1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ứng dụng tích hàm số đồng biến nghịch biến để chứng minh bất đẳng thức

15 3,8K 22

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 240,5 KB

Nội dung

Dạng 6Ứng dụng hàm số đồng biến, nghịch biến để chứng minh bất đẳng thức Chuyên đề: Hàm số... Ứng dụng hàm số đồng biến, nghịch biến để chứng minh bất đẳng thức:  Dạng 6A: Bất đẳng thứ

Trang 1

Dạng 6

Ứng dụng hàm số đồng biến,

nghịch biến để chứng minh bất đẳng thức

Chuyên đề: Hàm số

Trang 2

Nội dung

 Dạng 6 Ứng dụng hàm số đồng biến, nghịch biến để chứng minh

bất đẳng thức:

 Dạng 6A: Bất đẳng thức về hàm số mũ, log

 Dạng 6B: Bất đẳng thức về hàm số lượng giác

 Dạng 6C: Sử dụng đạo hàm bậc cao

Trang 3

Dạng 6A Bất đẳng thức về hàm số

mũ, logarit

Trang 4

Dạng 6A Bất đẳng thức về hàm

số mũ, log

Bài tập mẫu

Chứng minh rằng nếu x > 0 thì ex > 1 + x

Giải

Xét hàm số f(x) = ex – (1 + x)

Ta có f ’(x) = ex – 1 > 0 x > 0, suy ra hàm số f(x) đồng biến trên R

Do đó nếu x > 0 => f(x) = ex – 1 – x > 0 => ex > 1 + x x > 0 (đpcm)

Trang 5

Lưu ý

Bài toán: chứng minh rằng f(x) > 0 thoả mãn với mọi x trong

khoảng (a ; b)

Cách giải thường gặp:

 Sử dụng đạo hàm để xét biến thiên của hàm số

 Nếu hàm số đồng biến trong khoảng (a ; b) thì x (a ; b) => f(a) < f(x) < f(b)

 Nếu hàm số nghịch biến trong khoảng (a ; b) thì x (a

; b) => f(b) < f(x) < f(a).

Từ đó suy ra đpcm.

Dạng 6A Bất đẳng thức về hàm

số mũ, log

Trang 6

Bài tập tương tự

Chứng minh rằng nếu x > 0 thì

Giải

Xét hàm số

nghịch biến khi x > 0 (thực chất hàm số nghịch biến trên R)

Do đó nếu

(đpcm)

Dạng 6A Bất đẳng thức về hàm

số mũ, log

 

  

 

 

2

x

ln 1 x x.

2

     

2

x f(x) ln 1 x x

2

2

x 0 f(x) ln 1 x x f(0) 0 ln 1 x x x 0

Trang 7

Bài tập tương tự (tt)

 Lưu ý Ta có các bất đẳng thức sau:

x

Dạng 6A Bất đẳng thức về hàm

số mũ, log

Trang 8

Dạng 6B Bất đẳng thức về hàm số

lượng giác

Trang 9

Bài tập mẫu

Chứng minh rằng nếu thì sinx < x < tanx

Giải

suy ra hàm số f(x) đồng biến trên R

Do đó nếu thì f(x) = x – sinx > f(0) = 0 =>sinx < x

 Xét hàm số

suy ra hàm số f(x) đồng biến trong

Do đó nếu thì g(x) = tanx – x > g(0) = 0 => tanx > x

Vậy nếu thì sinx < x < tanx

Dạng 6B Bất đẳng thức về hàm

số lượng giác

 

0 x

2

f(x) x sin x f '(x) 1 co s x 2sin 0 x

2

g(x) tan x x g'(x) 1 tan x 0 x : 0 x

0; 

2

 

0 x

2

 

0 x

2

 

0 x

2

Trang 10

Bài tập tương tự

Chứng minh rằng nếu thì sinx + tanx > 2x

Giải

Xét hàm số

Nếu thì

Suy ra hàm số f(x) đồng biến trong

Do đó nếu thì f(x) = sinx + tanx – 2x > f(0) = 0 => sinx + tanx > 2x (đpcm)

Dạng 6B Bất đẳng thức về hàm

số lượng giác

 

0 x

2

f(x) sin x tan x 2x f '(x) co s x 2

co s x

 

0 x

2

2 2

0 co s x 1 co s x cos x

 0; 

2

 

0 x

2

Trang 11

Lưu ý

Ta thường gặp các bất đẳng thức sau:

 Nếu x > 0 thì

 Với mọi x, có bất đẳng thức

 Nếu thì 2sinx + tanx > 3x

Dạng 6B Bất đẳng thức về hàm

số lượng giác

3

x

6

2

x

2

0 x

2

Trang 12

Dạng 6C

Sử dụng đạo hàm bậc cao

Trang 13

Bài tập mẫu

Chứng minh rằng nếu x > 0 thì

Giải

Xét hàm số

suy ra hàm số f ’’(x) đồng biến trên R

Do đó nếu x > 0 thì f ’’(x) > f ’’(0) = 0, suy ra hàm số f ’(x) đồng biến khi x > 0

Do đó nếu x > 0 thì f ’(x)> f’(0) = 0, suy ra hàm số f(x) đồng biến khi x > 0

(đpcm)

Dạng 6C Sử dụng đạo hàm bậc cao

 

3

x sin x x

6

2

f(x) sin x x f '(x) cos x 1

x

f ''(x) sin x x f '''(x) cos x 1 2sin 0 x

2

Trang 14

Bài tập tương tự

Chứng minh rằng với mọi số thực x, ta có bất đẳng thức

Dấu đẳng thức xảy ra khi nào?

Giải

Xét hàm số

Ta có

suy ra hàm số f ’(x) đồng biến trên R

Do đó nếu x > 0 thì f ’(x) =ex – sinx – 1 + x > f’(0) = 0 , suy ra hàm số f(x) đồng biến khi x > 0 Do đó nếu x > 0 thì

Dạng 6C Sử dụng đạo hàm bậc

cao

2

2

 

      

 

2

f(x) e co s x 2 x

2

   

      

x

f '(x) e sin x 1 x

x

f ''(x) e co s x 1 e 2sin 0 x

2

2

2

Trang 15

Bài tập tương tự (tt)

Do đó nếu x < 0 thì f’(x) = ex – sinx – 1 + x < f(0) = 0 , suy ra hàm số f(x) nghịch biến khi x < 0 Do đó nếu x < 0 thì

Ta được trong mọi trường hợp đều có bất đẳng thức

dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x = 0 (đpcm)

2

2

2

2

Dạng 6C Sử dụng đạo hàm bậc cao

Ngày đăng: 19/07/2014, 04:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w