1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

T25 Hinh7-truong hop cgc

16 223 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tiết 25: §4 TRƯỜNG HP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC Tiết 25: §4 TRƯỜNG HP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH-GÓC-CẠNH(c.g.c) CẠNH-GÓC-CẠNH(c.g.c) KIỂM TRA BÀI CŨ KIỂM TRA BÀI CŨ - Phát biểu tính chất cơ bản về trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh. - Hai tam giác ở hình bên dưới có bằng nhau không? Vì sao? B A C D Tiết 25: §4 TRƯỜNG HP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC Tiết 25: §4 TRƯỜNG HP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH-GÓC-CẠNH(c.g.c) CẠNH-GÓC-CẠNH(c.g.c) Giải Giải ∀ ∆ABC và ∆DCB có: • AB=DC • AC=DB • BC là cạnh chung • Nên ∆ABC=∆DCB(c.c.c) B A C D Tiết 25: §4 TRƯỜNG HP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC Tiết 25: §4 TRƯỜNG HP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH-GÓC-CẠNH(c.g.c) CẠNH-GÓC-CẠNH(c.g.c) 1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa: 1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa: Tiết 25: §4 TRƯỜNG HP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC Tiết 25: §4 TRƯỜNG HP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH-GÓC-CẠNH(c.g.c) CẠNH-GÓC-CẠNH(c.g.c) 1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa: 1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa: B 7 0 0 x y Bài toán Bài toán: Vẽ tam giác ABC biết AB=2cm; BC=3cm, B=70 0 Giải: Giải: -Vẽ góc xBy=70 0 - Trên tia Bx lấy điểm A sao cho BA=2cm. - Trên tia By lấy điểm C sao cho BC=3cm - Vẽ đoạn thẳng AC, ta được tam giác ABC. 2 c m A 3 c m C Tiết 25: §4 TRƯỜNG HP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC Tiết 25: §4 TRƯỜNG HP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH-GÓC-CẠNH(c.g.c) CẠNH-GÓC-CẠNH(c.g.c) ?1. Vẽ thêm tam giác A’B’C’ có:A’B’=2cm; B’=70 0 ; B’C’=3cm. Hãy đo để kiểm nghiệm rằng AC=A’C’. Ta có thể kết luận được ∆ABCbằng ∆A’B’C’ hay không? C ’ 2 c m 3 c m B C A 7 0 0 x y 2 c m 3 c m B ’ A ’ 7 0 0 x ’ y ’ ABC=A’B’C’ Tiết 25: §4 TRƯỜNG HP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC Tiết 25: §4 TRƯỜNG HP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH-GÓC-CẠNH(c.g.c) CẠNH-GÓC-CẠNH(c.g.c) • Tính chất cơ bản: • Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. Tiết 25: §4 TRƯỜNG HP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC Tiết 25: §4 TRƯỜNG HP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH-GÓC-CẠNH(c.g.c) CẠNH-GÓC-CẠNH(c.g.c) 1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa: 1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa: 2. Trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh: 2. Trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh: Tính chất cơ bản:(SGK) A B C B’ C’ A’ Nếu ABC và A’B’C’ có: thì: ABC=A’B’C’ AB=A’B’ B = B’ BC=B’C’ Tiết 25: §4 TRƯỜNG HP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC Tiết 25: §4 TRƯỜNG HP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH-GÓC-CẠNH(c.g.c) CẠNH-GÓC-CẠNH(c.g.c) ?2. Hai tam giác trên hình vẽ dưới có bằng nhau không? Vì sao? Giải: ∆ACB và ∆ ACD có: BC=DC ACB= ACD AC là cạnh chung nên ∆ACB=∆ACD(c.g.c) C B D A Tiết 25: §4 TRƯỜNG HP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC Tiết 25: §4 TRƯỜNG HP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH-GÓC-CẠNH(c.g.c) CẠNH-GÓC-CẠNH(c.g.c) • ?3 Nhìn hình vẽ trên và áp dụng trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh, hãy phát biểu một trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông. A C B F D E Tiết 25: §4 TRƯỜNG HP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC Tiết 25: §4 TRƯỜNG HP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH-GÓC-CẠNH(c.g.c) CẠNH-GÓC-CẠNH(c.g.c) • Hệ quả Hệ quả: Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này lần lượt bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau. A C B F D E

Ngày đăng: 18/07/2014, 17:00

Xem thêm: T25 Hinh7-truong hop cgc

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    ?1. Vẽ thêm tam giác A’B’C’ có:A’B’=2cm; B’=700; B’C’=3cm. Hãy đo để kiểm nghiệm rằng AC=A’C’. Ta có thể kết luận được ABCbằng A’B’C’ hay không?

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w