GVTH: Nguyễn Văn Lực Bài 44: ảnh hởng lẫn nhau giữa các sinh vật Chúc các em học sinh chăm ngoan học giỏi ! Kiểm tra bài cũ Câu1. Nhiệt độ môi trờng có ảnh hởng tới đặc điểm hình thái và sinh lí của sinh vật nh thế nào? Nhiệt độ môi tr$$ờng ảnh h$ởng tới hình thái, hoạt động sinh lí của sinh vật. Hình thành nhóm sinh vật biến nhiệt nh$: vi sinh vật , thực vật nấm, động không x$ơng sống,cá , ếch nhái , bò sát. Và nhóm sinh vật hằng nhiệt nh$: chim, thú và ng$ời. Câu2. Trong hai nhóm sinh vật hằng nhiệt và sinh vật biến nhiệt, nhóm sinh vật nào thuộc có khả năng chịu đựng cao với sự thay đổi của nhiệt độ môi trờng? Tại sao? Nhóm sinh vật biến nhiệt vì sinh vật biến nhiệt có giới hạn sinh thái rộng với nhân tố nhiệt độ. ví dụ: Cá Rô Phi có thể sống ở nhiệt độ từ 5 0 C đến 42 0 C. ảnh hởng lẫn nhau giữa các sinh vật I. Quan hệ cùng loài Các sinh vật cùng loài sống gần nhau liên hệ với nhau hình thành nên nhóm cá thể. Các cây Thông mọc gần nhau trong rừng. Cây Bạch Đàn đứng riêng lẻ bị gió thổi nghiêng về một bên. 1. Khi có gió bão, thực vật sống quần tụ thành nhóm có lợi gì so với sống riêng lẻ? Sống quần tụ. Sống riêng lẻ. Đàn Ngựa sống cùng nhau. Con Ngựa sống riêng lẻ. 2. Trong tự nhiên, động vật sống quần tụ thành bầy đàn có lợi gì? Thực vật sống quần tụ chống gió bão tốt hơn, chống chịu tốt hơn. Động vật sống quần tụ giúp bảo vệ nhau tốt hơn, kiếm ăn đợc nhiều hơn. ảnh hởng lẫn nhau giữa các sinh vật I. Quan hệ cùng loài Các sinh vật cùng loài sống gần nhau liên hệ với nhau hình thành nên nhóm cá thể. Hãy chọn ý đúng trong các câu sau? Hiện t5ợng cá thể tách ra khỏi nhóm làm tăng khả năng cạnh tranh giữa các cá thể. Hiện t5ợng cá thể tách ra khỏi nhóm làm cho nguồn thức ăn cạn kiệt nhanh chóng. Hiện t5ợng cá thể tách ra khỏi nhóm giảm nhẹ cạnh tranh giữa các cá thể, hạn chế sự cạn kiệt nguồn thức ăn trong vùng. A B C + Hỗ trợ: Sinh vật đ5ợc bảo vệ tốt hơn, kiếm đ5ợc nhiều thức ăn hơn. Quần tụ cá thể dần dẫn tới số lợng cá thể trong nhóm tăng lên, khi nguồn sống nguồn thức ăn, nơi ở và sinh sản hay gặp điều kiện bất lợi thì nhóm cá thể đó còn quần tụ hỗ trợ nhau đợc không hay sẽ xảy ra hiện tợng gì? Các cá thể trong nhóm sẽ cạnh tranh nhau gay gắt, dẫn tới một số cá thể phải tách ra khỏi nhóm. Hiện t5ợng cá thể phải tách ra khỏi nhóm để giảm nhẹ cạnh tranh giữa các cá thể, hạn chế sự cạn kiệt nguồn thức ăn trong vùng thể hiện mối quan hệ gì giữa các sinh vật cùng loài? ảnh hởng lẫn nhau giữa các sinh vật I. Quan hệ cùng loài Các sinh vật cùng loài sống gần nhau liên hệ với nhau hình thành nên nhóm cá thể. + Hỗ trợ: Sinh vật đ5ợc bảo vệ tốt hơn, kiếm đ5ợc nhiều thức ăn hơn. + Cạnh tranh: Ngăn ngừa gia tăng số l5ợng cá thể và cạn kiệt nguồn thức ăn. Nh5 vậy giữa các sinh vật cùng loài có quan hệ hỗ trợ và cạnh tranh với nhau, trong thực tế trồng trột và chăn nuôi con ng5òi đã vận dụng gì để có năng xuất phẩm chất tốt? Lấy ví dụ? ứng dụng trong chăn nuôi theo bầy đàn cho các cá thể động vật tranh nhau ăn sẽ ăn nhiều và mau lớn hơn. Ví dụ nuôi lợn đàn, vịt đàn chúng ăn nhiều hơn, lớn nhanh hơn . Các sinh vật cùng loài có quan hệ với nhau về dinh d5ỡng, nơi ở và sinh sản thể hiện sự hỗ trợ hay cạnh tranh các em xem ở loài ng5ời chúng ta có không? ảnh hởng lẫn nhau giữa các sinh vật I. Quan hệ cùng loài Các sinh vật cùng loài sống gần nhau liên hệ với nhau hình thành nên nhóm cá thể. + Hỗ trợ: Sinh vật đ5ợc bảo vệ tốt hơn, kiếm đ5ợc nhiều thức ăn hơn. + Cạnh tranh: Ngăn ngừa gia tăng số l5ợng cá thể và cạn kiệt nguồn thức ăn. II. Quan hệ khác loài Các sinh vật khác loài sống gần nhau có quan hệ với nhau về dinh d5ỡng, nơi ở. Hỗ trợ Cộng sinh Hội sinh Cộng sinh: Tảo đơn bào và nấm. (Địa y) Hổ con bú nhờ chó. ảnh hởng lẫn nhau giữa các sinh vật I. Quan hệ cùng loài Các sinh vật cùng loài sống gần nhau liên hệ với nhau hình thành nên nhóm cá thể. + Hỗ trợ: Sinh vật đ5ợc bảo vệ tốt hơn, kiếm đ5ợc nhiều thức ăn hơn. + Cạnh tranh: Ngăn ngừa gia tăng số l5ợng cá thể và cạn kiệt nguồn thức ăn. II. Quan hệ khác loài Các sinh vật khác loài sống gần nhau có quan hệ với nhau về dinh d5ỡng, nơi ở. Giun Đũa kí sinh trong ruột ng5ời Rắn bắt ếch. Đối địch Cạnh tranh Kí sinh, nửa kí sinh Sinh vật ăn Sinh vật khác Cỏ dại và cây trồng ảnh hởng lẫn nhau giữa các sinh vật I. Quan hệ cùng loài Các sinh vật cùng loài sống gần nhau liên hệ với nhau hình thành nên nhóm cá thể. + Hỗ trợ: Sinh vật đ5ợc bảo vệ tốt hơn, kiếm đ5ợc nhiều thức ăn hơn. + Cạnh tranh: Ngăn ngừa gia tăng số l5ợng cá thể và cạn kiệt nguồn thức ăn. II. Quan hệ khác loài Các sinh vật khác loài sống gần nhau có quan hệ với nhau về dinh d5ỡng, nơi ở. Quan hệ Đặc điểm Hỗ trợ Cộng sinh Sự hợp tác cùng có lợi giữa các loài sinh vật. Hội sinh Sự hợp tác giữa hai loài sinh vật, trong đó một bên có lợi còn bên kia không có lợi và cũng không có hại. Đối địch Cạnh tranh Các sinh vật khác loài tranh giành nhau thức ăn, nơi ở và các điều kiện sống khác của môi tr5ờng. Các loài kìm hãm sự phát triển của nhau. Kí sinh, nửa kí sinh Sinh vật sống nhờ trên cơ thể của sinh vật khác, lấy các chất dinh d5ỡng, máu từ sinh vật đó. Sinh vật ăn Sinh vật khác Gồm các tr5ờng hợp: động vật ăn thịt con mồi, động vật ăn thực vật, thực vật bắt sâu bọ Xin Kính Chúc các thầy cô giáo và các em học sinh mạnh khoẻ Hạnh phúc & thành đạt Hẹn gặp lại! GV: Nguyễn văn Lực . loài Các sinh vật khác loài sống gần nhau có quan hệ với nhau về dinh d5ỡng, nơi ở. Giun Đũa kí sinh trong ruột ng5ời Rắn bắt ếch. Đối địch Cạnh tranh Kí sinh, nửa kí sinh Sinh vật ăn Sinh vật. quan hệ với nhau về dinh d5ỡng, nơi ở. Hỗ trợ Cộng sinh Hội sinh Cộng sinh: Tảo đơn bào và nấm. (Địa y) Hổ con bú nhờ chó. ảnh hởng lẫn nhau giữa các sinh vật I. Quan hệ cùng loài Các sinh vật. địch Cạnh tranh Các sinh vật khác loài tranh giành nhau thức ăn, nơi ở và các điều kiện sống khác của môi tr5ờng. Các loài kìm hãm sự phát triển của nhau. Kí sinh, nửa kí sinh Sinh vật sống nhờ