1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xác định giá trị của một số phương pháp phát hiện dị tật của thai nhi ở tuổi thai 13-26 tuần

209 662 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 209
Dung lượng 2,83 MB

Nội dung

ĐẶT VẤN ĐỀ Dị tật bẩm sinh (DTBS), đẻ non và thai kém phát triển trong buồng tử cung là ba lĩnh vực quan trọng đƣợc quan tâm nhiều trong ngành sản phụ khoa hiện nay. Thế hệ trẻ là chủ nhân tƣơng lai của đất nƣớc, là ngƣời quyết định vận mệnh sự phát triển của đất nƣớc, của dân tộc. Muốn làm chủ đƣợc bản thân, quyết định đƣợc vận mệnh, tƣơng lai của đất nƣớc, dân tộc thì thế hệ trẻ phải có sự phát triển đầy đủ về trí lực và thể lực, tiếp thu đƣợc các tri thức của loài ngƣời, có khả năng sáng tạo và có đủ sức khoẻ để cống hiến, phục vụ cho bản thân, gia đình và xã hội. Do đó, để có đƣợc sự phát triển đầy đủ về trí tuệ và thể chất, thế hệ trẻ không những cần đƣợc chăm sóc từ khi trẻ ra đời mà còn phải đƣợc chăm sóc từ khi còn nằm trong bụng mẹ bởi vì các DTBS đều có nguồn gốc xuất sinh trong các thời kỳ phát triển của phôi và của thai nhi. DTBS là sự phát triển bất thƣờng của thai gây ra những thiệt thòi lớn không chỉ cho trẻ bị dị tật mà còn cho cả gia đình của trẻ. Không những thế, DTBS tiếp tục là gánh nặng cho cả gia đình và xã hội nếu đứa trẻ có cơ may sống sót. Ngoài ra, DTBS ảnh hƣởng nhiều đến tâm lý của ngƣời mẹ đối với các lần có thai sau, gây ra mối mặc cảm bất hạnh của ngƣời mẹ đối với gia đình, dòng họ và đối với cả xã hội. Khoảng 2 3% các trẻ sơ sinh sống có DTBS nặng biểu hiện rõ ràng ngay khi ra đời 1, 3, 4, 316, 323. DTBS là một nguyên nhân hàng đầu gây tử vong chu sinh( khoảng 20%) và tử vong của trẻ trong năm đầu tiên 3, 101. 50% các trƣờng hợp sẩy thai trƣớc 12 tuần là do nguyên nhân bất thƣờng nhiễm sắc thể (NST) 3, 28, 133, 176. Theo các tác giả trong nƣớc và ngoài nƣớc, tỉ lệ DTBS là 20% các trƣờng hợp thai nghén (kể cả các trƣờng hợp sẩy thai do phôi thai bất thƣờng). Tần số DTBS có sự khác biệt lớn ở các nƣớc khác nhau, từng vùng trong mỗi nƣớc, chủng tộc, lứa tuổi điều tra nhƣ sẩy thai do bị DTBS, các DTBS khi sinh ra, khi trẻ đƣợc 1 năm tuổi và cơ sở dữ liệu thu thập từ các quần thể, bệnh viện hay quốc gia 3. 2 Nhờ có các tiến bộ trong khoa học kỹ thuật đƣợc ứng dụng vào trong lĩnh vực y học, các thành tựu của cuộc cách mạng sinh học, công nghệ di truyền nên chẩn đoán trƣớc sinh các DTBS đã có các bƣớc phát triển vƣợt bậc. Các dị tật của ống thần kinh đƣợc sàng lọc trƣớc sinh bằng xét nghiệm alphafetoprotein (AFP) trong những năm 1970, nồng độ AFP thấp trong hội chứng Down vào những năm 1980, test bộ ba (AFP, hCG, uE 3 ) và plasma protein A (PAPPA) trong những năm 1990 và những năm gần đây là sự phối hợp giữa siêu âm và các xét nghiệm sinh học đã giúp cho chẩn đoán các DTBS trƣớc sinh có độ chính xác cao 61, 169, 176. Siêu âm ngày nay càng ngày càng có độ phân giải cao hơn, cho hình ảnh rõ nét hơn; từ siêu âm 2 chiều 189 nay đã có siêu âm 3 chiều(3D) 88, 116, 280, siêu âm 3 chiều đa phƣơng (3D multiplanar sonography) 388 bao gồm các mặt phẳng trục(axial plane), mặt phẳng dọc giữa (sagittal plane) và mặt phẳng ngang giữa (coronal plane) để đánh giá các dị tật trên bề mặt (surface maximum mode), các dị tật của hệ thống xƣơng (surface minimum mode) và các dị tật bên trong cơ thể thai nhi (back vision), siêu âm 3 chiều đa lát cắt (3D multislice sonography) 238 với các lát cắt siêu âm có chiều dày từ 0,5 đến 5 mm tạo đƣợc 24 hình ảnh song song của vị trí thai nhi cần quan sát, siêu âm 4 chiều (4D) 119, 192 và Doppler màu. Nhờ đó, siêu âm trở thành một công cụ đắc lực, hữu hiệu giúp cho các thầy thuốc sản khoa phát hiện đƣợc sớm các dị tật hình thể của thai nhi và hƣớng dẫn khi tiến hành các thủ thuật thăm dò sản khoa. Trong chẩn đoán các DTBS do nguyên nhân di truyền, từ mức độ di truyền tế bào (cytogenetics) với các kỹ thuật nhuộm băng ( G, C, N, Q, R…) để chẩn đoán các bất thƣờng NST 84, 137, 145 đến ngày nay là di truyền phân tử (molecular genetics) phân tích ADN với các kỹ thuật lai huỳnh quang tại chỗ (FISH: Fluorescene in situ hybridization) 265, kỹ thuật nhân bản ADN in vitro, phản ứng chuỗi polymerase (PCR: polymerase chain reaction)…để xác định gen khiếm khuyết trên chuỗi ADN 53, 244, 378, 3379. Các kỹ thuật lấy mẫu bệnh phẩm để xét nghiệm di truyền cũng thay đổi từ các thủ thuật xâm phạm (invasive procedures) có thể gây cho thai các biến chứng nhƣ sinh thiết tế bào da, chọc hút máu thai ở động mạch rốn, chọc hút máu thai ở buồng tim, chọc hút máu thai ở gan384, nội soi thai, nội soi phôi 393, 428, chọc hút dịch ối, chọc hút tua rau 15, 16, 71, 110, 112, 427, 428 sang các thủ thuật không xâm phạm nhƣ tìm tế bào thai trong ống cổ tử cung 215, các tế bào máu của thai nhi trong máu của ngƣời mẹ 87, 381. Những tế bào này vừa có thể để chẩn đoán các bệnh di truyền trƣớc sinh vừa có thể là nguồn tế bào gốc để điều trị bệnh 137, 156. Trong hoàn cảnh hiện nay của nƣớc ta, các DTBS của thai nhi ngày càng có xu hƣớng tăng lên và yêu cầu đƣợc chăm sóc trƣớc sinh ngày càng cao, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ CỦA MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP PHÁT HIỆN DỊ TẬT CỦA THAI NHI Ở TUỔI THAI 1326 TUẦN. Mục tiêu của đề tài này là: 1. Xác định tần suất dị tật bẩm sinh và mô hình dị tật bẩm sinh theo chẩn đoán siêu âm trong tổng số thai phụ đến khám thai, siêu âm, xét nghiệm và đẻ tại khoa Phụ Sản, bệnh viện Bạch mai từ năm 1999 đến 2005. 2. Đánh giá giá trị của các phƣơng pháp đƣợc áp dụng để phát hiện sớm các dị tật bẩm sinh của thai nhi trong ba tháng giữa của thời kỳ thai nghén. 3. Đề xuất phƣơng pháp chẩn đoán các dị tật bẩm sinh của thai nhi trong ba tháng giữa của thời kỳ thai nghén nên áp dụng ở nƣớc ta trong hoàn cảnh hiện nay.

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Dị tật bẩm sinh (DTBS), đẻ non thai phát triển buồng tử cung ba lĩnh vực quan trọng đƣợc quan tâm nhiều ngành sản phụ khoa Thế hệ trẻ chủ nhân tƣơng lai đất nƣớc, ngƣời định vận mệnh phát triển đất nƣớc, dân tộc Muốn làm chủ đƣợc thân, định đƣợc vận mệnh, tƣơng lai đất nƣớc, dân tộc hệ trẻ phải có phát triển đầy đủ trí lực thể lực, tiếp thu đƣợc tri thức lồi ngƣời, có khả sáng tạo có đủ sức khoẻ để cống hiến, phục vụ cho thân, gia đình xã hội Do đó, để có đƣợc phát triển đầy đủ trí tuệ thể chất, hệ trẻ khơng cần đƣợc chăm sóc từ trẻ đời mà cịn phải đƣợc chăm sóc từ cịn nằm bụng mẹ DTBS có nguồn gốc xuất sinh thời kỳ phát triển phôi thai nhi DTBS phát triển bất thƣờng thai gây thiệt thòi lớn khơng cho trẻ bị dị tật mà cịn cho gia đình trẻ Khơng thế, DTBS tiếp tục gánh nặng cho gia đình xã hội đứa trẻ có may sống sót Ngồi ra, DTBS ảnh hƣởng nhiều đến tâm lý ngƣời mẹ lần có thai sau, gây mối mặc cảm bất hạnh ngƣời mẹ gia đình, dịng họ xã hội Khoảng 2- 3% trẻ sơ sinh sống có DTBS nặng biểu rõ ràng đời [1], [3], [4], [316], [323] DTBS nguyên nhân hàng đầu gây tử vong chu sinh( khoảng 20%) tử vong trẻ năm [3], [101] 50% trƣờng hợp sẩy thai trƣớc 12 tuần nguyên nhân bất thƣờng nhiễm sắc thể (NST) [3], [28], [133], [176] Theo tác giả nƣớc nƣớc, tỉ lệ DTBS 20% trƣờng hợp thai nghén (kể trƣờng hợp sẩy thai phôi thai bất thƣờng) Tần số DTBS có khác biệt lớn nƣớc khác nhau, vùng nƣớc, chủng tộc, lứa tuổi điều tra nhƣ sẩy thai bị DTBS, DTBS sinh ra, trẻ đƣợc năm tuổi sở liệu thu thập từ quần thể, bệnh viện hay quốc gia [3] Nhờ có tiến khoa học kỹ thuật đƣợc ứng dụng vào lĩnh vực y học, thành tựu cách mạng sinh học, cơng nghệ di truyền nên chẩn đốn trƣớc sinh DTBS có bƣớc phát triển vƣợt bậc Các dị tật ống thần kinh đƣợc sàng lọc trƣớc sinh xét nghiệm alphafetoprotein (AFP) năm 1970, nồng độ AFP thấp hội chứng Down vào năm 1980, test ba (AFP, hCG, uE3) plasma protein A (PAPP-A) năm 1990 năm gần phối hợp siêu âm xét nghiệm sinh học giúp cho chẩn đốn DTBS trƣớc sinh có độ xác cao [61], [169], [176] Siêu âm có độ phân giải cao hơn, cho hình ảnh rõ nét hơn; từ siêu âm chiều [189] có siêu âm chiều(3D) [88], [116], [280], siêu âm chiều đa phƣơng (3D multiplanar sonography) [388] bao gồm mặt phẳng trục(axial plane), mặt phẳng dọc (sagittal plane) mặt phẳng ngang (coronal plane) để đánh giá dị tật bề mặt (surface maximum mode), dị tật hệ thống xƣơng (surface minimum mode) dị tật bên thể thai nhi (back vision), siêu âm chiều đa lát cắt (3D multislice sonography) [238] với lát cắt siêu âm có chiều dày từ 0,5 đến mm tạo đƣợc 24 hình ảnh song song vị trí thai nhi cần quan sát, siêu âm chiều (4D) [119], [192] Doppler màu Nhờ đó, siêu âm trở thành cơng cụ đắc lực, hữu hiệu giúp cho thầy thuốc sản khoa phát đƣợc sớm dị tật hình thể thai nhi hƣớng dẫn tiến hành thủ thuật thăm dị sản khoa Trong chẩn đốn DTBS nguyên nhân di truyền, từ mức độ di truyền tế bào (cytogenetics) với kỹ thuật nhuộm băng ( G, C, N, Q, R…) để chẩn đoán bất thƣờng NST [84], [137], [145] đến ngày di truyền phân tử (molecular genetics) phân tích ADN với kỹ thuật lai huỳnh quang chỗ (FISH: Fluorescene in situ hybridization) [265], kỹ thuật nhân ADN in vitro, phản ứng chuỗi polymerase (PCR: polymerase chain reaction)…để xác định gen khiếm khuyết chuỗi ADN [53], [244], [378], [379] Các kỹ thuật lấy mẫu bệnh phẩm để xét nghiệm di truyền thay đổi từ thủ thuật xâm phạm (invasive procedures) gây cho thai biến chứng nhƣ sinh thiết tế bào da, chọc hút máu thai động mạch rốn, chọc hút máu thai buồng tim, chọc hút máu thai gan[384], nội soi thai, nội soi phôi [393], [428], chọc hút dịch ối, chọc hút tua rau [15], [16], [71], [110], [112], [427], [428] sang thủ thuật không xâm phạm nhƣ tìm tế bào thai ống cổ tử cung [215], tế bào máu thai nhi máu ngƣời mẹ [87], [381] Những tế bào vừa để chẩn đốn bệnh di truyền trƣớc sinh vừa nguồn tế bào gốc để điều trị bệnh [137], [156] Trong hoàn cảnh nƣớc ta, DTBS thai nhi ngày có xu hƣớng tăng lên yêu cầu đƣợc chăm sóc trƣớc sinh ngày cao, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ CỦA MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP PHÁT HIỆN DỊ TẬT CỦA THAI NHI Ở TUỔI THAI 13-26 TUẦN Mục tiêu đề tài là: Xác định tần suất dị tật bẩm sinh mơ hình dị tật bẩm sinh theo chẩn đoán siêu âm tổng số thai phụ đến khám thai, siêu âm, xét nghiệm đẻ khoa Phụ- Sản, bệnh viện Bạch mai từ năm 1999 đến 2005 Đánh giá giá trị phƣơng pháp đƣợc áp dụng để phát sớm dị tật bẩm sinh thai nhi ba tháng thời kỳ thai nghén Đề xuất phƣơng pháp chẩn đoán dị tật bẩm sinh thai nhi ba tháng thời kỳ thai nghén nên áp dụng nƣớc ta hoàn cảnh CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số khái niệm - Bất thƣờng bẩm sinh (BTBS): Theo nhóm nghiên cứu WHO năm 1996, bất thƣờng bẩm sinh bao gồm (1) dị tật bẩm sinh (DTBS) di truyền, (2) phát triển bị ngắt quãng nhân tố gây quái thai (3) biến dạng gây nên nguyên nhân học tử cung mẹ [2], [304] Tuy nhiên thuật ngữ dị tật bẩm sinh ( congenital malformation) hay đƣợc tác giả sử dụng nhiều so với thuật ngữ BTBS Khái niệm DTBS đƣợc tác giả gọi thuật ngữ khác nhƣ birth defect, inborn error -Dị tật bẩm sinh (DTBS): Theo Tổ chức y tế giới (1972, 1996) DTBS tất bất thƣờng cấu trúc, chức sinh hoá tồn từ lúc sinh cho dù bất thƣờng có đƣợc phát thời điểm hay khơng Các DTBS có đặc điểm có nguyên nhân từ trƣớc sinh; dị tật mức độ thể, tế bào dƣới tế bào; dị tật phát lúc sinh giai đoạn muộn [1], [2], [3] Theo Bregsam D (1979) DTBS bao gồm khác biệt cá thể giải phẫu chức mà nằm giới hạn phát triển bình thƣờng lồi ngƣời; chúng đƣợc di truyền theo kiểu Menđen đột biến (đột biến gen, đột biến NST), di truyền bất thƣờng NST, nhiễm trùng tác nhân vật lý, hóa học, sinh học tác động vào giai đoạn phôi giai đoạn thai, kết hợp gen đột biến tác nhân môi trƣờng [3] Khái niệm DTBS nhấn mạnh phƣơng diện khác tùy theo mục đích mà tác giả đề cập nhƣng thống điểm sau:(1) bất thƣờng có nguyên nhân từ trƣớc sinh, (2) bất thƣờng thể mức độ thể, mức độ tế bào phân tử (3) bất thƣờng thể sinh hay giai đoạn muộn 1.2 Tình hình dị tật bẩm sinh giới Việt Nam DTBS vấn đề lớn khơng ngành phụ sản mà cịn đƣợc xã hội quan tâm đến Trên phạm vi tồn giới có Trung tâm thơng tin quốc tế hệ thống giám sát bất thƣờng sinh sản (ICBDMS: International Clearing – House For Birth Defects Monitoring System) thực điều tra bất thƣờng sinh sản Việt Nam nhƣ nƣớc khác giới nghiên cứu tình hình sinh sản, bất thƣờng sinh sản khu vực khác lãnh thổ, trung tâm y tế lớn nhà hộ sinh, trạm y tế xã, phƣờng 1.2.1 Tình hình dị tật bẩm sinh giới Tổ chức y tế giới tập trung số liệu từ 25 trung tâm thống kê dị tật 16 nƣớc gồm 428.718 lần sinh có 5.016 trẻ sinh đơi cho thấy tỉ lệ DTBS lớn nhỏ 1,73% Kennedy thống kê số liệu DTBS từ năm 1901 đến 1960 238 cơng trình nghiên cứu với 29 triệu lần sinh thấy tỉ lệ DTBS chung 1,08%( điều tra hồi cứu tỉ lệ 0,83%, điều tra thăm khám tỉ lệ 4,5%) [143] Marden PM CS Hoa Kỳ [273] ngƣời nghiên cứu tỉ lệ DTBS 4.412 trẻ sơ sinh hai ngày đầu sau sinh vào năm 1964 cho thấy tỉ lệ DTBS nhỏ 14,7% DTBS lớn 2,04% Cứ 20 trẻ sinh có từ hai dị tật nhỏ trở lên 90% trƣờng hợp có hay nhiều dị tật lớn Tỉ lệ thể lệch bội 0,4% Cũng Hoa Kỳ năm 1980, Chung CS cộng [134] nghiên cứu 52.332 trẻ sơ sinh thấy tỉ lệ DTBS 15,27% sinh sau năm 18,93% Tại Vƣơng quốc Anh, quan giám sát DTBS hoạt động Birmingham từ năm 1949 toàn lãnh thổ Anh xứ Wales từ năm 1963 sau vụ thai nhi bị dị tật Thalidomide Nghiên cứu Boyd PA CS [101] năm 2004 sở số liệu vùng nƣớc Anh với số lƣợng sinh hàng năm 109.000, thời gian từ năm 1991 đến năm 1999 cho thấy tỉ lệ DTBS lớn 2,1% trẻ đẻ dị tật bẩm sinh gây tỉ lệ chết chu sinh chết trẻ năm 21% Tại Nigeria, theo Abudu 0.0 CS [51] báo cáo năm 1988 tỉ lệ DTBS 2,1% trẻ đẻ DTBS gây 16% chết chu sinh Kết nghiên cứu Himmetoglu O CS [ 210] Thổ nhĩ kỳ cho thấy tần suất DTBS chung 1,11% tần suất dị tật ống thần kinh 0,27% Nghiên cứu từ năm 1994 đến 1998 Singapore, tác giả Shi LM [351], Chia SE CS [132] thấy tần suất DTBS 1,39% trẻ đẻ sống chết Năm 1996, mƣời năm sau thảm hoạ Chernobyl (1986) tác giả Lazjuk G, Verger P CS [251] nghiên cứu số liệu thu thập DTBS vùng bị ảnh hƣởng xạ ion hóa (ionizing radiation) nƣớc Cộng hòa Bêlarút cho thấy tỉ lệ DTBS 0,95%, tỉ lệ không tăng lên so với số liệu năm trƣớc xảy thảm họa nguyên tử nƣớc 1.2.2 Tình hình DTBS Việt Nam Ở Việt Nam, từ nhiều năm trƣớc kỷ XX có nghiên cứu tình hình BTSS Kết nghiên cứu Nguyễn Khắc Liêu năm 1960 có tỉ lệ DTBS 0,9 % Nguyễn Huy Cận, Bùi thị Tía [7] nghiên cứu DTBS năm 1963 1966 thấy tỉ lệ DTBS 0,87% 0,80% Phạm Gia Đức CS [19] tổng kết tình hình DTBS Bệnh viện phụ sản trung ƣơng từ năm 1958 đến 1970 thấy tỉ lệ DTBS 2,43% Phan Thị Hoan CS [21] nghiên cứu tần suất DTBS tỉnh đồng sông Hồng Bệnh viện phụ sản Hà Nội năm 1991-1995 Kết nghiên cứu cho thấy tần suất DTBS nhóm dân cƣ đồng sơng Hồng 1,963% ±1,39 trẻ đẻ Bệnh viện phụ sản Hà Nội 0,34% ± 0,83 Nghiên cứu DTBS Nguyễn Thị Phƣợng [34], [35], Tô Thanh Hƣơng Trần Liên Anh [23] Bệnh viện nhi trung ƣơng Hà Nội 19 năm từ 1981 đến 1999 cho kết tần suất DTBS số bệnh nhi nhập viện năm 1981-1990 3,6%, năm 1991-1996 11,9% giai đoạn 1998-1999 12,4% Theo báo cáo Đào Thị Chút [10] DTBS Hải Phịng tỉ lệ DTBS 0,4% sản phụ đẻ Bệnh viện phụ sản Hải phòng Phạm Thị Thanh Mai CS [32] nghiên cứu DTBS Bệnh viện phụ sản trung ƣơng năm 1995 -1998 tỉ lệ DTBS 0,96% Nghiên cứu Nguyễn Thị Xiêm Đinh Xuân Tửu năm 1986 [48 ] có tỉ lệ DTBS 1,7% Bệnh viện phụ sản trung ƣơng Tỉ lệ DTBS Bệnh viện phụ sản trung ƣơng năm 2001 0,56% theo tác giả Nguyễn Trọng Thắng [ 42 ] Ở miền nam Việt Nam, nơi bị ảnh hƣởng chất độc màu da cam quân đội Hoa Kỳ rải xuống chiến tranh chống Mỹ vùng miền Bắc mà ngƣời dân bị ảnh hƣởng chất độc hóa học Dioxine tỉ lệ DTBS cao nhiều so với nơi khác nƣớc [6], [17], [20], [22], [25], [26], [27], [33], [36], [38] Kết nghiên cứu Huỳnh Thị Kim Chi [9] năm 1994 tỉnh Sông Bé cho thấy tỉ lệ DTBS 2,4% Báo cáo Nguyễn Thị Ngọc Phƣợng [ 37] năm 1983 1993 tỉ lệ DTBS 3,6% Năm 1996, tác giả Lƣơng Thị Kim Thanh báo tần suất DTBS 0,52% tổng số sinh 18.984 Thừa Thiên-Huế, tần suất DTBS sinh đơn thai 0,51% sinh đa thai 0,77% Tại khoa sản bệnh viện Bạch Mai, Ngô Gia Thạch, Trịnh Văn Bảo CS [40] nghiên cứu 6.661 hồ sơ sơ sinh năm từ 1973 đến 1979 cho thấy tần suất DTBS 1,08% Nguyễn Việt Hùng, Lê Hanh CS nghiên cứu DTBS năm (1995 -1999) có tỉ lệ DTBS 0,88% Cũng theo nghiên cứu Nguyễn Việt Hùng Trịnh Văn Bảo khoa Sản Bệnh viện Bạch Mai năm 1999–2003 tỉ lệ DTBS 1,31% 1.3.Nguyên nhân gây DTBS ngƣời 1.3.1.Tỉ lệ chung nguyên nhân gây DTBS ngƣời Nguyên nhân gây dị tật bẩm sinh cho thai nhi đƣợc tác giả Trịnh Văn Bảo [1 ], Trịnh Bình [ 3], Đỗ Kính [28 ], Nguyễn Trí Dũng[ 14 ]và tác giả nƣớc ngồi nhƣ Cunningham FG [143], Flescher AC, Jeanty P [176], Whittle MJ [414]…chia thành ba nhóm bao gồm:(1) nhóm nguyên nhân yếu tố di truyền (14-20%), (2) nhóm nguyên nhân yếu tố mơi trƣờng (7- 10%) (3) nhóm ngun nhân di truyền đa nhân tố (20- 25%) Ngoài phần lớn trƣờng hợp DTBS chƣa biết rõ nguyên nhân (50-54%) 1.3.2 Nguyên nhân di truyền DTBS yếu tố di truyền đƣợc chia thành hai loại, (1) DTBS đột biến NST (2) DTBS đột biến đơn gen 1.3.2.1 Đột biến nhiễm sắc thể Năm 1974, Jacobs CS [224] nghiên cứu cho thấy tỉ lệ bất thƣờng NST 170 trẻ đẻ sống Kết nghiên cứu Boué A Boué J năm 1978 [100] có tỉ lệ bất thƣờng NST thai chết lƣu chết chu sinh - 7% Boué CS (1985) xác định đƣợc gần 50% trƣờng hợp sẩy thai sớm bất thƣờng NST chủ yếu hội chứng Turner [176] Bất thƣờng NST gồm ba nhóm, bất thƣờng số lƣợng NST, bất thƣờng cấu trúc NST khảm [1 ], [2], [3], [4] Bất thƣờng số lƣợng nhiễm sắc thể Bình thƣờng ngƣời có 46 NST, có 44 NST thƣờng NST giới tính, đƣợc chia thành 23 cặp NST Hai dạng bất thƣờng NST số lƣợng bất thƣờng nguyên bội mà ngƣời gặp loại bất thƣờng đa bội (tam bội -3n, tứ bội - 4n, ngũ bội - 5n) bất thƣờng lệch bội (2n ± 1, 2n ± 2, 2n ± 10 3), trƣờng hợp NST bị thay đổi thiếu thừa hay vài NST vài loại NST thƣờng hay NST giới tính Khi thiếu NST (2n-1) gọi thể đơn (monosomy) Khi thừa NST đó, nghĩa loại NST khơng dạng cặp nhƣ bình thƣờng mà dạng tồn 3NST tƣơng đồng tế bào gọi thể ba nhiễm Nếu thừa hai NST cặp NST tƣơng đồng đƣợc gọi thể bốn nhiễm Cơ chế gây thể lệch bội giảm phân tạo giao tử bất thƣờng n+1(24 NST) n-1(22 NST) Một giao tử bất thƣờng (thừa thiếu NST) thụ tinh tạo hợp tử bất thƣờng Hợp tử bất thƣờng NST thƣờng NST giới tính Các dị tật bẩm sinh bất thƣờng đa bội: + Thể tam bội: 3n = 69 NST Tam bội cực cầu hịa nhập với nỗn, nỗn thụ tinh với hai tinh trùng thụ tinh với tinh trùng hai đầu.Theo Gassner R [187], Huang T [219] tỉ lệ thể tam bội 1- 2% Carp H CS [123] năm 2001 nghiên cứu 167 phụ nữ có tiền sử sẩy thai liên tiếp từ tới 16 lần thấy có 36 trƣờng hợp có bất thƣờng NST thể tam bội Trong chửa trứng bán phần có tới 90% thể tam bội theo Jauniaux E (1999) [229] Năm 1996, Eric Jauniaux CS nhận xét thể tam bội nguyên nhân thứ hai sau hội chứng NST gây sẩy thai tự nhiên chửa trứng bán phần [ 228 ] Cũng theo Eric Jauniaux CS, dị tật thai nhi chửa trứng bán phần chủ yếu dị tật tay(52,3%), giãn não thất hai bên ( 36,9%), dị tật tim (36,9%), khe hở mơi, khe hở vịm miệng, thiểu sản xƣơng hàm dƣới ( 26,2%), tật tinh hoàn nhỏ, tật lỗ đái lệch thấp tật thiểu sản buồng trứng [227] + Thể tứ bội: 4n = 92NST Thể tứ bội hay gặp túi thai rỗng Ngày nay, nguyên nhân gây thể tam bội, thể tứ bội tiến hành ICSI trƣờng hợp thiểu tinh trùng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản (ART) khác [205], [279], [357] nhƣ sử dụng thuốc kích thích phóng nỗn [411] 195 282 Milunsky A, Alpert E (1984) Result and benefits of maternal serum alpha-fetoprotein screening program J Diagn Med Sonography, 1992, 8, pp 122 – 126 283 Monk A et al (1976) The significance of raised maternal serum alpha fetoprotein levels BJOG, 83, pp 845-852 284 Monteagado A et al (2002) Sirenomelia Sequence: First-trimester diagnosis with both two-and three-dimensional sonography J Ultrasound Med, 21, pp 915 – 920 285 Morcos CL et al (1998) The isolated choroid plexus cyst Obstet Gynecol, 92, pp 232 – 236 286 Muller F et al (2002) Second trimester two – step trisomy 18 screening using maternal serum markers.www.interscience.wiley.com 287 Muller F (2005) Maternal serum for Down's syndrome EMC - Obstetrics and Gynecology, 2, pp.209-216 288 Mumger RG et al (1997) Maternal alcohol use and risk of orofacial cleft birth defects Int J Pediatr oto-rhino-laryngology, 40, 2-3, pp 217218 289 Nakling J et al (2005) Routine ultrasound screening and detection of congenital anomalies outside a university setting Acta Obstet Gynecol Scand, 84, pp 1042-1048 290 Natsume N et al (2000) Maternal risk factors in cleft lip and palate: case control study Br J Oral Maxillofacial Surg, 38, pp 23-25 291 Neira A et al (2002) Birth order and oral clefts: A metal analysis Teratology, 66, pp 209-216 292 Nelson TR and Pretorius DH (1992) Three – dimensional ultrasound of fetal surface features Ultrasound Obstet Gynecol, 2, pp 166 – 174 293 Neubert D (1997/1998) Reflections on the assessment of the toxicity of "Dioxin" for humans, using data form experimental and epidemiological 196 study Teratogenesis, carcinogenesis and mutagenesis, 17, pp 157-215, 1998, Wiley-Liss, Inc 294 Nicolaides K et al (1993) Ultrasonographically detectable markers of fetal chromosomal defects Ultrasound Obstet Gynecol, 3, pp 56-69 295 Nicolaides KH (2004) Nuchal translucency and other first – trimester sonographic markers of chromosomal abnormalities Am J Obstet Gynecol, 191, pp 45 – 67 296 Nisani R et al (2005) Neural tube defects in trisomy 18 Www interscience.wiley.com 297 Norgard B et al (2003) Azathioprine, mecaptopurine and birth outcome: a population-based cohort study Aliment Pharmacol, 17, pp 827-834 298 Norman CS et al (1999) A six years study of antenatal detection of fetal abnormality in six Scottish health boards BJOG, 106, pp 206-212 299 Nyberg D et al (1995) Role of prenatal ultrasonography in women with positive screening for Down syndrome on the basis of maternal serum markers www.elsevier.com 300 Nyberg DA et al (1987) Fetal hydrocephalus: sonographic detection and clinical significance of associated anomalies Radiology, 163, 1, pp 187 – 191 301 Ogilvie CM (2003) Prenatal diagnosis for chromosome abnormalities: past, present and future Pathologie Biologie, 51, pp 156 -160 302 Ohtaki K et al (1994) Aneuploidy in somatic cell of in utero exposed A-bomb survivors in Hiroshima Mutation Research/DNAging, 316, 1, pp 49 - 58 303 Old J (1982) First trimester fetal diagnosis for haemoglobinpathies: three cases Lancet, 2, pp 1413 -1416 304 OMS (1996) La lutte contre les maladies héréditaires Genève,pp.2021 197 305 Onda T et al (2005) Triple markers screening in native Japanese women www.interscience.wiley.com 306 Ott W et al (2001) Obstetric ultrasonographic findings and fetal chromosomal abnormalities: Refining the association Am J Obstet Gynecol, 84, pp 1414-1421 307 Pajkrt E et al (1998) Screening for Down’s syndrome by fetal nuchal translucency measurement in a high-risk population Ultrasound Obstet Gynecol, 12, pp 156 – 162 308 Palomaki G et al (2003) Maternal serum-integrated screening for trisomy 18 using both first and second – trimester markers www.interscience.wiley.com 309 Palomaki G et al (2005) Prospective intervention trail of a screening protocol to identify fetal trisomy 18 using maternal serum alpha – fetoprotein, unconjugate estriol, and human chorionic gonadtropin www.interscience.wiley.com 310 Panayi M et al (2005) Prenatal diagnosis in a family with X – linked hydrocephalus Prenat Diagn (in Press) 311 Papantoniou NE et al (2001) Risk factors predisposing to fetal loss following a second trimester amniocentesis Br J Obstet Gynecol, 108, pp 1053 – 1056 312 Papp C et al (2006) Prenatal diagnosis of Turner Syndrome: Report on 69 cases J Ultrasound Med, 25, pp 711 – 717 313 Papp C et al (2006) Prenatal diagnosis of trisomy 13: Analysis of 28 cases J Ultrasound Med, 25, pp 429 – 435 314 Papp Z (1990) Obstetric genetics Akadémiai Kiadó, Budapest, pp 6604 315 Papp Z et al (1995) Impact of prenatal mid - trimester screening on the prevalence of fetal structural anomalies: a prospective epidemiological study Ultrasound Obstet Gynecol, 6, pp 320-326 198 316 Parker MJ (2003) Trisomy 13 and trisomy 18 in a defined population: epidemiological, genetic and prenatal observations Prenat Diagn, 23, pp 856 – 860 317 Parker L et al (1999) Stillbirth among offspring of male radiation workers at Sellafield nuclear reprocessing plant Lancet, 354, pp 14071414 318 Perrotin F et al (2001) Chromosomal defects and associated malformations in fetal cleft lip with or without cleft palate Europe J Obstet Gynecol Reprod Biol, 99, pp 19-24 319 Pertl B et al (1997) Quantitative fluorescence polymerase chain reaction for rapid prenatal detection of common aneuploidies and fetal sex Am J Obstet Gynecol, 177, 4, pp 899 – 906 320 Philip J et al (2004) Early amniocentesis had similar fetal loss/ very preterm delivery rate, compared to late CVS, but more foot defects Obstet Gynecol, 103, pp 1164-1173 321 Pilu G et al (1992) Sonography of fetal Dandy – Walker malformation: a re-appraisal Ultrasound Obstet Gynecol, 2, pp 151 – 157 322 Pilu G et al (1993) Sonography of fetal agenesis of the corpus callosum: a survey of 35 cases Ultrasound Obstet Gynecol, 3, pp 318329 323 Pilu G, Hobbins JC (2002) Sonography of fetal cerebrospinal anomalies Prenat Diagn, 22, pp 321 – 330 324 Polifka JE et al (1999) Clinical teratology: identifying teratogenic risks in humans Clin Genet, 56, pp 409 - 420 325 Ramakrishnan U et al (1999) Micro-nutrient and pregnancy outcome: a review of the literature Nutrition Research, 19, pp 103-159 326 Ramsay M (2005) Problem - based learning in obstetrics: Suspected fetal abnormalities Current Obstet Gynecol, 15, pp 199-205 199 327 Richmond S et al (2005) A population – based study of the prenatal diagnosis of congenital malformation over 16 years BJOG, 112, pp 1349-1357 328 Romero R (1993) Routine Obstetric Ultrasound Ultrasound Obstet Gynecol, 3, pp 303 – 307 329 Romeo R, Pilu G, Jeanty P, Ghini A, Hobbins JC (2002) Prenatal diagnosis of congenital anomalies Appleton & Lange, pp.21- 432 330 Rooney DE et al (1992) Prenatal diagnosis and tissue culture Int Hum Cytogenet, 3, 3, pp 55-88 331 Rosenbusch B et al (1998) Tetraploidy and partial endorduplication in a tripronuclear zygote obtained after intracytoplasmic sperm injection Fertil Steril, 69, 2, pp 344-346 332 Rosendahl H (1990) Ultrasound screening for fetal urinary tract malformations: a prospective study in general population Europe J Obstet Gynecol Reprod Biol, 36, pp 27-33 333 Rosendahl H, Kivinen S (1991) Detection of small for gestation age of fetuses by the combination of clinical risk factors and ultrasonography Europe J Obstet Gynecol Reprod Biol , 39, pp – 11 334 Rothman K et al (1995) Teratogeniaty of high vitamin A intake NEJM, 333, pp 1369-1373 335 Rotten D et al (2002) The fetal mandible: a 2D and 3D sonographic approach to the diagnosis of retrognathia and micrognathia Ultrasound Obstet Gynecol, 12, pp 156 – 162 336 Rousseau O et al (1995) Amniocentesis before 15 weeks’ gestation: technical aspects and obstetric risks Europe J Obstet Gynecol Reprod Biol, 58, pp 127-130 337 Roustico MA et al (1995) Fetal heart screening in low-risk pregnancies Ultrasound Obstet Gynecol, 6, pp 313-317 200 338 Roux F et al (1995) Évaluation du facteur de risque du trisomie 21 foetal comparaison de deux combinaisons de marqueurs seriques maternels: hCG + AFP + uE3 versus hCG libre + AFP Immunoanalyse and Biologie Specialises, 10, pp 167-174 339 Ruth BG et al (1991) Fetal Cephaloceles: Diagnosis with US Radiology, 180, 3, pp 803 – 808 340 Saari- Kamppainen A et al(1990) Ultrasound screening and perinatal mortality: controlled trial systematic one-stage screening inpregnancy The Helsinki ultrasound trial Lancet, 336, pp 387-390 341 Sairam S, Thilaganathan B (2003) Prenatal diagnosis: structural anomalies Current Obstet Gynaecol, 13, pp 259 – 264 342 Saltvedt S, Almstrom H (1999) Fetal loss rate after second trimester amniocentesis at different gestational age Acta Obstet Gynecol Scand, 78, pp.10-14 343 Salvador E et al (2002) Amniocentesis did not increase the risk of second - trimester fetal loss in women with leiomyomata Obstet Gynecol, 186, pp 913-915 344 Sandor GG et al (1986) Fetal echocardiography: results in high -risk patients Obstet Gynecol, 67, pp 358-363 345 Santis MD et al (2004) Risk of drug – induced congenital defects Europe J Obstet Gynecol Reprod Biol, 117, pp 10 – 19 346 Schaap A et al (2002) Long- term follow up infants after transcervical chorionic villus sampling and after amniocentesis to compare congenital abnormalities and health status Prenat Diagn, 22, 5, pp 98-604 347 Scheinfeld N et al (2005) Teratology and Drug Use During Pregnancy www.emedicime.com/med/topic3242.htm 348 Shaikh D et al (2001) Prenatal diagnosis of cleft lip and palate Br J Plast Surg, 54, pp 288 – 289 201 349 Sharma A, Rawat AK (1986) Teratogenic effect of lithium and ethanol in the developing fetus Alcohol, 3, 2, pp 101 - 106 350 Sheiner E et al (1999) Maternal factor associated with severity of birth defects Int J Obstet Gynecol, 64, pp 227 - 232 351 Shi LM et al (2002) Prevalence of birth defects and parental work in Singapore live births form 1994 to 1998: A population-based study Occup Med, 52, 6, pp 325 – 331 352 Shirley IM et al (1992) Routine radiographer screening for fetal abnormalities by ultrasound in an unselected low risk population.Br J Radiol, 65, pp 564- 567 353 Shulman A et al (2002) Prenatal identification of esophageal atresia: the role of ultrasonography for evaluation of functional anatomy Prenat Diagn, 22, pp 669-674 354 Silva NR et al (1999) Effect of mebendazole therapy during pregnancy on birth outcome Lancet, 353, pp 1145 – 1149 355 Silva SR, Jeanty P (2000) Fetal syndromes, in: Ultrasound in Obstetrics and Gynecology, 4thedition, W.B.Saunders company, Chapter 4, pp 68-104 356 Simpson JL et al (1986) Maternal serum alpha - fetoprotein screening: low and high value for detection genetic abnormalities Am J Obstet Gynecol, 155, pp 593-598 357 Simpson JL et al (2002) Fertilization involving ageing gametes, major birth defects and Down's syndrome Lancet, 359, 9318, pp 1670-1671 358 Sipila P et al (1990) The grand-multipara- still an obstetrical challenge? Arch Gynecol Obstet, 277, pp 187-195 359 Skelly AC et al (2002) Talipes equinovarus and maternal smoking: a population based case - control study in Washington State Teratology, 66, pp 91 – 100 202 360 Skupski DW et al (1996) The impact of routine obstetric ultrasonogaphic screening in a low - risk population Am J Obstet Gynecol, 175, pp.1142- 1147 361 Smidt-Jensen S, Permin M, Philip J (1991) Sampling success and risk by transabdominal chorionic villus sampling, transcervical chorionic villus sampling and amniocentesis A randomized study Ultrasound Obstet Gynecol, 1, pp 86- 90 362 Smith - Bindman R et al ( 2001) The variability in the interpretation of prenatal diagnostic ultrasound Ultrasound Obstet Gynecol, 17, pp 326332 363 Smith NC et al (1999) A six year study of the antenatal detection of fetal abnormality in six Scottish health boards BJOG, 106, pp 206 – 212 364 Smith NP et al (2002) Congenital diaphragmatic hernia Pediatr Respir Rev, 3, pp 339 – 348 365 Snider R et al (1999) Maternal age and gestation specific risk for trisomy 21 Ultrasound Obstet Gynecol, 13, pp 167-170 366 Sokol A et al (1998) Age - specific variation in aneuploidy incidence among biochemical screening programs Am J Obstet Gynecol, 179, 4, pp.971-973 367 Spitz L (2001) Conjoined twins Current Pediatrics, 11, pp 386 - 389 368 Stoll C et al (1998) Evaluation of prenatal diagnosis of congenital heart disease Prenat Diagn, 18, pp 801- 807 369 Stoll C et al (2001) Risk factors in congenital abdominal wall defects (omphalocele and gastroschisis): a study in a series of 265858 consecutive births Annale de génétique, 44, pp 201 – 208 370 Strigini FAL et al (2003) Second trimester sonography and fetal spina bifida screening Int J Gynecol Obstet, 81, pp 59 – 60 203 371 Sunden B (1964) On the diagnostic value of ultrasound in obstetrics and gynaecology Acta Obstet Gynecol Scand, 43 (suppl 6) 372 Tabor A et al (2003) Screening for congenital malformations by ultrasonography in the general population of pregnant women: factors affecting the efficacy Acta Obstet Gynecol, 82, pp 1092 - 1098 373 Taipale P et al (1997) Increased nuchal translucency as a marker for fetal chromosomal defects NEJM, 377, pp 1654-1658 374 Taipale P et al (2004) Two - stage ultrasonography in screening for fetal anomalies at 13-14 and 18-22 weeks of gestation Acta Obstet Gynecol Scand, 83, pp 1141-1146 375 Tan MP, Koren G (2005) Chickenpox in pregnancy: Revisited Reprod Toxicol xxx (2005) xxx - xxx www.elsevier com /locate /reprotox (14.4.2005) 376 Taylor KJW, Pond J (1969) The effects of ultrasound on varying frequencies on rat liver J Pathol, 100, pp 287 - 290 377 Thampi MV et al (2005) Investigation on health effects of human population residing in the high-level natural radiation areas in Kerala in the southwest coast of India Int congress series, 1276, pp 8-12 378 The-Hung Bui et al (2002) Prenatal diagnosis: molecular genetics and cytogenetics Best practice & research Clin Obstet Gynaecol, 16, 5, pp 29 – 643 379 Thilaganathan B et al (1993) Rapid DNA quantification in the prenatal diagnosis of fetal triploidy BJOG, 100, pp 92- 96 380 Todros T et al (1997) Accuracy of routine ultrasonography in screening of heart disease prenatally Grouppo piomomtese for prenatal screening of congenital heart disease Prenat Diagn, 17, pp 901- 904 381 Tong Y et al (2006) Diagnostic development involving cell-free (circulating) nucleic acids Clinica Chimica Acta, 363, pp 187-196 382 Tongsong T et al (1998) Amniocentesis – Related fetal loss: a cohort 204 study Obstet Gynecol, 92, pp 64 – 67 383 Tongsong T et al (1999) First trimester sonographic diagnosis of holoprosencephaly Int J Gynecol Obstet, 66, pp 165 – 169 384 Tongsong T et al (2001) Fetal loss rate associated with cordocentesis at midgestation Am J Obstet Gynecol, 184, pp 719 – 723 385 Tongsong T et al (2002) Sonographic features of trisomy 13 at midpregnancy Int J Gynecol Obstet, 76, pp 143 – 148 386 Tongsong T et al (2002) Sonographic features of trisomy 18 at midpregnancy J Obstet Gynecol Res, 18, 5, pp 245 – 250 387 Tongsong T et al (2004) Prenatal diagnosis of osteogensis imperfecta type II Int J Gynecol Obstet, 61, pp 33 – 38 388 Tonni G et al (2006) Integrating 2D and 3D multiplanar sonography in the prenatal diagnosis of Arnold- Chiari type malformation J Diagn Med Sonography, 22, 1, pp 24 - 28 389 Trish Chudleigh (2001) Mild pyelectasis Prenat Diagn 21, pp 936941 390 UK collaborative study on alpha – fetoprotein in relation to neural tube defects (1977) Maternal serum alpha – fetoprotein measurement in antenatal diagnosis of anencephaly and spina bifida in early pregnancy Lancet, 2, pp 1323 – 1332 391 Vajda FJ et al (2003) The Australian registry of anti-epileptic drug in pregnancy: experience after 30 months J Clin Neuroscience, 10, 5, pp 543-549 392 Valenti C (1972) Endoamnioscopy and fetal biopsy, a new technique Am J Obstet Gynecol, 114, pp 561-568 393 Vallian S et al (2003) Phenylketonuria in Iranian population: a study in institutions for mentally retarded in Isfahan Mutation research, 526, pp 45 - 52 205 394 VanDorsten JP et al (1998) Fetal anomaly detection by second trimester ultrasonography Am J Obstet Gynecol, 178, pp 742-746 395 Vankayalapati P, Hollis B (2004) Role of ultrasound in obstetrics Current Obstet Gynecol, 14, pp 92-98 396 Vanrooij I ALM et al (2002) Orofacial Cleft and spina bifida: Nacetyltransferase phenotype, maternal smoking, and medication use Teratology 66, pp 260 – 266 397 Vekemans M (2002) Parental age and the risk of genetic defects in the offspring Gynecol Obstet Fertil, 30, pp 831-833 398 Vieira AR (2004) Birth order and neural tube defects: a reappraisal J Neurol Science, 217, pp 65 - 72 399 Vigan C et al (2001) Contribution of ultrasonographic examination to the prenatal detection of chromosomal abnormalities in 19 centres in Europe Annales de Genetique 44, pp 209-217 400 Vinceti M et al (2001) Risk of birth defects in a population exposed to environmental lead pollution The science of the total environment, 278, pp 23-30 401 Wald NJ, Cukle HS et al (1988) Maternal serum screening for Down's syndrome in early pregnancy BMJ, 95, pp 330 - 333 402 Wald NJ et al (1993) The use of free -HCG in antenatal screening for Down's syndrome BJOG, 100, pp 550-557 403 Wald NJ et al (1999) Prenatal screening for Down's syndrome using inhibit - A as a serum marker Prenat Diagn, 16, 2, pp 143 - 153 404 Wald NJ et al (2000) Advances in antenatal screening for Down’s syndrome Bailliere’s Clin Obstet Gynaecol, 14, pp 563-580 405 Wald NJ et al (2004) Prenatal screening for Down syndrome: the problem of recurrent false-positives www.interscience.wiley.com 406 Wald NJ et al (2005) Four – markers serum screening for chromosomal disorders and neural tube defects (NTD): is adjustment of 206 maternal alpha-fetoprotein (AFP) still appropriate in insulin-dependent diabetes mellitus (IDDM)? www.interscience.wiley.com 407 Weizsaeker K (2003) Lead toxicity during pregnancy Primcare update 0b/gyn, 10, pp 305 - 309 408 Wellesley D et al (2004) Contribution of ultrasonographic examination to the prenatal detection of trisomy 21: experience from 19 European registers Annale de génétique, 47, pp 373 – 380 409 Westrom K et al (1995) Comparison of multiple - marker screening with amniocentesis on the detection of fetal aneuploidy in women 35 years old Am J Obstet Gynecol, 173, pp 1287-1292 410 Wenstrom K et al (1998) Intrauterine Viral Infection at the Time of second trimester Genetic Amniocentesis Obstet Gynecol 92, pp 420424 411 Werler MM et al (1994) Ovulation induction and risk of neural tube defects Lancet, 344, 8920, pp 445 – 446 412 Wheeler M et al (2002) Fetal methotrexate and misoprostol exposure: the past revisited Teratology, 66, pp 73 - 76 413 Whitley RF et al (1995) Herpes simplex virus infection In: Remington Js, Klein JO, eds Infectious diseases of the Fetus and newborn infant, 4th Ed Philadelphia: WB Saunders Co, pp 354-376 414 Whittle MJ, Connor JM (1995) Prenatal diagnosis in obstetric practice 2nd edition, Blackwell science, chapter: 3, 4, 5, pp 12 – 57; chapter: 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, pp 121-227 415 Wiesel A et al (2005) Prenatal Detection of Congenital Renal Malformations by Fetal Ultrasonographically Examination: An Analysis of 709, 030 births in 12 European countries Europe J Med Genet, 48, pp 131-144 416 Williamson P et al (1997) Antecedent circumstances surrounding neural tube defect births in 1990-1991 BJOG, 104, pp 51-56 207 417 Williamson WD et al (1992) Progressive hearing loss in infant with asymptomatic congenital cytomegalovirus infection Pediatrics, 90, pp 862 - 866 418 Wilson M et at (2005) Syndromes associated with deletion of the long arm of chromosome 18 [del (18q)] www.interscience.wiley.com 419 Wilson RD et al (1997) The early amniocentesis study: A randomized clinical trial of early amniocentesis and midtrimester amniocentesis Fetal Diagn Ther, 12, pp 97 -101 420 Wilters I et al (2002) Physical and psychomotor development of 1799 children born after second trimester amniocentesis for maternal serum positive triple test screening and normal prenatal karyotype J Med Genet, 38: e 75 421 Wilters I et al (2002) Rapid prenatal diagnosis of trisomy 21 in 5049 consecutive uncultured amniotic fluid samples by fluorescence in situ hybridization (FISH) Prenat Diagn, 22, pp 29 – 33 422 Wimalasundera RC et al (2004) Congenital heart disease and aneuploidy Prenat Diagn 24, pp 1116-1122 423 Windridge K et al (1999) Women's Experiences of Giving birth after 35 years Birth 26, pp 16-23 424 Winer N, David A at al (2002) Amniocentesis and amnioinfusion during pregnancy Report of complicated cases Europe J Obstet Gynecol Reprod Biol, 100, pp 108 -111 425 Winyard P, Chitty L (2001) Dysplastic and polycystic kidneys: diagnosis, associations and management Prenat Diagn, 21, pp 924- 935 426 Woo J (2005) A short history of the development of ultrasound in obstetrics and gynecology, part 1, 2, (83p) http://www ultrasound net/ history 1.2.3 html 427 Woo J (2005) A short history of amniocentesis, fetoscopy and chorionic villius sampling http://www.ultrasound.net/history 428 Wrapner RJ (2001) Chonionic villus sampling In Sonography in 208 Obstetric & Gynecology, 6th edition, pp.721-740 429 Wu J et al (2004) Exploratory spatial data analysis for the identification of risk factors to birth defects Www Biomedcentral com/ 1471-2458/4/23 430 Wyatt P et al (2005) Age - specific risk of fetal loss observed in a second trimester serum screening population Am J Obstet Gynecol, 192, pp 240-246 431 Yagel S et al (1998) The role of midtrimester targeted fetal organ screening combined with the “triple test” and maternal age in the diagnosis of trisomy 21: A retrospective study Am J Obstet Gynecol, 178, pp 40 - 44 432 Yakowitz J et al (1998) Prospective evaluation of prenatal maternal serum screening of trisomy 18 Am J Obstet Gynecol, 178, 3, pp.446450 433 Yamamoto R et al (2001) Alpha-fetoprotein microheterogenety: a potential biochemical marker of Down's syndrome Clin Chemica Acta, 304, pp 137-141 434 Yaron Y et al (1999) Second- trimester maternal serum market screening: Maternal serum -fetoprotein, -human chorionic gonadotropin, estriol and their various combinations as predictors of pregnancy Am J Obstet Gynecol, 181, 4, pp.968-974 435 Yeo L et al (2003) Prenatal detection of fetal trisomy 18 through abnormal sonographic features J Ultrasound Med, 22, pp 581 – 590 436 Yoon G et al (2001) Association between congenital foot anomalies and gestational age at amniocentesis Prenat Diagn, 21, pp.1137-1141 437 Yukobwic E et al (2001) Risk of fetal loss in twin Am Co Obstet Gynecol, 98, pp.231-234 209 438 Zeitune M et al (1991) Estimating the risk of a fetal autosomal trisomy at mid – trimester using maternal serum alphafetoprotein and age: a retrospective study of 142 pregnancies Prenat Diagn, 11, pp 847 – 857 439 Zelop C et al ( 1996) Sonographic diagnosis of fetal upper extremity dysmorphology: significance and outcome Ultrasound Obstet Gynecol, 8, pp 391-396 ... DTBS thai nhi ngày có xu hƣớng tăng lên yêu cầu đƣợc chăm sóc trƣớc sinh ngày cao, tiến hành nghiên cứu đề tài: XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ CỦA MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP PHÁT HIỆN DỊ TẬT CỦA THAI NHI Ở TUỔI THAI 13-26. .. 2005 Đánh giá giá trị phƣơng pháp đƣợc áp dụng để phát sớm dị tật bẩm sinh thai nhi ba tháng thời kỳ thai nghén Đề xuất phƣơng pháp chẩn đoán dị tật bẩm sinh thai nhi ba tháng thời kỳ thai nghén... thời kỳ phát triển phơi: gồm có bệnh hợp tử (dị tật xảy từ thời kỳ tiền phôi), bệnh phôi (dị tật xảy tuần đầu) bệnh thai (dị tật giai đoạn thai) [1], [2], [3], [18], [39] 1.5.3 Phân loại dị tật

Ngày đăng: 19/07/2014, 00:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w