- Hỏi thơng tin từ CIC ngay sau khi tiếp nhận hồ sơ (Qua mạng Internet, nghiên cứu
6. Thực hiện giải ngân
2.3.2 TÌNH HÌNH CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN
Ngân hàng muốn tồn tại và phát triển thì việc tạo lập nguồn vốn là vấn đề quan trọng hàng đầu. Khi huy động được vốn để cĩ thể tạo ra lợi nhuận, hồn trả tiền gốc và lãi cho khách hàng đồng thời bù đắp chi phí kinh doanh, NHTM phải tiến hành kinh doanh dưới hình thức sử dụng vốn huy động được mà chủ yếu là cấp tín dụng trong đĩ nghiệp vụ cho vay luơn chiếm tỷ trọng lớn. Hoạt động cho vay khơng những cĩ ý nghĩa đối với bản thân Ngân Hàng mà cịn đối với nền kinh tế bởi vì nĩ bổ sung nhu cầu vốn cho các thành phần kinh tế phát triển sản xuất. Do vậy, hoạt động này cũng chứa đựng nhiều rủi ro tiềm tàng, để cĩ thể ngăn ngừa và giảm thiểu rủi ro ngân hàng cần cĩ quy trình tín dụng chặt chẽ.
• BẢNG 3: TÌNH HÌNH CHO VAY
(Nguồn: Phịng Khách Hàng Cá Nhân) ĐVT: Tỷ Đồng
Chỉ Tiêu Năm 2009 Năm 2008 So Sánh 2009/2008
Số Tiền % DS Cho Vay -Cá Thể 1,334266.8 146.7660 120.1674 81.8102 DS Thu Nợ -Cá Thể 36.8274 40.025.3 233.831.5 81.6594 Dư Nợ -Cá Thể 1060 230 629.98 105.8 430.02 124.2 68.3 117.4 Nợ Quá Hạn -Cá thể 9.091.32 2 .596.51 -1.272.58 39.6-49 0 50 100 150 200 250 300 Năm 2009 Năm 2008 DS Cho Vay DS Thu Nợ Dư Nợ Nợ Quá Hạn
Chương II: Khảo sát thực tế hoạt động cho vay tại VietinBank_CN3 TP.HCM
Nhìn chung các chỉ tiêu của tồn chi nhánh nĩi chung và cho vay cá thể nĩi riêng liên tục tăng qua 2 năm cụ thể:
Về DS Cho Vay: Năm 2009 tổng DS cho vay đạt 1,334 tỷ đồng tăng 102% tương
đương 674 tỷ đồng so với năm 2008; trong đĩ, cho vay cá thể đạt 266.8 tỷ đồng chiếm khoản 20% tổng DS cho vay và tăng 81.8% tương đương 120.1 tỷ đồng so với năm 2008. Theo như phần 2.3.1 ta đã phân tích thì thấy được rằng tại sao DS cho vay năm 2008 lại thấp như vậy là vì: Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã theo đuổi chính sách tiền tệ thắt chặt để kiềm hảm lạm phát như: quy định tỷ lệ dư nợ cho vay, chiết khấu giấy tờ cĩ giá để đầu tư và kinh doanh chứng khốn khơng vượt quá 20% vốn điều lệ của tổ chức tín dụng;tăng lãi suất cơ bản lên mức 8,75%/năm (+ 0,5%), cĩ thời điểm lãi suất huy động vượt trên 20%/năm dẫn đến phải tăng lãi suất cho vay khiến càng ít khách hàng vay vốn; phát hành 20.300 tỷ đồng tín phiếu bắt buộc và vì đáp ứng yêu cầu tham gia mua tín phiếu bắt buộc nên các ngân hàng thương mại (NHTM) khước từ phần lớn các yêu cầu tín dụng của doanh nghiệp cũng như cá thể. Và với tình hình nhiều biến động như thế các ngân hàng trở nên dè dặt trong việc cho vay vốn.
Sang 2009 đã cĩ những chuyển biến tích cực, đồng tiền trở nên nới lỏng hơn. Chi Nhánh bắt đầu giảm lãi suất cho vay; và tham gia chính sách tăng nguồn vốn hỗ trợ phát triển kinh tế. Với động thái này các khách hàng sẽ dễ dàng tiếp cận với vốn vay Chi Nhánh. Tuy nhiên,Năm 2009 là năm dè chừng các khoản cho vay của ngân hàng. Các ngân hàng sẽ khơng dễ dãi cho vay mà sẽ suy xét cẩn thận hơn. Chính điều này đã làm cho Chi Nhánh thêm vững, đầu tư sẽ khơng dàn trãi mà tập trung. Do đĩ khả năng lợi nhuận cũng khả quan, bên cạnh đĩ tránh những rủi ro khơng cần thiết.
Về DS Thu Nợ: Doanh số cho vay chỉ phản ánh số lượng và quy mơ tín dụng của
Ngân hàng chứ chưa phản ánh được hiệu quả sử dụng vốn của Ngân hàng cũng như đơn vị vay vốn. Bởi vì, hiệu quả sử dụng vốn được thể hiện ở việc trả nợ vay của khách hàng. Nếu khách hàng luơn trả nợ đúng hạn cho Ngân Hàng thì chứng tỏ Ngân Hàng đã sử dụng vốn vay của mình một cách cĩ hiệu quả, cĩ thể luân chuyển được nguồn vốn một cách dễ dàng. Một trong những nguyên tắc trong hoạt động tín dụng là vốn vay phải được thu hồi cả vốn gốc và lãi theo đúng hạn định đã thỏa thuận. Như vậy, doanh số thu nợ cũng là một trong những chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của cơng tác tín dụng trong từng thời kỳ. Năm 2009 thu về 274 tỷ đồng tồn chi nhánh tăng 81,6% tương đương 233.8 tỷ đồng; trong đĩ, cá thể thu về 36.8 tỷ đồng, cịn năm 2008 các thể thu về 5.3 tỷ đồng. Và vì sao DS thu hồi nợ thấp so với DS cho vay trong thời gian vừa qua bởi lẽ việc tiếp cận được vốn tín dụng từ ngân hàng của các doanh nghiệp trở nên khĩ khăn hơn dẫn đến tâm lý khơng muốn trả các khoản nợ đến hạn từ phía khách hàng, Do lãi suất cao nên khả năng hồn trả của các con nợ bị giảm sút, việc thu hồi nợ cũng khĩ khăn hơn, các khoản nợ xấu gia tăng, làm tăng khả năng rủi ro cho Chi Nhánh. Nguyên nhân cơ bản là do tình hình kinh tế cĩ nhiều biến động, hàng hĩa tiêu thụ chậm, khả năng hấp thụ vốn của nền kinh tế yếu. Do đĩ tốc độ thu hồi nợ của các ngân hàng trong năm 2008-2009 thấp so với năm 2007. Tuy DS thu nợ thấp so với DS cho vay nhưng với bối cảnh thị trương kinh tế đầy biến động, Chi Nhánh gặp nhiều khĩ khăn thì đĩ là kết quả đáng mừng.
Về Dư Nợ: Cùng với sự tăng lên của DS cho vay thì Dư Nợ cũng tăng lên theo từng
với năm 2008; trong đĩ dư nợ cá thể đạt 230 tỷ đồng tăng 117.4% tương đương 124.2 tỷ đồng so với năm 2008. Và vì sao năm 2009 lại tăng đột biến về dư nợ như vậy, mặc dù lúc bấy giờ vẫn phải chống chọi với lạm phát và cơn bão khủng hoảng tín dụng của Mỹ và chưa cĩ những bước phát triển như mong muốn là vì: Chính phủ đã cơng bố gĩi kích cầu với hình thức hỗ trợ 4% lãi suất khiến cho dư nợ tăng mạnh sau thời gian dài các Ngân Hàng hạn chế cho vay trong năm 2008.
Về Nợ Quá Hạn: Tính đến tháng 12 năm 2008 là 6.51 tỷ đồng, chiếm 1.03% dư nợ,
và đến cuối năm 2009 là 9.09 tỷ đồng, chiếm 0.85 dư nợ; trong đĩ, năm 2009 cá thể chiếm 1.32 tỷ đồng, cịn 2008 thì 2.59 tỷ đồng. Nguyên nhân của việc nợ quá hạn năm 2008 tăng cao so với mọi năm là do chủ trương thắt chặt tín dụng chống lạm phát, các ngân hàng đã cắt giảm hạn mức tín dụng. Đồng thời lãi suất tín dụng tăng cao, tình hình vay vốn của khách hàng gặp nhiều khĩ khăn dẫn tới chi phí giá thành sản phẩm cao; lợi nhuận giảm kèm theo đĩ là năng lực tài chính suy giảm; vốn luân chuyển chậm khơng thực hiện đúng kế hoạch trả nợ Ngân Hàng dẫn tới nợ quá hạn tăng đột biến. Các doanh nghiệp khĩ khăn về tài chính đều gặp phải trở ngại trong việc thanh tốn tiền hàng; việc thu tiền bán hàng chậm doanh nghiệp khơng trả nợ đúng hạn dẫn đến các Ngân Hàng phải điều chỉnh kỳ hạn nợ, gia hạn nợ và chuyển nợ quá hạn vào các nhĩm nợ thích hợp. Một số tổ chức tín dụng cho vay chưa khảo sát kỹ khách hàng, phương án khả thi, cho vay vốn sai mục đích, khách hàng khơng hiệu quả, cĩ nguy cơ phá sản, NH khĩ thu hồi hoặc khơng thể thu hồi được vốn và lãi vay. Và đến năm 2009, thị trường kinh tế ổn định hơn với nhiều chính sách vi mơ và vĩ mơ và bắt đầu dè chừng với những khoản vay,thẩm định cẩn thận hơn… chính vì vậy nợ quá hạn đã giảm so vơi năm 2008 mặc dù DS cho vay, dư nợ tăng rất nhiều so với năm 2008 và đây là biểu hiện tốt cho hoạt động tín dụng của chi nhánh nĩi chung và bộ phận cá thể nĩi riêng.
Chương II: Khảo sát thực tế hoạt động cho vay tại VietinBank_CN3 TP.HCM 2.3.3 DS CHO VAY CÁ THỂ THEO MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG
• BẢNG 4: DS CHO VAY CÁ THỂ THEO MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG
ĐVT: Tỷ Đồng
Chỉ tiêu 2009năm 2008năm Năm 2007
So sánh So sánh 2009/2008 2008/2007 Số Tiền % TiềnSố % SXKD-DV 101.2 42.4 253.1 58.8 138 -210.7 -83.2 Nhà Ở 52.2 26.8 87.2 25.4 94.7 -60.4 -69.2 Ơ Tơ 26.1 5.3 44.3 20.8 390 -39 -88.03 Tiêu Dùng 87.3 72.2 108.1 15.1 20.9 -35.3 -33.2 Tổng DS Cho Vay 266.8 146.7 492.7 120.1 81.86 -346 -70.2 (Nguồn: Phịng Khách Hàng Cá Nhân ) 0 50 100 150 200 250 300 Năm 2009 Năm 2008 Năm 2007 SXKD-DV Nhà Ở Ơ Tơ Tiêu Dùng
Hình 4: DOANH SỐ CHO VAY THEO MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG VỐN
Cho vay cá thể theo mục đích sử dụng vốn, đây là số tiền mà ngân hàng cho vay để người dân sử dụng vào các mục đích khác nhau trong đĩ chủ yếu là cho vay để: Sản xuất, kinh doanh, tiêu dùng, nhà ở…Nhìn chung qua 3 năm , doanh số cho vay theo mục đích sử dụng vốn tăng giảm khơng theo một chiều mà cĩ sự giảm xuống rồi lại tăng lên. Cụ thể: năm 2007 doanh số cho vay theo mục đích sử dung vốn là 429.7 tỷ đồng đồng, năm 2008 doanh số cho vay cịn 146.7 tỷ đồng, giảm 346 tỷ tương đương 70.2% so với năm 2007. Đến năm 2009 doanh số cho vay này lại tăng lên so với 2008 nhưng vẫn thấp so với 2007 là: 266.8 tỷ đồng tức là tăng 120.1 tỷ đồng tương đương 81,86% so với năm 2008. Trong đĩ:
Cho vay Sản xuất kinh doanh - dịch vụ: Nhĩm khách hàng vay vốn cho mục đích
sản xuất kinh doanh - dịch vụ bao gồm: các cơ sở sản xuất các mặt hàng tiêu dung như: Bánh trung thu, bánh kem, nem, gốm sứ, các vật dụng bằng tre nứa…hay các hộ cá thể kinh doanh cửa hàng bách hố, các sạp kinh doanh trong các trung tâm chợ lớn, các shop giày dép, quần áo thời trang. Qua bảng số liệu, ta thấy nguốn vốn vay của SXKD – DV luơn chiếm tỷ trọng lớn so với các khoản vay cịn lại. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế theo chiều hướng tỷ lệ thuận thì các cơ sở sản xuất cũng như hộ gia đình kinh doanh cá thể ngày càng phat triển. Nhu cầu vốn của họ ngày
càng tăng. Do đĩ, các khoản tín dụng của khoản vay này luơn chiếm tỷ trọng lớn. Đặc biệt năm 2007 là năm được đánh giá là năm phát triển tồn diện. Các mặt hàng tiêu dùng như: gốm sứ và các mặt hàng đan lát thủ cơng như: tre, nứa, lục bình… cĩ giá trị xuất khẩu lớn nên nhiều cơ sở sản xuất cần lượng vốn vay lớn đẻ mở rộng cơ sở và nâng cao sản lượng. Bên cạnh đĩ, các nhà hàng; nhà nghỉ hay cửa hàng vi tính; quán ăn; giải khát ngày càng phát triển và cĩ nhu cầu vay vốn để nâng cấp, mở rộng hoặc đổi mới các thiết bị, máy mĩc…bởi sự tác động tích cực nền kinh tế thị trường của năm 2007 căn tràn sức sống và đầy lạc quan mang lại. Để đáp ứng nhu cầu đĩ, nguồn vốn giải ngân trong năm cho khoản vay này khá cao đạt 253.1 tỷ đồng cao nhất trong 3 năm gần đây. Sang năm 2008, Chi Nhánh cũng tiếp tục hỗ trợ vốn phát triển SXKD – DV cho nhiều khách hàng cĩ nhu cầu vay vốn tìm đến Chi Nhánh. Tuy nhiên, kể từ tháng 8-2007 biến cố đã xảy ra trên thị trường tín dụng bất động sản của Mỹ. Theo một dây chuyền trong sự liên thơng giữa thị trường bất động sản - tiền tệ - chứng khốn đã ảnh hưởng sâu sắc tới nhiều lĩnh vực và ngành nghề theo chiều hướng tiêu cực mà nên kinh tế trong nước phải chống chọi. NHNN đã phải sử dụng chính sách thắt chặt tiền tệ làm các NHTM mât tính thanh khoản đối diện nguy cơ phá sản cao hoặc bị thâu tĩm bởi các tổ chức khác. Chính vì điều nay, đã làm doanh số cho vay giảm xuống đáng kể chỉ cịn 42,4 tỷ đồng, đã giảm 210.7 tỷ đồng tương đương 83.2% so với 2007. Đến năm 2009 nền kinh tế trong nước cĩ phần ổn định hơn năm 2008 nhưng vẫn chưa hết khĩ khăn do lạm phát mang lại. Nên DS cho vay lúc này đã đạt 101.2 tỷ đồng, tăng 58,8 tỷ đồng tương đương 138% so với năm 2008.
Cho vay Nhà ở: Trước đây khi cĩ nhu cầu về xây dựng, sửa chữa nhà ở người ta
thường hay vay mượn từ những người xung quanh hoặc tự để dành, rất ít người nghĩ sẽ vay từ Ngân Hàng. Khoản từ năm 2004 trở lại đây, các dịch vụ tiện ích của Ngân Hàng phát triển với tốc độ khá cao đã tạo điều kiện cho người dân dễ dàng tiếp cận nguồn vốn từ Ngân Hàng để cải thiện cuộc sống trong đĩ cĩ nhu cầu về nhà ở. Do đĩ nhiều Ngân Hàng nĩi chung cũng như Chi Nhánh nĩi riêng đang hướng tới việc cấp tín dụng đáp ứng nhu cầu về xây dựng, sửa chữa nhà ở cho các hộ gia đình và cá thể.
Nhìn vào bảng số liệu ta thầy năm 2007 đã chi ra hơn 87 tỷ đồng cho khoản vay này cao hơn rât nhiều so vơi năm 2008-2009. Nguyên nhân là do: Do nền kinh tế tăng trưởng ở mức cao dẫn tới nhu cầu về đất đai phục vụ cho sản xuất kinh doanh và nhu cầu nhà ở của dân chúng liên tục gia tăng Thị trường bất động sản trở nên sơi động, khá nhanh và mạnh trong năm 2007 sau một thời gian dài bị đĩng băng, lượng BĐS được đầu tư xây dựng và giao dịch tăng lên khá nhiều, đặc biệt là phân khúc căn hộ cao cấp.
Năm 2007, giá đất đã tăng từ 80-200% ở các quận 2,7,9 và tăng 70-80% ở quận Bình Chánh, Nhà Bè. Giá các căn hộ chung cư cao cấp đã tăng gấp 2 lần so với mức giá ban đầu mà các nhà đầu tư đã thơng báo. Tất cả là do sự đầu cơ trong kinh doanh nhà đất gia tăng mạnh mẽ; do chính sách của Nhà nước về đất đai; do yếu tố tâm lý kỳ vọng vào khả năng sinh lợi vơ tận của BĐS; và cuối cùng là do thiếu các thơng tin về giá nhà đất.
Đến năm 2008-2009 trải qua với bao biến động lớn như khủng hoảng tài chính tồn cầu, sự giảm sút của thị trường chứng khốn… kéo theo thị trường bất động sản trong nước trở nên ảm đạm hơn bao giờ hết, giá nhà đất trên mặt bằng cả nước bắt đầu sụt giảm rõ nét, diễn biến khơng đồng đều và khá phức tạp. Và quay trở lại tình trạng “đĩng băng” trên thị trường bất động sản. Nguyên nhân cầu giảm mạnh do giá bất động sản ở Việt nam hiện đang được đánh giá ở mức quá cao so với thu nhập
Chương II: Khảo sát thực tế hoạt động cho vay tại VietinBank_CN3 TP.HCM
thực tế; giá vàng liên tục tăng từ năm 2008; và đã cĩ sự can thiệp của Nhà Nước nhằm hạ nhiệt thị trường bất động sản. Và với tình hình kinh tế bị suy thối đã kéo theo nhiều doanh nghiệp và cá nhân khĩ trả lãi Ngân Hàng. Chính vì điều này Chi Nhánh đã dè chừng hơn trong khoản vay này và chỉ chi ra 26.8 tỷ đồng năm 2008 và 52.2 năm 2009.
Cho vay Ơ tơ: Cĩ thể nĩi, năm 2007 là một năm tăng trưởng ngoạn mục của cả thị
trường ơ tơ nội địa lẫn thị trường ơ tơ nhập khẩu. Bởi lẽ, 2007 là năm Việt Nam bắt đầu thực hiện một số cam kết thương mại quốc tế, trong đĩ đáng chú ý nhất là việc mở cửa thị trường cho các loại xe nhập khẩu và đặc biệt là các quyết định giảm thuế nhập khẩu. Cộng với một vài biện pháp kích thích tăng trưởng ngành ơtơ khác, sức mua trên thị trường đã tăng đột biến. Ví dụ như chỉ tính riêng mặt hàng ơtơ mới nguyên chiếc, trong năm qua Bộ Tài chính đã đưa ra 3 quyết định giảm thuế kéo mức