngnghiệp để đề tài được hoàn thiện hơn.

2.2.Thực trạng về hứng thú học tập của học sinh trước khi áp dụngSKKN.

- Tôi sử dụng phiếu điều tra về hứng thú học tập của học sinh lớp 12B2 khihọc lịch sử (chú ý: phiếu điều tra không ghi tên người được điều tra để đảm bảoyếu tố khách quan) và nhận được kết quả như sau:

Mức độ hứngthụ

- Kết quả thực trạng trên.

+ Từ việc không thích học lịch sử dẫn đến việc kiến thức về lịch sử dân tộc của các em ngày càng bị thu hẹp, các em có lối sống mơ hồ, thực dụng, thích hưởng thụ mà không có ý thức cống hiến.

+ Nhiều học sinh quay lưng lại với lịch sử dân tộc, không hiểu được nguồngốc, quy luật phát triển của lịch sử loài người, dẫn đến một thế hệ trẻ Việt Namđang sống lệch lạc, mất gốc, không biết trân trọng quá khứ.

+ Do không thích học lịch sử nên nhiều học sinh đang có sự nhầm lẫn khôngđáng có giữa lịch sử dân tộc, lịch sử thế giới, sự kiện này với sự kiện kia, và

Trang 7

nghiêm trọng hơn là hiện tượng xuyên tạc, bôi nhọ lịch sử, sống nông nổi, nhấtthời.

+ Kết quả các bài kiểm tra định kì thường xuyên, các kì thi do Bộ giáo dục vàĐào tạo tổ chức chất lượng môn lịch sử rất thấp Vẫn còn đó hàng ngàn thí sinh bị điểm 0 trong năm 2010 – 2011, kì thi tuyển sinh Đại học năm 2011 – 2012 Lịch sử là môn có điểm thấp nhất, số bài thi dưới điểm trung bình là 80 – 90%.

- Tiếp tục tìm hiểu ở hai lớp 12A4 và 12B2 trong 2 năm học và thu đượckết quả như sau:

Năm học 2014 – 2015

Nguyên nhân

Do học sinhchỉ tập trung

môn khối A

Do kiến thứcSGK khôkhan, nặng

Do phươngpháp dạy khô

khan, buồntẻ, nặng nề

chỉ tập trungmôn khối A

Do kiến thứcSGK khôkhan, nặng

Do phươngpháp dạy khô

khan, buồntẻ, nặng nề

Trang 8

2.3.Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề 2.3.1 Tài liệu tham khảo trong dạy học lịch sử

Theo tiến sĩ N.G Đairi trong cuốn “Chuẩn bị bài học lịch sử như thế nào”

(NXB Giáo dục Hà Nội 1973 – trang 35) Thì bài giảng lịch sử trên lớp nên thực

hiện theo sơ đồ sau:

Trong đó, con số 1 chỉ phần tài liệu tham khảo không có trong SGK, giáoviên đưa vào bài giảng nhằm nâng cao tính khoa học, sự trong sáng vừa sức, sựhấp dẫn lôi cuốn của giờ học lịch sử.

Ngoài SGK, tài liệu tham khảo có vị trí, ý nghĩa quan trọng trong việc làmphong phú kiến thức lịch sử đang học, hiểu sâu hơn quá khứ, tạo bài giảng hấpdẫn, sinh động có sức lôi cuốn học sinh.

* Phân loại tài liệu tham khảo có các loại như sau:

- Tài liệu lịch sử gốc: Gồm các văn kiện, tài liệu có liên quan trực tiếp đến sựkiện, ra đời vào thời điểm xảy ra sự kiện như các hiệp ước, điều ước, tuyênngôn Ví dụ: Hiệp ước Hác Măng (1883); tuyên ngôn độc lập khai sinh ranước VNDCCH (2/9/1945).

- Tài liệu, văn kiện của Đảng, Nhà nước, phong trào công nhân và cộng sảnQuốc tế

- Các tài liệu văn học: văn học dân gian, tiểu thuyết lịch sử

- Tài liệu lịch sử rút ra từ các công trình nghiên cứu sử học, dân tộc học Như vậy, trong giờ dạy học việc sử dụng tài liệu tham khảo giúp học sinh cóthêm cơ sở để nắm vững, hiểu bản chất sự kiện lịch sử; hình thành khái niệm,

hiểu rõ quy luật, bài học của lịch sử Nó giúp các em khắc phục việc “hiện đạihoá” lịch sủ hoặc “hư cấu” sai sự thực lịch sử.

2.3.2 Sử dụng tài liệu văn học trong giờ học sử:

2.3.2.1 Vai trò, ý nghĩa của tài liệu văn học:

Sử dụng tài liệu văn học trong quá trình dạy học lịch sử ở trường phổ thôngcó vai trò to lớn.

- Trước hết, các tác phẩm văn học với những hình tượng cụ thể có tác độngmạnh mẽ đến tư tưởng, tình cảm của học sinh, nó giúp học sinh tiếp nhận kiếnthức, khắc sâu kiến thức một cách dễ dàng hơn.

Ví dụ: Khi dạy bài 16 ( LS lớp 10) Thời bắc thuộc và các cuộc đấu tranh

giành độc lập dân tộc Để học sinh khắc sâu hơn hình ảnh Hai Bà Trưng phất cờ

Trang 9

khởi nghĩa, giáo viên có thể sử dụng 1 đoạn thơ trong tác phẩm Đại Nam quốcsử diễn ca để minh họa:

Giận người tham bạo thù chồng chẳng quênChị em nặng một lời nguyền

Phất cờ nương tử thay quyền tướng quânNgàn tây nổi áng phong trần

Ầm ầm binh mã xuống gần Long Biên Hồng quần nhẹ bước chinh yên

Kinh kỳ đóng cõi Mê Linh

- Thứ hai, các tác phẩm văn học góp phần làm cho bài giảng thêm sinh động,hấp dẫn nâng cao, hứng thú của học sinh.

Ví dụ: Khi dạy bài 26 (lịch sử lớp 10) Tình hình xã hội ở nửa đầu thế kỷ

XIX và phong trào đấu tranh của nhân dân Khi dạy về cuộc khởi nghĩa Cao Bá

Quát (1854 - 1855) để khắc sâu về nhân vật lịch sử này và làm phong phú thêm

bài giảng Giáo viên có thể cung cấp cho học sinh bài thơ Cao Bá Quát viết khiông đi phục dịch phái đoàn nước ta sang nước ngoài.

“Thiếu phụ Tây dương áo trắng phau

Tựa vai chồng dưới bóng trăng thâu Ngó thuyền Nam thấy đèn le lói Kéo áo rì rầm chuyện với nhau Uốn éo đòi chồng nâng trở dậy Biết đâu đến khách biệt ly này.”

2.3.2.2 Các loại tài liệu văn học và cách sử dụng:

Trong việc dạy học lịch sử ở trường phổ thông tuỳ vào từng khoá trình, nộidung từng bài, từng phần mà giáo viên có thể đưa vào bài giảng các loại tài liệuvăn học khác nhau như: Văn học dân gian; tác phẩm văn học ra đời vào thời kìxảy ra sự kiện lịch sử; Tiểu thuyết lịch sử; Hồi kí cách mạng Mỗi loại lại có ýnghĩa khoa học riêng, dó đó khi sử dụng phải phù hợp với yêu cầu bài giảng, vớitừng sự kiện, nhân vật lịch sử mà giáo viên lựa chọn đưa vào.

a) Văn học dân gian:

Trang 10

- VHDG ra đời từ rất sớm và rất phong phú với nhiều thể loại khác nhau nhưthần thoại, truyền thuyết, truyện cổ tích, ca dao, dân ca Đây là những tài liệucó giá trị, nó phản ánh nội dung nhiều sự kiện quan trọng trong lịch sử dân tộc.

Ví dụ như: Khi dạy bài 14 (LS lớp10) Các quốc gia cổ đại trên đất nước

Việt Nam Khi giảng dạy về việc xây dựng thành Cổ Loa và cuộc kháng chiếnchống quân xâm lược Triệu, giáo viên có thể đưa vào đó 1 số câu chuyện cổ tíchvề Nỏ Thần, về xây Thành Cổ Loa Nhưng quan trọng hơn là qua những câuchuyện đó giáo viên phải giúp học sinh thấy được bước tiến lớn của quân dânÂu Lạc về kĩ thuật xây dựng cũng như kĩ thuật chế tác vũ khí.

- Các loại hình văn học dân gian còn góp phần minh hoạ, làm rõ sự kiện, nhânvật lịch sử Do đó, giáo viên nên đưa vào để học sinh hiểu rõ hơn về sự kiện,nhân vật lịch sử đó.

Ví dụ như khi dạy bài 23 (LS lớp 10) Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp

thống nhất đất nước, bảo vệ tổ quốc cuối thế kỷ XVIII Để khắc họa sự kiệnnhân dân kinh thành vui mừng chào đón đoàn quân chiến thắng của nghĩa quânTây Sơn giáo viên có thể đọc đoạn thơ

“Mây tạnh mù tan trời lại sáng

Đầy thành già tre mặt như hoa Chung vai sát cánh cùng nhau nói

Cố đô vẫn thuộc núi sông ta ”.

- Không những vậy, tài liệu văn học dân gian còn làm cho bài học sinh động,tạo được không khí gần gũi với bối cảnh lịch sử đang học Nó phản ánh nhữnghiểu biết về các sự kiện lịch sử đang học, giúp học sinh hiểu được vấn đề cụ thểrõ ràng hơn

Ví dụ như khi dạy bài 20 ( LS lớp 11) kháng chiến lan rộng ra cả nước

(1873 - 1884) Để làm cho học sinh hiểu rõ tình cảnh rối ren của triều Nguyễnkhi Tự Đức mất cũng như hiểu tại sao Pháp lại không nhân nhượng triềuNguyễn như năm 1874 nữa Giáo viên có thể đọc cho học sinh nghe 2 câu cadao sau:

“Một nhà sinh được Ba vua

Vua sống, vua chết, vua thua chạy dài.”

(Ba vua này là Đồng Khánh (sống) Kiến Phúc (chết) Hàm Nghi chạy raSơn phòng đều là con của Kiến Thái Vương (một nhà)) Tất nhiên giáo viên cần

lưu ý giải thích từ “thua” thuộc quan điểm giai cấp nào?

Hoặc khi dạy bài 12 (LS lớp 12) chương trình khai thác thuộc địa của thực

dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế, xã hội ở Việt Nam Để mô phỏngcảnh nhân dân ta phải nộp sưu thuế Giáo viên có thể sử dụng 4 câu ca dao sau:

Trang 11

Xóm làng ta xơ xác héo honNửa đêm thuế thúc trống dồn

Sân đình máu chảy đường thôn lính đầy.”

- Ngoài ra, việc sử dụng tài liệu văn học dân gian còn giúp học sinh biết được,hiểu được về chí khí con người, về địa danh của 1 nhân vật lịch sử nào đó Vínhư khi nói về Lí Công Uẩn giáo viên có thể dùng 4 câu thơ sau:

“Màn có trời cao, chiếu đất liềnĐêm trăng Thanh thả giấc Thần tiênSuốt đêm nào dám vung chân duỗiChỉ sợ sơn hà xã tắc nghiêng.”

Hoặc khi giảng về cuộc khởi nghĩa Phan Bá Vành, để giúp học sinh dễdàng nhớ về địa danh nơi diễn ra cuộc khởi nghĩa, quê hương ông Giáo viên cóthể dùng 2 câu ca dao sau:

“Trên trời có ông sao Rua

Giữa làng Minh Giám có vua Ba Vành.”

- Bên cạnh những tác dụng trên, việc sử dụng tài liệu văn học dân gian sẽ giúpcho việc giáo dục tư tưởng, đạo đức nói chung và giáo dục truyền thống dân tộcnói riêng có kết quả hơn

b) Các tác phẩm văn học ra đời vào thời kì diễn ra các sự kiện lịch sử.

- Đối với các tác phẩm văn học này, nó có ý nghĩa rất lớn đối với khikhôi phục lại hình ảnh quá khứ Nó làm quá khứ của sự kiện lịch sử trởnên sống động hơn, chân thật hơn Sự kiện trở nên có sức sống hơn và thuhút học sinh hơn khi theo dõi bài giảng.

Ví dụ như: khi dạy bài 19 (LS lớp 11) Nhân dân Việt Nam kháng chiến

chống Pháp (1858-1873) Tuỳ vào diễn biến bài giảng giáo viên có thể lồngghép bài thơ sau sao cho phù hợp tiến trình bài học Cụ thể là:

“Tan chợ vừa nghe tiếng súng TâyMột bàn cờ thế phút ra tay

Bỏ nhà lũ trẻ lơ xơ chạyMất ổ đàn chim dáo dát bayBến Nghé cửa tiền tan bọt nước

Đồng Nai tranh ngói nhuốm màu mâyHỏi trăng dẹp loạn rày đâu vắngNỡ để dân đen mắc nạn này!”

Ngày đăng: 17/10/2017, 17:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w