Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
3,75 MB
Nội dung
TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH - GÓC - CẠNH (C-G-C) BÀI 4 KIỂM TRA BÀI CŨ: Hãy phát biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh – cạnh - cạnh Nếu 3 cạnh của tam giác này bằng 3 cạnh của tam giác kia thì 2 tam giác đó bằng nhau Trả lời Làm thế nào để kiểm tra được sự bằng nhau của hai tam giác? Cho ∆DEF và ∆MPQ như hình vẽ. Do có vật chướng ngại không đo được các độ dài cạnh DF và MQ ĐẶT VẤN ĐỀ D E F 2 3 70 0 P M Q 2 3 70 0 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH - GÓC - CẠNH (C-G-C) 1) Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa : Bài toán: Vẽ tam giác ABC biết AB = 2 cm BC = 3 cm B = 70 0 1) Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa 2) Trên tia Bx lấy điểm A sao cho BA = 2cm 3) Trên tia By lấy điểm C sao cho BC = 3cm 4) Vẽ đoạn thẳng AC ta được ∆ABC 1) Vẽ góc xBy = 70 0 70 0 70 0 C 3 cm A 2 cm B y x Lưu ý: Ta gọi góc B là góc xen giữa hai cạnh AB và BC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH - GÓC - CẠNH (C-G-C) 1) Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa Bài toán: Vẽ tam giác ABC biết AB = 2cm BC = 3cm B = 70 0 70 0 C 3 cm A 2 cm B y x Vẽ tam giác A’B’C’ biết A’B’ = 2cm, B’C’ = 3cm , B’ = 70 0 . 70 0 C’ 3 cm A’ 2 cm B’ AC = A’C’ ABC = A’B’C’ (c – c – c) Hãy đo để so sánh cạnh AC và cạnh A’C’ của ∆ABC và ∆A’B’C’ Có nhận xét gì về ∆ABC và ∆A’B’C’ C A 2cm 3cm 70 0 B C’ A’ 2cm 3cm 70 0 B’ Qua bài toán, em hãy điền vào ô trống cho câu kết luận sau đây : Kết luận:Nếu …………và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và …………… của tam giác kia thì hai tam giác đó …………… C A 2cm 3cm 70 0 B C’ A’ 2cm 3cm 70 0 B’ hai cạnh góc xen giữa bằng nhau TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH - GÓC - CẠNH (C-G-C) 1) Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa 3cm A B C 2 cm 70 0 y x Bài toán: Vẽ tam giác ABC biết AB = 2cm, BC = 3cm, B = 70 0 2) Trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh A CB C’ A’ B’ Xét ABC và A’B’C’ : Có: AB = A’B’ B = B’ BC = B’C’ =>ABC = A’B’C’ (c – g – c) [...]... sự bằng nhau của hai tam giác? 2 700 700 F 3 P 3 Q Xét ∆ DEF và ∆ MPQ : Có: ED = PM = 2 EF = PQ = 3 E = P = 700 => ∆ DEF = ∆ MPQ (c – g – c) A F D B E C Cần thêm những điều kiện gì để ∆ABC = ∆DEF (c – g – c) Hệ quả: Nếu haikiện: gócAB = ED vàtam giác vuông vuông của BC = EF Điều cạnh này lần lượt bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ... HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH - GÓC - CẠNH (C-G-C) x I) Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa Bài toán: Vẽ tam giác ABC biết AB = 2cm, BC = 3cm, B = 700 A 2 cm B 700 II) Trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh A B A’ C B’ III) Hệ quả: (sgk/118) C ’ 3cm Nếu ABC và A’B’C’ có AB = A’B’ B = B’ BC = B’C’ Thì ABC = A’B’C’ C y Thảo luận nhóm Chứng minh AB // CD A Xét ∆AMB và ∆CMD tacó: MA... (gt) ⇒∆AMB và ∆CMD (c –g – c) C ⇒ A = C (hai góc tương ứng) Mà hai góc này ở vị trí sole trong Hết giờ ⇒ AB // CD DẶN DÒ: Học bài BTVN Chuẩn bị bài 5 * Tính chất * Hệ quả 24 , 25, 26/118 Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác cạnh - góc - cạnh (g-c-g) THCS YÊN SỞ HĐ HN CẢM ƠN CÁC THẦY GIÁO, CÔ GIÁO CHÚC CÁC THẦY GIÁO, CÔ GIÁO MẠNH KHỎE, HẠNH PHÚC . TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH - GÓC - CẠNH (C-G-C) BÀI 4 KIỂM TRA BÀI CŨ: Hãy phát biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh – cạnh -. của tam giác này bằng 3 cạnh của tam giác kia thì 2 tam giác đó bằng nhau Trả lời Làm thế nào để kiểm tra được sự bằng nhau của hai tam giác? Cho ∆DEF và ∆MPQ như hình vẽ. Do có vật chướng. tam giác đó …………… C A 2cm 3cm 70 0 B C’ A’ 2cm 3cm 70 0 B’ hai cạnh góc xen giữa bằng nhau TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH - GÓC - CẠNH (C-G-C) 1) Vẽ tam giác biết hai cạnh và